intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - ĐH Kinh Tế

Chia sẻ: Nguyen Thi Yen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

526
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thu thập dữ liệu: là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội.Vấn đề quan trọng của viêc thu thập dữ liệu là gì? Xác định rõ dữ liệu cần thu thập. Thứ tự ưu tiên của các dữ liệu khi tiến hành thu thập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình môn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - ĐH Kinh Tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LOGO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Môn: Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh GVHD: Th.sĩ Nguyễn Phương Nam Nhóm: 2_QT10-11 K33 Nhóm2_K33
  2. LOGO CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Nhóm2_K33
  3. LOGO Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Huyền Trang Hoàng Minh Đức Lương Hữu Hải Nhóm 2_K33 Bùi Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Thị Trúc Thảo Lê Hoàng Lan Hồng Nguyễn Qúy Đức Hoàng Ngọc Thanh Nhóm2_K33 Nhóm2_K33
  4. LOGO 1 Xác định dữ liệu cần thu thập 2 Phân biệt dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp 3 Nguồn dữ liệu sơ cấp, nguồn dữ liệu thứ cấp 4 Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Nhóm2_K33
  5. LOGO  Thu thập dữ liệu: là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội. Vấn đề quan trọng của việc thu thập dữ liệu là gì?  Xác định rõ dữ liệu cần thu thập.  Thứ tự ưu tiên của các dữ liệu khi tiến hành thu thập. Nhóm2_K33
  6. LOGO  Xác định dữ liệu cần thu thập: là hiểu kỷ vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.  Khi xác định rõ dữ liệu cần thu thập, thứ tự ưu tiên giúp giảm thời gian và chi phí vào việc thu thập dữ liệu Nhóm2_K33
  7. LOGO “Nghiên cứu vấn đề điều kiện ăn ở sinh hoạt có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không” Nhóm2_K33
  8. LOGO Dữ liệu thu thập Dữ liệu Dữ liệu sơ cấp thứ cấp Nhóm2_K33
  9. LOGO Khái niệm:  Là dữ liệu chưa qua xử lý, thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị trực tiếp của tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê. Nhóm2_K33
  10. LOGO  Ưu điểm:  Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt yêu cầu nghiên cứu, có độ tin cậy cao.  Nhược điểm:  Việc thu thập dữ liệu sơ cấp lại thường phức tạp, tốn kém.  Tốc độ thu thập chậm, có tính kinh tế thấp. Nhóm2_K33
  11. LOGO Khái niệm: Là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, thường là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý….  Ưu điểm: Thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí.  Nhược điểm: Nhóm2_K33
  12. LOGO Đặc tính Sơ Thứ cấp cấp Phù hợp với mục tiêu nghiên Cao Thấp cứu Tính hiện hữu Cao Thấp Độ tin cậy Cao Thấp Tính cập nhật Cao Thấp Tính kinh tế Thấp Cao Tốc độ thu thập Chậm Nhanh Nhóm2_K33
  13. LOGO Trở lại ví dụ 1: “Nghiên cứu vấn đề điều kiện ăn ở sinh hoạt có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hay không.”  Dữ liệu thứ cấp: kết quả học tập của SV lấy từ phòng đào tạo, thư ký khoa như: điểm số trung bình, số môn thi lại….  Dữ liệu sơ cấp: liên quan đến điều kiện sinh hoạt của SV như ăn , ở…. Nhóm2_K33
  14. LOGO 1 2 Nguồn Nguồn dữ liệu dữ liệu sơ c ấ p thứ cấp Nhóm2_K33
  15. LOGO Loại hình nghiên cứu thống kê gì? Nghiên cứu thống kê Nghiên Nghiên cứu thực cứu quan nghiệm sát Nhóm2_K33
  16. LOGO Biến kết ên i hi ườ u quả cứ Biến nguyên nhân ng Ng Đo đạc, Biến nguyên thu thập nhân có ảnh dữ liệu hưởng, đang trên biến nghiên cứu kết quả Nhóm2_K33
  17. LOGO NỘI BỘ BÊN NGOÀI  Các DN, TC có bộ Thu thập từ bên phận được giao ngoài nhiệm vụ thường xuyên ghi chép lại các Thuê các cty, tc dữ liệu về các hiện khác tiên hành thu tượng, quá trình, hay thập (cty nghiên yếu tố cần NC. cứu TT  Ví dụ…. Nhóm2_K33
  18. LOGO Nội bộ Báo, tạp chí Cơ quan thống Nguồn dữ TC, hiệp kê nhà nước liệu thứ hội,viện NCứu c ấp Cơ quan chính phủ Công cụ tìm kiếm Google, Yahoo… Cty, tổ chức tìm kiếm theo yêu cầu Nhóm2_K33
  19. LOGO 1 2 3 Từ thực Bằng cách nghiệm ( các Thu thập dữ tham khảo thí nghiệm liệu trong tài liệu trong phòng nghiên cứu TN, ngoài quan sát đồng…) Nhóm2_K33
  20. LOGO Dựa trên nguồn thông tin sơ cấp, thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận cứ, chứng minh giả thuyết. Thí dụ: Chứng minh giả thuyết “không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây trồng rừng”, người ta đã dựa vào những nghiên cứu có trước (Vũ Cao Đàm, 2003): ………… ………… Nhóm2_K33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2