Bài thuyết trình Xác định nhu cầu của khách hàng
lượt xem 3
download
Bài thuyết trình Xác định nhu cầu của khách hàng gồm các nội dung chính sau: Xác định khách hàng, sự cần thiết trong việc hiểu trực tiếp nhu cầu của khách hàng, nhu cầu quản lý dự án đồng thời, ma trận triển khai chức năng chất lượng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Xác định nhu cầu của khách hàng
- Deloitte. XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG Nhóm 12: 1.ĐINH TẤN CÔNG 21100414 2. NGUYỄN THẾ TRUNG K1003660 3.NGUYỄN CAO SANG 21102879 4.DƯƠNG VĂN VANG 41003929 1
- Nội dung Deloitte. I. Giới thiệu II. Xác định khách hàng ? III. Sự cần thiết trong việc hiểu trực tiếp nhu cầu của khách hàng IV.Một số lưu ý V. Nhu cầu quản lý dự án đồng thời VI. Ma trận triển khai chức năng chất lượng 2
- I. Giới thiệu Deloitte. 3
- II. XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG Deloitte. Bất kỳ ai sử dụng những sản phẩm mà nhóm dự án sản xuất. 4
- II. XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG? Deloitte. Những người nội bộ bên trong công ty Khách hàng trung gian Khách hàng bên ngoài
- II. XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG? Deloitte. Bất kỳ ai có quyền lợi trong dự án.
- II. XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG? Deloitte. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- II. XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG? Deloitte.
- III. SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI VIỆC HIỂU TRỰC TIẾP ĐƯỢC NHU CẦU KHÁCH HÀNG Deloitte. Bộ phận Marketing có vai trò rất quan trọng trong một dự án Bộ phận marketing có thể tiến hành một cuộc khảo sát sau đó viết ra những gì khách hàng muốn 9
- Deloitte. Vấn đề 2 : Những yêu cầu kỹ thuật từ bộ phận marketing đến bộ phận kỹ thuật có thể được hiểu sai 10
- III. SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI VIỆC HIỂU TRỰC TIẾP ĐƯỢC NHU CẦU KHÁCH HÀNG Deloitte. Sự hiểu biết trục tiếp của khách hàng là một sự khác biệt đáng kể trong cách thiết kế và phát triển sản phẩm Ví dụ : 11
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý 1. lắng nghe ý kiến của khách hàng Kể từ khi tôi có niềm tin vững chắc vào sự hiểu biết đầu tiên của mình từ khách hàng, khuyến khích từng khách hàng của mình bắt đầu một chương trình tham gia dành riêng cho họ (CIP). Chương trình này được thế kế để đưa chuyên viên kỹ thuật (kỹ sư) vào tiếp xúc với khách hàng. Họ thường đi cùng với một nhân viên kinh doanh hay chuyên viên tiếp thị.chúng tôi tạo ra những sản phẩm lỗi, tuy nhiên, chúng tôi không hướng dẫn những chuyên viên kỹ thuật này “cách tiếp thu”.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý Vì thế, ngay khi khách hàng của chúng tôi đưa ra những chỉ trích về sản phẩm lỗi đó, những chuyên viên này lập tức phản đối, họ bắt đầu giải thích rằng tại sao khách hàng của tôi sai lầm (khi đưa ra những nhận định đó) và mất đi cơ hội học hỏi từ những bình luận về sản phẩm mà khách hàng của tôi đưa ra.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý 2.Phân biệt giữa yêu cầu của khách hàng và tính năng của sản phẩm Một nghiên cứu đã được tiến hành bởi Hội nghị kinh doanh bàn tròn về tư vấn phát triển sản phẩm được báo cáo bởi tham luận của Mạng lưới quản lý dự án vào tháng 4 năm 1995. Mặc dù cuộc nghiên cứu đã lỗi thời, những phát hiện của nó vẫn còn phù hợp với bối cảnh hiện nay. Họ đã khảo sát 4000 công ty trong phạm vi rộng của các ngành công nghiệp, bao gồm các ngành hệ thống điện cơ, y tế, hàng không vũ trụ / quốc phòng, linh kiện, ô tô, máy tính, và dịch vụ. 1/3 trong những phản hồi là từ nhóm những công ty “tốt nhất”, kết quả này dựa trên doanh số bán hàng và thị phần trên thị trường. nhóm này tương phản với nhóm các công ty trung bình để xác định được sự khác biệt trên thực tế.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý Ví dụ, có một sự khác biệt đáng kể giữa việc nói với chuyên viên thiết kế rằng khách hàng muốn mình có thể chuyển kênh trong bóng tối và việc yêu cầu anh ta đặt một cái bóng đèn vào trong cái điều khiển. những yêu cầu của khách hàng cho phép chuyên viên thiết kế có thể thử nghiệm những sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề, thay vì làm lại những biện pháp cũ rích, theo lối mòn.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý Theo lời Sheila Mello - quản lý quỹ Tư vấn phát triển sản phẩm đã nhấn mạnh “ Bị đưa ra chỉ thị, các kỹ sư được lệnh phải sản xuất ra một sản phẩm “không có chính kiến riêng của mình” Nhưng khi được cung cấp thông tin về nhu cầu với một cái nhìn sâu sắc của khách hàng, họ sẽ sáng tạo giống như những kẻ đầy niềm hân hoan.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý III.Tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng và môi trường ứng dụng thực tế của sản phẩm Một phát hiện thú vị tự cuộc nghiên cứu này đó là sự am hiểu khách hàng không nhất thiết đồng nghĩa với việc phóng vấn càng nhiều người càng tốt. Trên trung bình, nhóm những công ty tốt nhất thu thập thông tin từ khoảng 10 khách hàng, so với con số 24 khách hàng từ nhóm các công ty trung bình. Hơn thế nữa, những công ty tốt nhất thì thường phỏng vấn khách hàng một cách kỹ lưỡng hơn là sử dụng một nhóm và lấy ý chung chung của cả nhóm .Vấn đề đối với nhóm khach hàng này la bạn khó có thể chắc chắn về nhu cầu cụ thể của từng khách hàng hay họ chỉ hùa theo với những người khác trong nhóm.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý Bằng cách tiến hành các cuộc phỏng vấn tại nơi sử dụng sản phẩm của khách hàng, người phỏng vấn có thể thu nhận được những thông tin về môi trường sử dụng và cách mà khách hàng của họ có thể áp dụng sản phẩm. đây là một trong những điều gây khó khăn cho các nhà sáng chế mà chúng ta đã đề cập ở trên. Việc thấy được khách hàng của mình sử dụng sẽ mang lại cho anh ta những ý tưởng mới trong việc cải tiến thiết kế cho sản phẩm của chính mình.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý IV.Phát triển toàn diện Cuối cùng, cuộc nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nhóm những công ty tốt nhất luôn chú trọng vào toàn diện sản phẩm , xét đến các yếu tố khác nhau có tác động đến sự thành công của sản phẩm như là việc bán sản phẩm chuyên biệt và những chiến lược dịch vụ. Nhóm ít những công ty còn lại thì có xu hướng chỉ tập trung vào kỹ năng phát triển sản phẩm và khả năng cốt lõi về công nghệ.
- IV. MỘT SỐ LƯU Ý Nhóm ít những công ty còn lại thì có xu hướng chỉ tập trung vào kỹ năng phát triển sản phẩm và khả năng cốt lõi về công nghệ. Điểm mấu chốt là các doanh nghiệp muốn trở thành người tiên phong trên thị trường, phải phát triển một tầm nhìn chiến lược cho toàn công ty về những nhu cầu toàn diện của chính những khách hàng công ty đang hướng đến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Liệt kê & hệ thống danh mục SP tại khách sạn Bạch Đằng.Xác định thị trường mục tiêu từ đó phân tích & đưa ra các quyết định để phát triển SP "
0 p | 198 | 44
-
Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 8: Chức năng lãnh đạo
38 p | 200 | 38
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - TS. Trần Hoa Phúc Chân
220 p | 129 | 29
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Hoàng Văn Thanh, MBA
119 p | 123 | 27
-
Bài giảng Quản trị chiến lược (ThS.Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 2: Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh
57 p | 156 | 24
-
Bài giảng Quản trị bán hàng - Chương 4: Tạo động lực cho lực lượng bán hàng (Trình độ Thạc sĩ)
8 p | 22 | 10
-
Bài giảng Marketing cơ bản: Chương 2 - Nguyễn Tiến Dũng
16 p | 98 | 8
-
Bài giảng Marketing: Chương 7 - Các quyết định về giá
26 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn