Bài thuyết trình: Tham khảo một số phương pháp dạy học tiên tiến ở nước ngoài
lượt xem 30
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Tham khảo một số phương pháp dạy học tiên tiến ở nước ngoài" dưới đây để nắm bắt được khái niệm về phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, so sánh phương pháp dạy học ở Việt Nam với nước ngoài, một số phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới, ảnh hưởng từ gia đình và nhà trường,... Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tham khảo một số phương pháp dạy học tiên tiến ở nước ngoài
- Chào mừng các bạn và cô đến với bài thuyết trình của nhóm 5
- Tham khảo một số Phương pháp dạy học Tiên tiến ở nước ngOÀI
- A.Mục lục I.Khái niệm về phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực II.So sánh phương pháp dạy học ở Việt Nam với nước ngoài III.Một số phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới. ảnh hưởng từ gia đình và nhà trường IV. Ví dụ về một tiết dạy cụ thể áp dụng tiết dạy học văn ở Mỹ
- B.Nội dung I.Khái niệm phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực 1. Khái niệm phương pháp dạy hoc Là cách thức làm việc giữa thầy và học sinh, nhờ đó mà học sinh
- 2.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát
- 3. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực. a. Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Giáo dục nước ngoài Gíao dục Việt Nam Phát triển con Vì mỗi con người có khả năng Mỗi cá nhân đều có điểm mạnh- người khác nhau nên nhà trường không yếu riêng mà mục đích của giáo đặt kì vọng rằng tất cả học sinh dục là phân loại và sắp xếp các em điều đạt thành tích xuất sắc như dựa vào khả năng phù hợp nhau Quan tâm Mỗi em là một cá thể độc lập và có Mỗi em là một phần của tập thể , đến học sinh phương pháp học tập riêng biệt do đó nhu cầu của tập thể phải trong lớp học cần được nhà trường tôn trọng được đặt lên hàng đầu so với nhu cầu của từng cá nhân Việc học tập Học không chỉ là ghi nhớ một cách Là việc ghi nhớ các kiến thức. Ghi đích thực hời hợt mà phải là sự đào sâu tìm nhớ và sao chép bằng cách học hiểu về một vấn đề cụ thể và khả thuộc lòng là những công cụ học năng ứng dụng những kiến thức tập quan trọng đã học vào các tình huống khác nhau
- Giáo dục nước ngoài Giáo dục Việt Nam Hiểu biết Bao gồm khả năng phát triển tư Tự phát triển tư duy không quan trọng duy cá nhân cá nhân từ những bằng việc hiểu và chấp nhận những điều được học . kiến thức được học. Đặt câu hỏi Nhằm phát huy tư duy cá nhân Học sinh có thể bị xem là vô phép nếu trong lớp ,nhà trường khuyến khích học các em hỏi hay thắc mắc về bài giảng sinh đặt câu hỏi và nêu ra các ý của giáo viên. tưởng. Phản ánh Kết quả học tập được nâng cao Học tập là một quá trình tương tác xã kết quả học khi từng cá nhân chịu khó tìm tòi hội, chỉ được nâng cao khi học sinh tập và khám phá. biết tôn trọng quá khứ và từ đó rút ra được những bài học. Vai trò của Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ các Giáo viên là người chia sẻ kiến thức giáo viên em học tập hơn là chia sẻ kiến và là hình mẫu của sự uyên bác cũng trong lớp thức như đức hạnh. học
- Giáo dục nước ngoài Giáo dục Việt Nam Môi trường Giáo viên sẽ lồng vào bài học của Chủ yếu là giáo viên giảng –học sinh học tập họ những tình huống buộc học lắng nghe và ghi chép lại. Khi thi , sinh phải tự tìm hiểu và khám các em chỉ cần viết đúng những gì phá. đã học trong lớp là đủ. Các em không được khuyến khích diễn đạt bằng chính từ ngữ của mình. Trách nhiệm Nhà trường dạy các em phải biết Học sinh chưa được rèn luyện ý thức của học sinh tự trách nhiệm việc học của chính trách nhiệm trong việc tự học. Vì thế, mình . Nghĩa là các em phải tự các bậc phụ huynh thường trông cậy ghi chú baì tập về nhà ,hạn chót vào giáo viên vì họ sẽ có biện pháp nộp bài cũng như hỏi lại giao viên buộc các em phải làm bài đầy đủ. nếu có bài nào chưa hiểu.
- Giáo dục nước ngoài Giáo dục Việt Nam Cách suy Học sinh được rèn luyện kĩ năng Học sinh được rèn luyện kĩ năng mô nghĩ tư duy, giải quyết vấn đề một phỏng và làm theo những điều được cách sáng tạo và phương pháp mọi người đánh giá cao. ra quyết định Vai trò của Cha mẹ đóng vai trò hợp tác với Trách nhiệm thuộc về giáo viên, họ cha mẹ giáo viên trong việc giáo dục con phải đảm bảo các em học tập và làm cái bài đầy đủ .
- NHỮNG BẤT CẬP ĐỐI VỚI CÁC BẬC HỌC NHỮNG BẤT CẬP CỦA NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAY Đầu tư cho giáo dục quá tràn lan ,không trọng điểm. -Hằng năm ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng nhưng hiệu quả chưa được cao -Chủ trương xã hội hóa chưa toàn diện.Các trường ngoài công lập mặc dù chất lượng khá tốt nhưng chưa được các bậc phụ huynh và học sinh quan tâm.
- NHỮNG BẤT CẬP Ở BẬC GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY -Cũng như thực trạng chung của nền giáo dục nước ta, bậc tiểu học cũng đang có rấy nhiều bất cập cần khắc phục để đem lại chất lượng,học tập cao hơn đó là: +Nội dung kiến thức ở bậc tiểu học quá nặng,quá tải. +Học sinh thiếu thời gian để rèn luyện thể chất,vui chơi giải trí và ứng dụng vào thực tế những điều đã học.
- Nguyên nhân: - Cải cách giáo dục Việt Nam chưa đồng bộ , chưa toàn diện - Kinh tế đang trên con đường hội nhập chủ yếu là nông nghiệp - Chính sách đầu tư cho giáo dục còn hạn chế - Người học còn nặng về tư tưởng “học chủ yếu để lấy bằng cấp” - Phương pháp giảng dạy còn theo lề lối cũ
- Trong khi đó : Ở một số nước như Mỹ, Hà Lan, Anh, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển ngân sách đầu tư cho giáo dục cao Họ không coi trọng hay đề nặng việc thi cử gây áp lực cho người học Giáo dục chú trọng đào tạo cho học sinh những kĩ năng cần thiết để phục vụ việc học và hòa nhập cộng đồng Các tiêu chuẩn và chương trình học quốc gia có tính hướng dẫn hơn là chỉ thị áp đặt,
- III. Tham khảo một số phương pháp dạy học tích cực của một số nước phát triển trên thế giới: Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Yêu cầu: Các bạn trả lời theo đáp án A,B,C,D. Và giải thích tại sao chọn phương án đó. Mỗi câu giải thích hay và phù hợp với ý kiến của nhóm sẽ được một phần quà mà nhóm đã đưa ra.Chúc các bạn tham gia vui vẻ .
- Câu 1:Theo bạn , trẻ cần học cách tự lập từ khi nào: A. Từ 2 đến 3 tuổi B. 4 đến 6 tuổi C. 7 đến 9 tuổi D. Trên 10 tuổi
- Theo quan điểm của nhóm là câu A Theo tham khảo,
- Bất cứ ai khi nhìn thấy các bậc phụ huynh Nhật đưa đón con đi học đều ngạc nhiên vì các em nhỏ thường tự tay xách các loại túi đến trường mà không cần bất cứ sự giúp đỡ nào của cha mẹ hay người lớn đi cùng. Trẻ tự ý thức rằng đó là công việc của mình cũng như khi các em chơi đồ chơi xong, thường tự giác cất gọn vào các túi, hộp đựng đồ mà không cần sự nhắc nhở hay quát mắng của cha mẹ. Ở trường trẻ thay quần áo liên tục, chính điều đó cũng khiến trẻ không còn cảm thấy loay hoay với những công việc cá nhân khi không có mẹ giúp đỡ. Những em bé Nhật học cách độc lập từ khi các em mới chỉ 2,3 tuổi.
- Trẻ em ở Nhật học tính tự lập từ rất sớm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Dược lâm sàng - Cách giảm liều Glucocorticoid
19 p | 429 | 83
-
Bài thuyết trình Báo cáo thực tập về phân xưởng CCR của nhà máy Lọc dầu Dung Quất
39 p | 525 | 83
-
Bài thuyết trình: Phương tiện hỗ trợ thuyết trình
18 p | 586 | 65
-
Bài thuyết trình: Lịch sử Vật lý
29 p | 375 | 62
-
Bài thuyết trình: Lịch sử văn minh Ai Cập
28 p | 803 | 53
-
Bài thuyết trình Tìm hiểu về Tân cảng - Cái Mép
69 p | 349 | 48
-
Bài thuyết trình môn Quản trị học: Chương 6 - GVHD Đinh Thị Xuân Hương
24 p | 245 | 36
-
Bài thuyết trình Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
10 p | 257 | 33
-
Bài thuyết trình: Thực phẩm chức năng hỗ trợ giải độc gan
40 p | 273 | 29
-
Bài thuyết trình: Một số thông tin về các loại vật liệu in 3D của Công ty 3DMAKER
41 p | 124 | 26
-
Bài thuyết trình: Thủy quyển, một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, một số sông lớn trên Trái Đất
27 p | 260 | 25
-
Bài thuyết trình Kỹ năng tìm nơi trú ẩn
58 p | 151 | 20
-
Bài thuyết trình: Biện pháp hóa học, vai trò và ứng dụng trong IPM
22 p | 156 | 20
-
Bài thuyết trình: Đồng và một số hợp chất của đồng
60 p | 99 | 14
-
Bài thuyết trình Quang lượng tử
21 p | 137 | 13
-
Bài thuyết trình Tài Nguyên Thực Vật: Loài nắp ấm Thorel ở VQG Lò Gò-Xa Mát
27 p | 165 | 11
-
Bài thuyết trình: Định khoản một số nghiệp vụ tín dụng
13 p | 88 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn