intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Chương 4: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài thuyết trình bao gồm: những nguyên tắc cơ bản; các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp; kỹ thuật chôn chất thải rắn. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Chương 4: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM 1 KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 4: XỬ LÝ CHẤT THẢI  RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÔN  L 7­Ti Nhóm 3­Thứ ẤP ết 123­ RD.101 Sinh viên thực hiện: Trần Hùng An   Phan Nguyễn Phát  Nguyễn Thị Mỹ  Nguyễn Vũ Đức Thịnh  Duyên Trần Anh Vinh Huỳnh Ngọc Thu  Hương  Nguyễn Hu nh  ỳ Đ Thủ ức, ngày 28 tháng 4 năm 2017
  2. 3.1 GIỚI THIỆU 2 Hiện nay, các công nghệ xử lý chất thải rắn, đặc biệt là công nghệ xử lý rác của nước ngoài  đưa vào áp dụng cho Việt Nam phần lớn đều không mang lại hiệu quả vì không phù hợp với  tình hình thực tế bởi đặc thù rác thải  ở nước ta khá phức tạp và chưa có công tác phân loại tại  nguồn.  Với  tình  trạng  đó,  chất  thải  rắn  hiện  nay  ở  nước  ta  đa  phần  đều  được  xử  lý  bằng  phương pháp chôn lấp  
  3. 3.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 3 3.2.1 Các khái  niTệ ấmt  cả  các  định  nghĩa  “bãi  chôn  lấp  hợp  vệ  sinh”  (sanitary  landfill)  đều  nói  sự  tách  riêng  rác  khỏi môi trường cho đến khi rác không còn độc hại thông qua các quá trình sinh học , hóa học,  và vật lý tự nhiên.
  4. 3.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 4 3.2.2 Quy hoạch bãi chôn   Thu hồi CTR lấp Quy  hoạch  là  tập  hợp  các  thông  tin  về  loại,  khối  lượng,  tỷ  lệ  phát  sinh,  và  tính  chất  của  chất  thải  được  cho  phép  chôn  lấp  ở  bãi  chôn  lấp. Giải  pháp  chôn  lấp  chỉ  được  thực  hiện  khi  2   Tái sinh, tái chế  biện  pháp:  giảm  bớt  lượng  rác  thải  và  tái  chế  CTR rác thải không thực hiện được.  Chôn  lấp  được  dự  kiến  là  giải  pháp  dành  để  chôn  lấp  những  chất  thải  còn  lại  sau  khi  thu  hồi, tái sinh và tái chế.  Chôn lấp CTR
  5. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 5 3.3.1 Quá trình vật lý ­  Physical PHYSICAL Nén ép Do đầm nén, trong lượng lớp đất che phủ. Phân rã Do nước xâm nhâp hoà tan các ch ̣ ất. Giữ cố định lại những chất hữu cơ và vô cơ có khả năng gây ra những tác  Bám hút bề mặt động có hại nếu thoát ra môi trường bên ngoài (cả VSV gây bệnh). Giữ lại những chất ô nhiễm hoà tan bằng cách giữ nước, chất vân chuy ̣ ển  Hấp thụ những chất ô nhiễm và những hạt lơ lửng. 3.3.2 Quá trình hóa học Oxy hoá là một trong hai dạng phản ứng hoá học chủ yếu trong bãi chôn lấp. Phản ứng với các acid hữu cơ và cacbon dioxide hoà tan thường là các phản ứng của kim loại  và các hợp chất của kim loại với các acid.  Sự hoà tan cacbon dioxide làm giảm chất lượng nước, đặc biệt khi có mặt của Ca và Mg. 
  6. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 6 3.3.3 Quá trình sinh học • Sự phân hủy hiếu khí ­ Aerobic  decomposition  Xảy ra ngay sau khi rác được chôn là hiếu khí.  Giai  đoạn  hiếu  khí  diễn  ra  tương  đối  ngắn  và  phụ  thuộc  vào  độ  đầm  nén  chất  thải, cũng như phụ thuộc vào độ ẩm. Sản phẩm cơ bản cuối cùng  của quá trình phân huỷ hiếu khí sinh học là  “tro”, CO2 và  H2O. • Sự phân hủy kỵ khí ­ Anaerobic decomposition  Hầu hết chất hữu cơ dễ phân huỷ cuối cùng sẽ bị phân huỷ kỵ khí. Hai khí chủ yếu sinh ra  là CH4 và CO2. Những khí ở dạng vết là hydrogen sulphide (H2S), hydrogen (H2) và nitrogen  (N2). vi sinh vật Chất hữu cơ (Rác) + H2O           CHC đã bị phân hủy sinh học + CH4 + CO2 + Các khí  khác
  7. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 7 3.3.3 Quá trình sinh học Sơ đồ cơ chế sinh hóa diễn ra trong hố chôn chất thải 
  8. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 8 3.3.3 Quá trình sinh học • Những nhân tố môi trường ­ Environmental factors  Sụt lún: là cản trở chủ yếu trong việc sử dụng lại bãi chôn lấp đã hoàn tất. Sự sụt lún sẽ tiếp  tục cho đến khi sự phân huỷ sinh học bên trong bãi chôn lấp xảy ra hoàn toàn. Vì vậy, tốc độ  phân huỷ càng cao vị trí xây dựng bãi chôn lấp càng sớm được sử dụng lại. Độ ẩm: nếu độ ẩm ở 55% ­ 60% hoặc thấp hơn , nó sẽ trở thành yếu tố hạn chế sự phân huỷ  trong  bãi  chôn  lấp,  bởi  vì  hoạt  động  của  vi  khuẩn  bị  ức  chế  tăng  dần  khi  độ  ẩm  rơi  xuống  thấp hơn mức 55%. Trên thực tế, hoạt động của vsv dừng hẳn khi độ ẩm ở 12%. Chất dinh dưỡng:  loại rác nào có chứa nhiều chất dễ bị phân huỷ có thể xem là lý tưởng về  mặt sinh học. Rác dễ phân hủy: rác vườn màu xanh (green crop debris), rác từ việc chuẩn bị  thực phẩm (food preparation waste), rác chợ, phân của người và động vật.
  9. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 9 3.3.3 Quá trình sinh học • Những nhân tố môi trường ­ Environmental factors  Yếu tố môi trường Khoảng giá trị (­8) – (+110) Nhiệt độ, oC 0 – 3 Nồng độ muối, %NaCl 1,0 – 12 pH 0 – 30 Nồng độ oxy, % 0 – 115 Áp suất, kPa Bóng tối ­ ánh  Ánh sáng sáng mạnh. Hình. Sự phát triển của các loại vi sinh vật theo nhiệt độ
  10. 3.3 CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TRONG BCL 10 3.3.4 Khối lượng riêng chất thải trong BCL và sự sụt  lúnKhối lượng riêng ­ Density:  là khối lượng riêng của rác sau khi được đổ xuống và đầm nén  • trong bãi chôn lấp.  Do  ảnh hưởng của sự sụt lún, khối lượng riêng của chất thải liên tục gia  tăng.  BCL vận hành theo đúng kích thước, chất thải  ở vị trí tương đối sâu có thể có khối lượng riêng  ở mức 900 kg/m3, còn bãi chôn lấp được đầm nén sơ sài vào khoảng 300 kg/m3 (Mỹ), phạm vi  khối  lượng  riêng  thông  thường  của  chất  thải  ngay  sau  khi  vừa  đầm  nén  xong  khoảng 475­712  kg/m3. • Sự sụt lún ­ Settlement  Sự sụt lún không đều có thể cản trở nghiêm trọng trong việc sử dụng lại bãi chôn lấp đã hoàn  thành; thành phần hữu cơ càng nhiều, bãi chôn lấp càng sâu thì độ sụt lún càng lớn. Tốc độ sụt  lún  phụ  thuộc  phần  lớn  vào  sự  phân  huỷ  rác  vào  những  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  sự  phân  huỷ.  Chất thải rắn có khối lượng riêng dao động từ 650­1200 kg/m3 tốc độ sụt lún đo được hàng năm  khoảng 0.55­ 4.7%. 
  11. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 11 3.4.1 Thiết kế bãi chôn  lấp • Ô chôn lấp  Thành phần cơ bản của ô chôn lấp: Chiều cao:  phụ thuộc khối lượng rác thải, độ  dày  lớp  che  phủ  hàng  ngày,  tính  ổn  định  của  các dốc và độ đầm nén. Chiều rộng:  phụ thuộc loại thiết bị sử dụng,  bằng 2­2,5 lần chiều rộng của bánh nén xe  ủi  đ ất Độ dốc:  Độ nghiêng tối đa là 1:3 (chiều dọc:  chiều ngang)
  12. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 12 3.4.1 Thiết kế bãi chôn  lấpLớp phủ hàng ngày, trung gian và cuối cùng  • Lớp  phủ  hằng  ngày:  điều  chỉnh  côn  trùng,  rác  vương  vãi,  mùi,  lửa,  hơi  ẩm.  Lớp  phủ  trung  gian: ngăn ngừa khí gas rò rỉ ra môi trường. Theo TCVN 6696/2000:  lớp phủ cuối cùng  phải  đảm bảo độ chống thấm nước, thông thường lớp phủ dày 0,5m và có hàm lượng sét lớn hơn  30%, độ dốc lớn hơn 3%. Lớp đất phủ trên (thường là đất phù sa) có độ dày lớn hơn 0,3m. 
  13. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 13 3.4.1 Thiết kế bãi chôn  lấpHệ thống thu nước rỉ  • Hệrác   thống thu nước rò rỉ bao gồm: hệ thống lót đáy; hệ thống mương thu gom và thoát nước rò rỉ  và hệ thống đường ống tháo nước rò rỉ; hệ thống chứa nước rò rỉ. Nước rỉ rác có nồng độ COD,  BOD, SS…rất cao.  Hình. Hệ thống thu gom nước rỉ rác
  14. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 14 3.4.1 Thiết kế bãi chôn  lấpHệ thống lớp lót đáy  • Mục đích thiết kế lớp lót đáy BCL là nhằm giảm thiểu sự thấm nước rò rỉ vào lớp đất phía  dưới bãi chôn lấp và nhờ  đó loại trừ khả năng nhiễm bẩn nước ngầm. Các vật liệu thường  được sử dụng bao gồm: sét, cát, sỏi, đất, màng địa chất, lưới nhựa, vải địa chất, sét địa chất  tổng hợp.  Hình. Hệ thống lớp lót đáy gồm hai lớp
  15. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 15 3.4.1 Thiết kế bãi chôn  lấpHệ thống thu khí  • BCL  luôn  phát  sinh  một  lượng  khí  trong  quá  trình  vận  hành.  Các  khí  chính  bao  bồm:  NH3,  CH4,  CO2,  H2S,  H2,  O2,  N2.  Khí  sinh  ra  từ  các  ô  chôn  lấp  được  thu  gom  qua  GCS  ­  Gas  collection  system    được  bố  trí  dạng  thẳng  đứng  hoặc  nằm  ngang.  Các  giếng  thu  khí  được  bố  trí  sao  cho  có  thể  thu  được  khí  sinh  ra  trên  toàn  bộ diện tích ô chôn lấp.  Hình. Mặt cắt BCL
  16. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 16 3.4.2 Kỹ thuật vận hành BCL Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành tứng lớp riêng rẽ. Phủ một lớp đất hoặc vật liệu tương tự khác lên trên lớp rác đầy khoảng 10 ­ 15  cm. Rác cần được phủ đất sau 24 tiếng vận hành. Tiến hành những biện pháp phòng ngừa thích đáng để tránh hỏa hoạn. Tiến hành những biện pháp phòng ngừa để đảm bảo sâu bọ không thể sống trong  bãi.  Đào tạo và trang bị đầy đủ cho nhân viên làm việc tại bãi. Mỗi một gò rác cần  phải kết thúc trước khi bắt đầu gò tiếp theo. Độ cao gò rác phù hợp nhất khoảng  2 ­ 2,5 m.
  17. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 17 3.4.3 Thiết bị phục vụ  BCL Tỷ trọng rác sau khi đầm  Dạng thiết bị (kg/m3) Máy ủi bánh xích 520 – 620 Máy ủi bánh lốp 500 – 570 Máy đầm nén bánh thép 710 ­ 950
  18. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 18 3.4.3 Thiết bị phục vụ  BCL Xe rác Xe máy ủi Xe máy dầm
  19. 3.4 KỸ THUẬT CHÔN CHẤT THẢI RẮN 19 3.4.4 Giai đoạn đóng BCL Việc đóng BCL được thực hiện khi: Lượng chất thải đã được chôn lấp trong BCL đã đạt được dung tích lớn nhất như Thiết kế kỹ  thuật. Chủ vận hành BCL không có khả năng tiếp tục vận hành BCL. Đóng BCL vì các lý do khác. Trình tự đóng BCL: Lớp đất phủ cẩn thận, chiều dày lớn hơn hoặc bằng 60 cm. Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng  dần từ 3 đến 5 %, luôn đảm bảo thoát nước tốt và không trượt lở, sụt lún, sau đó cần:  ­Phủ  lớp  đệm  bằng  đất  có  thành  phần  phổ  biến  là  cát  dày  từ  50  cm  đến  60  cm. ­Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) dày từ 20 cm đến 30 cm. ­ Trồng cỏ và cây xanh Trong các BCL lớn, cần phải tiến hành song song việc vận hành BCL với việc xây dựng các ô  chôn lấp mới, đóng các ô đầy. Vì vậy, phải tuân thủ theo quy định cho từng công đoạn nêu trên. 
  20. THANKS FOR YOUR LISTENING
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0