Bài tiểu luận: Các kỹ thuật phát hiện và tổng hợp các yêu cầu phần mềm. Sử dụng EA trong phát hiện và tổng hợp các yêu cầu phần mềm
lượt xem 70
download
Mục đích của phân tích vấn đề là để thu được sự hiểu biết nhanh hơn, trước khi bắt đầu phát triên, của việc giải quyết vấn đề. Để nhận biết cái gốc của nguyên nhân, hoặc vấn đề ẩn giấu sau vấn đề, hỏi mọi người trực tiếp tham gia.Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận: Các kỹ thuật phát hiện và tổng hợp các yêu cầu phần mềm. Sử dụng EA trong phát hiện và tổng hợp các yêu cầu phần mềm
- Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông ------------ ------------ BÀI TIỂU LUẬN SỐ 1 Giảng Viên Hướng Dẫn: Huỳnh Quyết Thắng Sinh Viên Thực Hiện: Lê Thị Bích Thuận Lớp: CNPM-K52 MSSV: 20073837 Hà Nội 11-2010
- Phân 1. Các kỹ thuật phát hiện và tổng hợp các yêu cầu ph ần m ềm . Sử dung ̀ ̣ EA trong phat hiên và tông hợp cac yêu câu phân mêm. ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ TL: Phát hiện các yêu cầu phần mềm: Phân tích bài toán - Xác định quá trình phát triển các yêu cầu phần mềm - Xây dựng khả năng (vision) và phạm vi (scope) của phần mềm - Xác định các nhóm người sử dụng và đặc tính của họ và đại diện - tiêu biểu cho mỗi nhóm Phân tích và xác định các yêu cầu phần mềm dựa trên các đại diện - của các nhóm người sử dụng Xây dựng các đặc tính xác định chất lượng yêu cầu và các yêu cầu - khác (yêu cầu phi chức năng) Phân tích bài toán I. Phân tích bài toán là quá trình tìm hiểu vấn đề thế giới th ực và - những gì mà người sử dụng cần và gợi ý cách giải quy ết để gặp những điều cần đó. Mục đích của phân tích vấn đề là để thu được sự hiểu biết nhanh - hơn, trước khi bắt đầu phát triên, của việc giải quyết vấn đề. Để nhận biết cái gốc của nguyên nhân, hoặc vấn đề ẩn giấu sau - vấn đề, hỏi mọi người trực tiếp tham gia. Nhận biết tác nhân của hệ thống là một bước khóa trong việc phân - tích vấn đề Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 2
- 5 bước cụ thể phải được thực hiện để đạt được mục tiêu: Dành được sự thoản thuận trên mỗi giải thuyết vấn đề - Hiểu được cái gốc của những nguyên nhân – vấn đề phía sau vấn đề - Nhận biết được đối tác và người sử dụng - Định nghĩa được sự giải đáp cho bao quanh hệ thống - Nhận biết giới hạn được đặt để giải quyết - Bước 1: dành được sự thỏa thuận của giải thuyết vấn đề - Đơn giản viết vấn đề ra và xem liệu tất cả mọi người có • đồng ý? Trạng thái của vấn đề: • Table 4-1. Định dạng trạng thái vấn đề Các thành phần Mô tả Vấn đề Mô tả vấn đề Các ảnh hưởng Nhận ra ảnh hưởng của đối tác nhờ vấn đề Kết quả Mô tả sự đụng chạm của vấn đề này lên các bên liên quan và hoạt động kinh doanh Lợi ích Chỉ ra đề nghị gợi ý giải quyết và danh sách các khóa lợi ích Bước 2: hiểu gốc của nguyên nhân – vấn đề sau vấn đề - Đội của bạn có thể sử dụng các kí thuật khác nhau để thu • được sự hiểu biết của một vấn đề thực và nguyên nhân thực sự của nó. Một kĩ thuật gọi là phan tích nguyên nhân gốc, với một cách có hệ thống của vết lộ của gốc, hoặc cơ bản, nguyên nhân của việc nhận biết vấn đề hoặc một dấu hiệu nhận biết của vấn đề. Bước 3: nhận biết các bên liên quan và người sử dụng - Ai là người sử dụng hệ thống? • Ai là khách hàng của hệ thống? • Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 3
- Những ai sẽ bị ảnh hưởng bởi các kết quả mà hệ thống sản • xuất? Ai sẽ phát triển và đặc biệt hóa hệ thống khi nó đ ược giao • hàng và triển khai? Có phải là còn có những người sử dụng trong hoặc ngoài khác • của hệ thống cần phải thêm địa chỉ? Ai sẽ duy trì hệ thống mới? • Còn gì khác nữa không? • Bước 4: định nghĩa được sự giải đáp cho bao quanh hệ thống - Ai sẽ cung cấp, sử dụng, hoặc lấy đi những thông tin từ hệ • thống? Ai sẽ điều khiển hệ thống • Ai sẽ duy trì hệ thống? • Nơi mà hệ thống có thể sẽ được sử dụng? • Nơi mà hệ thống nhận thông tin của nó? • Những hệ thống bên ngoài nào sẽ tương tác với hệ thống? • Bước 5: nhận biết giới hạn giới hạn được đặt để giải quyết: - Giới hạn hệ thống thế năng: kinh tế, chính trị, kĩ thuật, hệ • thống, môi trường, chương trình và tài nguyên Xác định quá trình phát triển các yêu cầu phần mềm II. Xác định các bước tài liệu và mô tả qui trình chúng ta sẽ th ực hiện - quá trình phát triển các yêu cầu phần mềm Mô tả phương pháp xác định các người sử dụng trong phạm vi bài - toán của phần mềm và các kĩ thuật sẽ được sử dụng để phát hiện các yêu cầu phần mềm Mô tả các đặc tả hoặc các mô hình phân tích của phần mềm - Các thông tin cho mỗi yêu cầu, trọn số của yêu cầu - Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 4
- Các bước tiến hành phát hieenjcacs yêu cầu, phân tích yêu cầu. - Xây dựng khả năng (vision) và phạm vi (scope) của phần mềm III. Khả năng và phạm vi của phần mềm tập hợp các yêu cầu phần - mềm ở mức độ cao Mô tả khả năng, mục tiêu của phần mềm, các phạm vi ứng dụng - của phần mềm,các hạn chế của phần mềm, một số đặc điểm của ứng dụng: ai sử dụng, trong môi trường nào Thông thường tất cả các thông tin ngày được mô tả ngắn gọn trong - 3-8 trang theo cấu trúc sau: yêu cầu phần mềm: mô tả các đặc điểm chính mà phần m ềm o mới sẽ cung cấp cho khách hàng. Thông thường phần này sẽ rất khác nhau cho những phần mềm khác nhau Cơ sở (background): mô tả lí do hợp lí cần phát triển phần • mềm mới: tại sao, cơ sở nào. Có thể giải thích tổng thế lịch sử hoặc tình huống quyết định cần phải xây dựng phần mềm. Cơ hội (business opportunity): mô tả cơ hội trên thị trường • đang tồn tại vấn đề mà phần mềm sẽ giải quyết. Có thể mô tả ngắn gọn một số phần mềm tương tự và các đặc tính của chúng và giải thích tại sao cần làm phần mềm này. Đối tượng/ mục tiêu: mô tả mục tiêu mà phần mềm giải • quyết Yêu cầu khách hàng hay yêu cầu thị trường: mô tả các đối • tượng khách hàng mà phần mềm sẽ phục vụ Các giá trị cung cấp cho khách hàng: mô t ả chi ti ết các kh ả • năng của phần mềm sẽ cung cấp cho khách hàng: khả năng giải quyết công việc, khả năng tiết kiệm, khả năng tự động hóa các công việc trước đây… Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 5
- Các rủi ro: mô tả các rủi ro của công việc khi phát tri ển ph ần • mềm, đánh giá các rủi ro và các phương pháp tránh. Khả năng của phần mềm (vision of solution): mô tả các kh ả năng o của phần mềm. ở đây sẽ không mô tả các chức năng phần mềm. Các khả năng: mô tả chính xác ngắn gọn các mục đích dài • hạn của phần mềm. Các đặc điểm: danh sách các đặc điểm chính của phần • mềm. các đặc điểm này sẽ khác những phần mềm tương tự như thế nào Các phụ thuộc và chấp nhận: ghi nhận lại các phụ thuộc và • các chấp nhận đã thực hiện trong phần mềm. Phạm vi và giới hạn (scope and limitation): mô tả các giới hạn về o khả năng của phần mềm. phần mềm chỉ giải quyết bài toán ở mức độ như vậy. Phạm vi của phiên bản đầu • Phạm vi của các phiên bản tiếp theo • Hạn chế và ngoại lệ • Ngữ cảnh công việc (business context): o Tiểu sử khách hàng: các đặc điểm của khách hàng, phân • loại khách hàng. Các trọng số dự án: chia làm 3 loại: các mục tiêu chính của • phần mềm (objectives); các ràng buộc và h ạn chế (constraint); mức độ tự do của phần mềm (khả năng cân đối giữa mục tiêu và các ràng buộc) Các yếu tố thành công của dự án: o Các yếu tố làm dự án khả thi • Các yếu tố chứng tỏ khả năng cạnh tranh của phần mềm. • Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 6
- Xác định các nhóm người sử dụng và đặc tính của họ và đại diện IV. tiêu biểu cho mỗi nhóm Phân lớp người sử dụng phần mềm: - Phân loại theo đặc điểm: • Phân loại theo vị trí địa lí • Phân loại theo vai trò công việc • Phân loại theo chức năng • Liệt kê các phân loại (các lớp) và mô tả chi tiết các đặc điểm của • người sử dụng ở từng lớp. Tìm các người sử dụng tiêu biểu (presentative user) - Khái niệm Product Champion: những đại diện tiêu biểu của từng nhóm - người sử dụng. trên thực tếc các yêu cầu phần mềm sẽ được phát hiện t ừ những khách hàng này. Phân tích và xác định các yêu cầu phần mềm dựa trên các đ ại V. diện của các nhóm người sử dụng Nguyên tắc của phát hiện yêu cầu phần mềm: Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 7
- Định nghĩa phạm vi và giới hạn phần mềm - Xác định các phân nhóm người sử dụng - Xác định các đại diện của từng nhóm - Xác định Product Champion của từng nhóm - Lựa chọn kĩ thuật phát hiện yêu cầu phần mềm - Áp dụng kĩ thuật cho từng đại diện – Product Champion - Xây dựng các tiêu thức chất lượng - Chi tiết hóa (chuyển hóa) các trường hợp sử dụng thành chức năng - phần mềm Xem xét các trường hợp sử dụng và chức năng - Phát triển mô hình phân tích, giải thích và làm rõ với các khách hàng. - Phát triển và đánh giá giao diện cho từng yêu cầu - Phát triển các trường hợp kiểm thử cho các yêu cầu - Sử dụng các trường hợp kiểm thử để kiểm tra - Lặp lại các bước 6-13 trước khi thiết kế. - Phát hiện các yêu cầu phần mềm là một công việc phức tạp - Đây chính lầ cầu nối để giải quyết bài toán - Đây chính là cầu nối giữa phân tích viên và người sử dụng - Đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và các phẩm chất của phân tích viên - Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 8
- Một trong những kĩ thuật tiêu biểu để xác định và phát hiện các yêu cầu - sử dụng là “use case – trường hợp sử dụng”. Các lỗi thường hoặc là những điểm nên tránh trong phát hiện yêu cầu: Có quá nhiều use-case - Có các use-case trùng lặp - Trong mô hình use-case xây dựng không được phép dựa vào giao diện - với người sử dụng Định nghĩa dữ liệu trong các use-case - Cố gắng gắn mỗi yêu cầu với một use-case - Xây dựng các đặc tính xác định chất lượng yêu cầu và các yêu VI. cầu khác (yêu cầu phi chức năng) Có 6 kĩ thuật phát hiện và tổng hợp các yêu cầu ph ần m ềm(t ừ phía khách hàng). Đó là: Interview (Phỏng vấn) - Requirements Workshops (Hội thảo) - Brainstorming and Idea Reduction - Storyboarding - Applying Use Cases - Prototyping - Sau đây ta phân tích từng kĩ thuật Interview 1. Phỏng vấn là một kĩ thuật đơn giản và thu được thông tin một cách trực - tiếp. Các câu hỏi trong ngữ cảnh tự do có thể giúp cho việc phỏng vấn - không bị lệch lạc Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 9
- Có thể tiếp cận để tìm kiếm những mảng yêu cầu chưa được phát hiện - bằng cách thăm dò các tình huống. Hội tụ một số nhu cầu thông thường cần sẽ khởi đầu một “kho chứa - các yêu cầu” cho việc sử dụng trong suốt dự án. Một bản câu hỏi không thay thế cho một buổi phỏng vấn. - Cách thức làm như thế nào? Lập lịch: thời gian, địa điểm. - Thông báo mục đích và phạm vi - Có thể gửi trước một số câu hỏi. - Chuẩn bị tiếp cận một cuộc phỏng vấn trong bối cảnh tự do, và ghi - nhanh nó vào một quyển sổ để xem đó là sự tham khảo trong suốt quá trình phỏng vấn. Xem lại những câu hỏi ngay trước khi thực hiện cuộc phỏng vấn. Trước khi thực hiện phỏng vấn, nghiên cứu kinh nghiệm của nhà đầu - tư và công ti được phỏng vấn. Đừng đẩy cho những người được phỏng vấn những câu hỏi mà bạn có thể đã có câu trả lời. Mặt khác, nó không gây thiệt hại cho những câu trả lời với người phỏng vấn. Trong suốt buổi phỏng vấn, ghi nhanh những câu trả lời vào trong sổ. - (Đừng cố gắng để đạt được một dữ liệu điện tử tại thời điểm này) Chuyển cho người khác những mẫu trong suốt buổi phỏng v ấn đ ể b ảo - đảm rằng những câu hỏi đúng sẽ được trả lời. Đánh giá cuộc phỏng vấn: Xác định mức độ đầy đủ của các thông tin thu thập. - Xác định hiệu quả của kế hoạch đã lập và mức độ hoàn thành. - Nếu chưa đạt yêu cầu đề ra: xem xét các giải pháp khác để bổ sung - thông tin thu thập, rút kinh nghiệm. Ưu điểm của Interview: Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 10
- quan điểm cá nhân của người dùng thử sẽ được khai thác và ghi nhận - Những hiểu lầm giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn - được nhanh chóng sửa lỗi. Đầu ra: có thể là những thông tin phi thống kê, nh ững ý ki ến này s ẽ - được nghiên cứu, phân tích bởi các chuyên viên có kinh nghiệm. Kĩ thuật interview được sử dụng khi nào? Thường diễn ra trước quá trình thiết kế nhằm thu thập các thông tin, những tri thức về lĩnh vực ho ạt động hay những yêu cầu cụ thể. Vấn đề: đòi hỏi người phỏng vấn và phân tích có kinh nghiệm. Lấy một ví dụ như sau: sử dụng kĩ thuật phỏng vấn cho hệ thống máy hướng dẫn khách tham du lịch(ở Hà Nội, chúng ta thấy khá nhiều loại máy như thế này). Chuẩn bị một danh sách các câu hỏi xem mọi người thực hiện việc việc - tham khảo đường như thế nào, và điều gì họ mong muốn ở m ột h ệ th ống hướng dẫn khách du lịch tự động? Phỏng vấn ít nhất 10 người xem họ mong muốn hệ thống hướng dẫn - khách du lịch tự động sẽ hoạt động như thế nào Xác định các yêu cầu, sở thích và thái độ của người phỏng vấn về h ệ - thống hướng dẫn khách du lịch tự động. Các yêu cầu khác từ phía người dùng: hình ảnh trực quan, g ợi ý g ợi - nhớ… Requirements Workshops 2. Có lẽ đây là kĩ thuật công hiệu nhất cho việc phát hiện yêu cầu. - Tập hợp tất cả các nhà đầu tư trong một thời gian ngắn nhưng lại thu - hút được sự tập trung mạnh mẽ Việc sử dụng một người điều khiển bên ngoài có kinh nghiệp trong các - quản lí yêu cầu có thể bảo đảm thành công cho buổi meeting Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 11
- Động não là phần quan trọng nhất của meeting - Brainstorming and Idea Reduction 3. Động não bao gồm cả ý tưởng chung và ý tưởng giảm. - Các sáng tạo nhất, sự phát triển các ý tưởng th ường là k ết qu ả t ừ vi ệc - kết hợp nhiều các ý tưởng, mà dường như chúng không liên quan đến nhau. Những kĩ thuật biểu quyết khác nhau có thể được sử dụng ưu tiên cho - các ý tưởng được tạo ra Mặc dù kĩ thuật động não được ưa thích, web dựa trên sự động não có - thể là một sự thay thế trong một vài tính huống. Khi tiến hành động não, cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản: Loại trừ sự chỉ trích, phê bình: Những người tham gia phải từ bỏ các ý - kiến phê bình trong suốt quá trình tìm và phát triển ý tưởng của nhóm. Duy trì bầu không khí hoàn toàn tự do: Các ý tưởng được đưa ra trong - bầu không khí càng thoải mái tự do, cởi mở càng tốt. Đồng th ời ng ười đ ề xuất ý tưởng không bị hạn chế về nội dung và không phải chứng minh tính chất đúng đắn cũng như tính hiện thực của ý tưởng. Có nhi ều ý tưởng ban đầu trông có vẻ ngớ ngẩn, khác thường nhưng khi thực hiện lại đem lại kết quả vượt trên sự mong đợi. Số lượng ý tưởng càng nhiều càng tốt: khi càng có nhiều ý tưởng thì - càng có nhiều khả năng tìm được những giải pháp hữu ích. Kết hợp và phát huy ý tưởng của người khác: Trong quá trình phát triển - ý tưởng, thành viên có thể đưa ra các ý tưởng riêng dựa trên s ự phát tri ển ý tưởng của người khác. Hoặc có thể kết hợp nhiều ý tưởng thành một ý tưởng mới Có một số trạng thái tâm lí thường xuất hiện trong các ho ạt đ ộng, c ần tránh phạm phải những trạng thái này để không cản trở sự sáng tạo của cá Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 12
- nhân và của toàn nhóm, dưới đây là một số lời khuyên cần ghi nhớ và th ực hiện Đừng cố tìm một câu trả lời đúng: Tùy theo tầm nhìn và sự hiểu biết - của mỗi người mà mỗi vấn đề có thể có nhiều câu trả l ời đúng, nên đ ừng cố tìm một câu trả lời đúng nhất Đừng luôn cố gắng tuân theo logic: Sự hợp lí không phải lúc nào cũng - chiếm ưu thế, mà thường có nhiều sự trái ngược giữa tình cảm của con người và nguyên tắc của tổ chức Đừng tuân theo các nguyên tắc một cách cứng nhắc: Nếu muốn đổi - mới và cải tiến thì cần biết nghi ngờ và xem xét những gi ới h ạn không rõ ràng đối với tư duy Đừng quá lệ thuộc vào hiện thực: Có nhiều ý tưởng không thực tế có - thể trở thành nhữnh bàn đạp để sáng tạo Đừng cố tránh sự không rõ ràng: Sự sáng tạo có thể bị cản trở bởi sự - quá khách quan hay cá biệt hoá. Đừng quá lo sợ và cố tránh thất bại: Sự lo sợ thất bại có thể làm tê liệt - quyết tâm thực hiện những ý tưởng hay. Thêm một chút hồi tưởng: những trò chơi khôi hài thời thơ ấu sẽ có thể - là những gợi ý hay cho hiện tại, hoặc một hình tượng đã b ắt g ặp ở đâu đó cũng có thể là một điểm trong ý tưởng Tránh tình trạng quá biệt lập: Sự kết hợp chéo giữa các lĩnh vực - chuyên môn khác nhau thường rất hữu hiệu trong việc xác định tìm gi ải pháp. Đừng quá quan trọng hóa vấn đề: Sự hài hước, không khí thoải mái - làm giảm căng thẳng và thúc đẩy khả năng sáng tạo. Luôn luôn sáng tạo bắt đầu bằng ý tưởng mới: bằng cách nuôi dưỡng - những ý tưởng nhỏ bé bình thường và biến những ý tưởng ấy thành hiện Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 13
- thực, chúng ta sẽ có thể phát triển và thực hiện những ý t ưởng l ớn h ơn nhiều trong tương lai. Các qui tắc của kĩ thuật động não: Loại trừ sự phán xét - Hoan nghênh sự say mê - Cần có số lượng - Cố gắng kết hợp và cải thiện - Ngày nay, các qui tắc này vẫn dẫn dắt các phiên h ọp động não. Hàng ngày, các doanh nghiệp và các tổ chức tiến hành hàng nghìn phiên h ọp đ ộng não. Không thể tính hết lợi ích mà kĩ thuật này mang lại trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua các sản phẩm và dịch vụ mới. Trong những năm gần đây, người ta tiến hành nhiều nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của quá trình động não. Từ những nghiên cứu này chúng ta th ấy có ba điều kiện quyết định kết quả của các phiên họp động não: Sự tận tâm trong nhóm: những nhóm nào quan tâm đến kết quả của các phiên họp động não sẽ thu được hiệu quả cao hơn các nhóm đầu tư khác. Cơ cấu nhóm: các nhóm khác nhau về nền tảng, kĩ năng và cấp độ t ổ chức sẽ hiệu quả hơn các nhóm đồng nhất. Áp lực về sự đồng nhất: tất cả các nhóm đều tạo áp lực đối với thành viên của mình để hướng tới tính đồng nhất. Để có một phiên họp động não hiệu quả thì cần phải giảm những áp lực này đến mức t ối thi ểu. Và cách giảm những áp lực này là dành thời gian để ý tưởng cá nhân nảy sinh, chia nhóm thành các tiểu nhóm, thường xuyên sắp xếp lại các nhóm và sử d ụng khiếu hài hước để khắc phục những trở ngại về giao tiếp và tổ chức. Các kĩ thuật thực hiện động não: Khám phá con đường chưa được khai phá: Khi bạn trải nghiệm những điều mới lạ, quan sát những cái mà bạn chưa từng quan sát bao giờ s ẽ cho Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 14
- bạn có được cách nhìn khác về sự vật, sự việc đó. Cũng nh ư vi ệc, hàng ngày bạn đi đi về trên một con đường cố định, hình ảnh xung quanh con đ ường đó đã trở nên quá quen thuộc với bạn, đến lúc nào đó bạn đi trên con đường khác, quang cảnh mới lạ hoàn toàn, bạn sẽ dễ dàng kiếm được những điều thú vị mà lâu nay bạn không để ý tới. Đường lạ thì b ạn d ễ b ị l ạc, khi b ạn đang trong trạng thái không biết đường nào để về nhà, bạn phải tự tìm kiếm đường để về, khi đó vô tình bạn lại biết được một đường đi khác nữa. Trong sáng tạo cũng vậy, cứ mãi đi theo một lối mòn khiến cho ta không th ể nào tìm được ý tưởng mới. Bởi vậy, hãy cứ đặt mình vào một trường hợp mới m ẻ hoàn toàn, suy nghĩ khác đi, dẫn dắt mình đi xa hơn với những gì mình đã từng nghĩ, bạn sẽ tìm được một “con đường” mới lạ có thể dẫn bạn tới mục tiêu một cách tốt hơn. Nhìn vào sự hiển nhiên: trái ngược với kĩ thuật trên, với kĩ thuật này, bạn cần phải quan sát kĩ những thứ bạn nhìn thấy hằng ngày. Ngoài ra bạn cũng nên quan sát từ cách nhìn của người khác. Bạn thử đặt mình vào trường hợp của người khác xem nếu là người ta thì họ sẽ nhìn nh ận v ấn đ ề này nh ư th ế nào. Hoặc bạn có thể nhìn sự vật, sự việc theo một hướng khác. Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 15
- Với hình ảnh trên bạn nhận thấy điều gì?Cảnh trên chính là hình ảnh của một quán cafe ở Mĩ. Đây chính là hình ảnh một thư viện được nhìn theo một chiều hướng khác. Khi ta bước vào quán café đó, ta s ẽ có c ảm giác nh ư mình đang đi vào một cái thư viện bị lật ngược vậy. Đặt ra giới hạn và điều kiện, luật lệ: khi tìm hiểu ý tưởng cho một sự vật, sự việc nào đó mà liệt kê một cách tràn lan thì đó không ph ải là cách h ữu hiệu, nó sẽ dẫn dắt bạn đi quá xa. Do đó, bạ nên đ ặt ra gi ới h ạn và đi ều ki ện khi thực hiện phiên họp động não. Ví dụ khi thực hiện một phiên h ọp động não về máy vi tính, ta nên chia nhỏ nó ra, giới hạn ch ỉ tìm hiểu v ề ki ểu dáng hay về chức năng, về cấu hình, cũng có thể đặt ra điều kiện là máy vi tính Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 16
- được sử dụng dành cho độ tuổi nào, sử dụng trong trường hợp nào. Triển khai từng ý nhỏ đó sẽ cho bạn thật nhiều ý tưởng cụ th ể, để qua đó t ổng h ợp l ại thành những ý chính cho sản phẩm của mình. Kết hợp các ý tưởng để tạo ra ý tưởng mới : đây là một kĩ thuật rất quan trọng khi tìm kiếm ý tưởng. Hãy lấy một ví dụ đơn giản: có hai hình ảnh, chiếc bút và con mèo. Hai hình ảnh tưởng chừng không liên quan đến nhau. Vậy khi hãy thử kết hợp chúng lại? Chiếc bút có dán hình con mèo? Hình ảnh con mèo cầm chiếc bút? Chiếc bút đặt trên lưng con mèo? Màu s ắc c ủa chi ếc bút là màu lông con mèo…Có rất nhiều ý tưởng xung quanh con mèo và chi ếc bút. Do đó, khi kết hợp hai hay nhiều th ứ khác nhau theo ch ức năng, c ấu t ạo, màu sắc, kiểu dáng, ta sẽ có được nhiều, rất nhiều ý tưởng, nghe qua có vẻ ngớ ngẩn, nhưng lại có thể giúp bạn cho ra những sản phẩm độc đáo. Siêu đối lập: khai thác những ý tưởng mang tính đối nghịch với v ấn đ ề ta muốn tìm hiểu, cũng là một cách để tìm kiếm ý tưởng theo nhi ều h ướng khác nhau. Ví dụ tại sao không đặt chiếc thuyền chạy được trên cạn mà l ại đ ặt cho nó chạy dưới nước? Siêu phóng đại: bên cạnh những ý tưởng mang tính đối nghịch nh ư thế, ta lại triển khai theo hướng phóng đại nó lên, nâng giá trị của nó lên gấp nhiều lần, giống như một quả bóng phóng đại lên thì nó là m ột chi ếc khinh khí c ầu vậy. Liên kết và quan hệ: với kĩ thuật này, bạn tạo những liên kết tới chủ đề của mình theo một mối quan hệ nào đó. Hãy liệt kê những suy nghĩ đầu tiên khi nghe nói đến chủ đề đó. Storyboarding 4. Mục đích của storyboarding là phát hiện sớm các tác động “Vâng, - nhưng…” Storyboards có thể bị động, chủ động hoặc là ảnh hưởng lẫn nhau. - Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 17
- Storyboards có thể nhận biết tham gia, giải thích chuy ện gì x ảy v ới h ọ, - và mô tả cách thức mà nó xảy ra. Tạo một phác thảo storyboard, dễ dàng để sửa đổi - Tiến hành storyboard dễ dàng và thường xuyên trên mọi dự án với s ự - phát triển nội dung mới. Các dạng của storyboards: Passive storyboards: kể về một câu chuyện của người sử dụng. Có thể - bao gồm bức phác thảo, bức tranh, ảnh chụp, hay trang thuyết trình dùng PowerPoint, hoặc là các đầu ra mẫu. Active storyboard: cố gẳng để làm cho người dùng thấy “một cuộn - phim không thể được tạo ra”. Active storyboard là những hoạt động sống động hoặc được tự động hóa, có lẽ bởi một chuỗi các slide thuy ết trình tự động hoặc một công cụ hoạt hình hay thậm chí là một bộ phim. Interactive storyboards: để cho kinh nghiệm người sử dụng hệ thống - một cách thực thế, kiểu cư xử thực tế. Đòi hỏi sự tham dự của người sử dụng trong một trật tự thực hiện. Sự ảnh hưởng lẫn nhau của storyboards có thể bắt chước hoặc có thể nâng cao đến điểm thông báo code. Applying Use Cases 5. Sử dụng use case, giống như storyboards, để nhận ra ai, cái gì và làm - thể nào để hệ thống hoạt động. Use case mô tả sự tương tác giữa một người sử dụng và một h ệ th ống, - chú ý vào cái mà hệ thống làm cho người sử dụng. Các mẫu use case mô tả tổng quan hoạt động chức năng của hệ thống. - Mô tả cách thức hệ thống “phản ứng” với các sự kiện kích hoạt. - Sự kiện kích hoạt là nguyên nhân thực thi. - Mọi hoạt động của hệ thống là để “phản ứng” lại các sự kiện - Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 18
- Hữu ích trong trường hợp mô tả các yêu cầu nghiệp vụ phức tạp. - Prototyping(tạo mẫu) 6. Tạo mẫu là một kĩ thuật đặc biệt h ữu hiệu trong vi ệc đánh đ ịa ch ỉ - “Đúng, nhưng” và hội chứng “chưa tìm thấy sự dổ nát” Một tạo mẫu yêu cầu phần mềm là một phần thực thi của một phần - mềm hệ thống, xây dựng để giúp cho người phát triển, người sử dụng, và khách hàng tốt hơn việc hiểu yêu cầu hệ thống. Tạo bản mẫu những yêu cầu không rõ ràng: nh ững đi ều đó, mặc dù - được biết hoặc hiểu ngầm, là những định nghĩa chưa được xác định và chưa được hiểu rõ. Sử dụng EA trong phát hiện yêu cầu phần mềm: VII. Một trong những kỹ thuật tiêu biểu để xác định và phát hiện các yêu cầu sử dụng là “Trường hợp sử dụng” (use-case ). Use case là một mô hình UML mô tả cách th ức tương tác gi ữa các tác nhân (actor) và hệ thống: Các thành phần của toolbox và các kí hiệu liên kết sử dụng trong biểu đồ use case Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 19
- 1. Các thành phần của use case: Actor: 1.1. Actor không phải là một phần của hệ thống. Nó th ể hiện một người - hay một hệ thống khác tương tác với hệ thống. Một actor có thể: Chỉ cung cấp thông tin cho hệ thống • Chỉ lấy thông tin từ hệ thống • Nhận thông tin từ hệ thống và cung cấp thông tin cho hệ thống. • Thông thường các actor được tìm thấy trong phát biều bài toán bởi s ự - trao đổi giữa phân tích viên với khách hàng và các chuyên gia trong lĩnh vực. Có 3 loại actor chính là: - Người dùng: ví dụ: sinh viên, nhân viên, khách hàng… • Lê Thị Bích Thuận – CNPM-K52 Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận vẽ kỹ thuật: Vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo từ 2 hình chiếu
11 p | 4141 | 734
-
Bài tiểu luận môn Quy hoạch và tổ chức giao thông đô thị
26 p | 497 | 117
-
Bài thuyết trình môn Kỹ thuật môi trường: Ý nghĩa, vai trò, chức năng, nguyên nhân và hậu quả gây ô nhiễm tài nguyên nước
32 p | 592 | 113
-
Bài tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương
67 p | 217 | 73
-
Tiểu luận: Kỹ năng phương pháp thảo luận nhóm
22 p | 439 | 63
-
Tiểu luận giữa kỳ: Lập tờ trình thẩm định công ty
24 p | 198 | 45
-
BÀI TIỂU LUẬN Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật.
18 p | 292 | 39
-
Bài tiểu luận môn: Kỹ thuật điện cao áp
106 p | 274 | 24
-
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 p | 50 | 16
-
Tiểu luận: Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo được áp dụng vào bài toán khám phá dữ liệu trong hệ thống thông tin di động cộng tác
44 p | 112 | 11
-
Bài tiểu luận học phần: Giáo dục thể chất
22 p | 46 | 11
-
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp
36 p | 69 | 10
-
Bài tập lớn Hệ cơ sở dữ liệu đa phương tiện: Tìm hiểu các kỹ thuật xử lý và phân loại ảnh hoa đang hiện hành
51 p | 64 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Hướng dẫn luyện tập kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho SV giọng nữ trung hệ Đại học Sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
115 p | 107 | 9
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Thiết kế và sử dụng bài toán phân tích kỹ thuật trong dạy học động cơ đốt trong, ô tô cho sinh viên sư phạm kỹ thuật
183 p | 62 | 9
-
Bài tiểu luận Lý luận dạy học bộ môn Khoa học tự nhiên: Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề vật sống môn Khoa học Tự nhiên 7 bằng kỹ thuật trạm
44 p | 30 | 8
-
Tiểu luận: Sự tác động của yếu tố vĩ mô đến hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp
28 p | 27 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn