intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Nội dung và vai trò của tích lũy Tư bản - ĐH Công nghiệp

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:19

479
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Nội dung và vai trò của tích lũy Tư bản trình bày cơ sở lý luận của tích lũy tư bản, thực trạng và giải pháp giải quyết các vấn đề tích lũy tư bản như giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tăng cường tích lũy vốn trong nước và biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Nội dung và vai trò của tích lũy Tư bản - ĐH Công nghiệp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM     Đề tài tiểu luận: NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
  3. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 1 Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bản 2 Mối quan hệ tích lũy - tích tụ - tập trung tư bản 3 Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản
  4. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bản Bản chất Nguồn gốc Tái sản xuất mở Lao động công nhân bị rộng: là sự lập lại nhà tư bản chiếm quá trình với qui mô không. Nói cách khác, và một bản thảo lớn toàn bộ của cải của hơn trước giai cấp tư sản đều là lao động của giai cấp công nhân tạo ra.
  5. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Nghiên cứu tích lũy và tái sản xuất mở rộng nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy Thứ nhất là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến Thứ hai thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa
  6. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Mối quan hệ tích lũy – tích tụ - tập trung tư bản Tập Tích tụ trung tư Tích lũy tư bản tư bản bản gắn với tích tụ và tập ngày càng tăng, do đó nền sản xuất là sự tăng thêm qui tư bản chủ nghĩa là sự tăng thêm qui mô của tư bản cá trở thành nền SX mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp xã hội hóa cao độ, biệt bằng cách tư nhất những tư bản làm cho mâu thuẫn bản hóa giá trị thặng cá biệt có sẵn trong kinh tế cơ bản của dư trong một xí xã hội thành những chủ nghĩa tư bản nghiệp nào đó, nó là tư bản cá biệt lớn càng sâu sắc thêm. kết quả trực tiếp của hơn
  7. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bản 1 Trình độ bóc lột sức lao động 2 Trình độ năng suất lao động xã hội Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa 3 tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng 4 Qui mô của tư bản ứng trước
  8. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 1 2 3 4 Các nhà tư bản - tích lũy có thể Sự chênh lệch M = m’ . V, nếu nâng cao trình độ phát triển nhưng giữa chúng là tỷ suất giá trị tiêu dùng của nhà thước đo sự tiến thặng dư m’ bóc lột sức lao tư bản không bộ của LLSX. không đổi thì động bằng cách giảm mà còn cao khối lượng giá cắt xén vào tiền Sự chênh lệch hơn trước. công, tăng giữa tư bản sử trị thặng dư M - Một khối lượng cường độ lao dụng và tư bản chỉ tăng khi tổng giá trị thặng dư động và kéo dài nhất định dành tiêu dùng ngày tư bản khả biến ngày lao động cho tích lũy có thể càng lớn thì sự V tăng và tất để tăng khối chuyển hóa thành phục vụ không nhiên tư bản bất lượng giá trị khối lượng tư công của tư liệu biến cũng sẽ liệu sản xuất và sản xuất ngày phải tăng lên thặng dư, nhờ sức lao động phụ càng nhiều. theo quan hệ tỷ đó tăng tích lũy thêm lớn hơn lệ nhất định tư bản trước.
  9. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Hơn 20 năm đổi mới vừa qua Việt Nam đã có những bước phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, sản xuất phát triển, có tích lũy nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để giữ được tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm sắp tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy và huy động vốn cho nền kinh tế. Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam muốn phát triển tốc độ cao thì phải nỗ lực huy động tích lũy trong nước, muốn đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam cần huy động tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt, các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý và tất cả các mối quan hệ cho sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế.
  10. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Những Giải quyết đúng đắn mối quan giải 1 hệ tích lũy- tiêu dùng. pháp tăng cường 2 Sử dụng hiệu quả các nguồn tích vốn. lũy vốn ở Tăng cường tích lũy vốn trong nước và 3 biện pháp thu hút vốn đầu tư nước Việt ngoài. Nam
  11. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Số liệu của Tổng cục thống kê tính đến 2008 cả nướ (4157902 tỷ đồng) 34.69% 47.06% 18.25%
  12. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 96.8% 9 tháng đầu năm 2010 có khoảng 61.000 DN đã đăng kí kinh doanh và đưa số vốn lên 418 tỷ đồng bằng 96.8% về số doanh nghiệp và 28% tăng 28% tổng số vốn đăng kí so với cùng kì năm 2009. 6 tháng đầu năm 2011 đã có 39000 DN vốn đăng kí là 232000 tỷ đồng, số DN đăng kí mới sẽ tăng 4% nhưng vốn giảm 5.4%. 9 tháng đầu năm 2010 6 tháng đầu năm 2011
  13. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùng Vì mục tiêu của xã hội XHCN là không ngừng tái s ản xu ất m ở r ộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống của người dân lao đ ộng mà chúng ta c ần phải xác định cho được giữa quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng. Tỷ l ệ cụ th ể gi ữa tích luỹ và tiêu dùng phụ thuộc vào các điều kiện kinh t ế xã h ội trình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội, hiệu quả của kỹ thuật mới s ử dụng hợp lý các nguồn vật tư, lao động và các yếu tố khác nữa. Tương quan giữa tích luỹ và tiêu dùng được coi là t ối ưu khi sử dụng đươc các tài sản hiện có, thực hiện được mức tích luỹ có thể đảm bảo phát tri ển s ản xuất với tốc độ cao và ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng và tích luỹ không đến mức cao nhất. Vởi tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng sắp x ếp nh ư thế nào là thích đáng? Tỷ lệ này có phải cố đ ịnh không và d ựa trên nguyên t ắc nào để sắp xếp tỷ lệ đó? Đây là vấn đề trung tâm của việc phân phối xã h ội chủ nghĩa, nó thể hiện cụ thể mối quan hệ giữa xây dựng kinh t ế và c ải thi ện đời sống giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt, giữa lợi ích c ủa nhân dân và lợi ích của toàn xã hội... Việc phân chia tỷ lệ này không cố đ ịnh mà thay đ ổi tuỳ thuộc vào nhu cầu của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
  14. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn  Chúng ta phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.  Đối với các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ không nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với đồng vốn của mình, đồng thời chính nhờ có cổ phần hoá mà tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như khả năng quản lý của họ từ đó sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả sử dụng vốn.  Nhà nước cũng cần phải xem xét lại mô hình tổ chức quản lý, chú ý đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ có thể phát huy mọi năng lực của mình. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trong khu vực cũng như trên thế giới thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ không chồng chéo có hiêu quả cũng tạo ra khả năng cạnh tranh lớn.
  15. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tăng cường tích luỹ vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài Giải pháp hàng đầu của tích luỹ vốn trong nước là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nó sẽ đóng vai trò quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nước về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển và cho phát triển công nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ, tích tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Thứ 2 là thông qua các tổ chức tín dụng và ngân hàng, là hình thức tích luỹ vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu hút được vốn nhàn rỗi trong nhân dân. Chúng ta có thể huy động vốn cả qua các công ty bảo hiểm, công ty sổ xố kiến thiết, qua sự tài trợ của các nhà doanh nghiệp, các quỹ từ thiện, quỹ hỗ trợ,... Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao nhất hiệu quả nhất nguồn vốn từ tài sản công. Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chúng ta có thể huy động bằng cả hiện vật hoặc huy động bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp của ngân sách Nhà nước là cơ sở ban đầu cần thiết để gọi vốn đầu tư nước ngoài.
  16. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP đất nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và năng động nhất từ trước tới nay đạt được thành công trước hết phải có vốn lớn Sự phát triển của nền kinh cũng tạo ra áp Nền kinh tế thị lực về tăng quy mô trường định hướng vốn XHCN
  17. 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP nguồn tích lũy trái phiếu vốn trong dân cao Thị trường vốn Việt Nam cổ phiếu từ các quy mô dân số đông công ty Nhà nước và trẻ với nhu cầu chi tiêu lớn
  18. Danh sách thành viên
  19. Cảm ơn!  Thầy và các bạn  đã lắng nghe và theo dõi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2