intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận Công nghệ sản xuất dược phẩm kỹ thuật chiết xuất Quinidin từ Cinchona Condaminea

Chia sẻ: Đờ Rim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

205
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cinchona là 1 chi thực vật thuộc họ cà phê ( Rubiaceae) gồm tới 40 loài. Vỏ Cinchona chứa hàm lượng alkaloid cao( 4-12%) và là nguồn của nhiều loại alkaloid khác nhau. Trong đó có một số alkaloid quan trọng như là quinine(một chất làm hạ sốt đặc biệt hữu ích trong phòng chống bệnh sốt rét), quinidine… Cinchona condaminea là một loài thuộc chi cinchona cũng được sử dụng để chiết xuất các hoạt chất hữu dụng như quinine, quinidine .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận Công nghệ sản xuất dược phẩm kỹ thuật chiết xuất Quinidin từ Cinchona Condaminea

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN<br /> BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM<br /> <br /> BÀI TIỂU LUẬN<br /> CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM<br /> KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT QUINIDIN<br /> TỪ CINCHONA CONDAMINEA<br /> <br /> Họ và tên: Nguyễn Thị Mơ<br /> Lớp niên chế: Dược K9A<br /> Lớp tín chỉ: 3.2<br /> <br /> Thái Nguyên – 2017<br /> <br /> Lời giới thiệu:<br /> Cinchona là 1 chi thực vật thuộc họ cà phê ( Rubiaceae) gồm tới 40 loài. Vỏ<br /> Cinchona chứa hàm lượng alkaloid cao( 4-12%) và là nguồn của nhiều loại<br /> alkaloid khác nhau. Trong đó có một số alkaloid quan trọng như là quinine(một<br /> chất làm hạ sốt đặc biệt hữu ích trong phòng chống bệnh sốt rét), quinidine…<br /> Cinchona condaminea là một loài thuộc chi cinchona cũng được sử dụng để chiết<br /> xuất các hoạt chất hữu dụng như quinine, quinidine .<br /> <br /> Nội dung:<br /> 1.Tên cây tên Việt Nam, tên latin ..............................................................................4<br /> 2. Mô tả cây ................................................................................................................4<br /> 3. Phân bố ...................................................................................................................4<br /> 4. Bộ phận dùng: ........................................................................................................5<br /> 5. Thành phần hóa học: ..............................................................................................5<br /> 6. Công dụng cách dùng.............................................................................................7<br /> 7. Qui trình chiết xuất ................................................................................................8<br /> 7.1 Sơ đồ qui trình chiết xuất:.................................................................................8<br /> 7.2 Giải thích quy trình chiết xuất ..........................................................................9<br /> 8. Tài liệu tham khảo: ..............................................................................................10<br /> <br /> 1.Tên cây tên Việt Nam, tên latin<br /> Tên latin: Cinchona condaminea Humb.& Bonpl - Họ cà phê (Rubiaceae)<br /> Tên Việt Nam: Hiện nay chưa có<br /> <br /> 2. Mô tả cây<br /> Cây gỗ nhỏ, cao từ 5-7m, thân có đường kính<br /> khoảng 30cm. Vỏ thân cây có màu xám tro, trên<br /> than thường vó các khe hoặc vết nứt.Lá thường có<br /> phiến lá nguyên hình trứng – hình mác, đôi khi tiêu<br /> giảm chỉ còn hình mũi mác, dài từ 8-10cm, rộng 34cm, lá nhẵn, mỏng, mặt trên của lá không sáng. Lá<br /> mọc đối. Gân xếp hình lông chim, gồm có 9-10 đôi.<br /> Cuống lá mịn, dài bằng ¼ chiều dài của lá; lá kèm<br /> hình thuôn, tù, mịn màng. Hoa có màu hồng nhạt<br /> hoặc trắng, mọc thành dạng chùm xim ở đầu cành<br /> và nách lá, hoa đều, mẫu 5, lưỡng tính, cánh hoa<br /> hàn liền có long, 5 nhị đính trên ống tràng, bầu<br /> dưới. Quả nang, có nhiều hạt dẹt, có cánh mỏng.<br /> <br /> 3. Phân bố<br />  Trên thế giới :<br /> Loài cây này sống ở vùng núi gần Loxa, và một số nơi khác ở Peru, Ecuador,<br /> Nam Mỹ; phát triển ở độ cao từ 1700- 2400m.<br />  Ở Việt Nam:<br /> Hiện nay, loài này chưa được nghiên cứu gieo trồng ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở Việt<br /> Nam canhkina nói chung được trồng nhiều ở vùng đất đỏ trên cao nguyên Lang<br /> biang (Trung Bộ).<br /> <br /> Hiện nay, ta đang nghiên cứu phát triển trồng canhkina ở Lâm Đồng. Nhân<br /> giống bằng gieo hạt. Canhkina trồng sau 3-4 năm đã có thể cho vỏ, nhưng tốt nhất<br /> là sau 7-10 năm thì thu hoạch tốt nhất. Bóc vỏ vào mùa thu hay đầu xuân. Hàm<br /> lượng hoạt chất trong cây tùy thuộc vào loài trồng và chất đất ở các độc ao khác<br /> nhau. Khi chặt cây, cành để bóc vỏ cần chừa lại gốc để cây tạp ra thân cành mới.<br /> <br /> 4. Bộ phận dùng:<br /> Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ sấy khô của cây<br /> <br /> 5. Thành phần hóa học:<br /> Vỏ Canhkina có hàm lượng alcaloid cao ( 4- 12%). Dược điển nhiều nước<br /> yêu cầu phải có ít nhất 6,5% alcaloid toàn phần. Trong chiết xuất công nghiệp<br /> thường dùng vỏ cây trồng của loài Cinchona calisaya hoặc Cinchona ledgeriana có<br /> hàm lượng alcaloid cao hơn, có khi cây trồng đạt tới 17%. Alcaloid ở cây canhkina<br /> dưới dạng một phần kết hợp rất chắc với taimin catechic, một phần kết hợp với<br /> acid trong cây. Tới nay đã phân lập được khoảng 30 alcaloid khác nhau, chia làm<br /> hai nhóm:<br />  Nhóm 1: Nhóm cinchonin ( alcaloid có nhân ruban ): Gồm nhiều alcaloid<br /> trong đó alcaloid chính là L-quinin (5-7%), D-quinin ( 0,1-0,3%), D-cinchonin<br /> (0,2-0,4%), L- cinchonidin (0,2-0,4%) và những alcaloid có lượng nhỏ khác như<br /> epiquinin, cuprein…Quinin và quinidin cũng như cinchonin và cinchonidin là<br /> những đôi đồng phân, chúng được phân biệt về cấu hình ở C-8 và C-9.<br />  Nhóm 2: Nhóm cinchonamin ( alcaloid có nhân indol): Có các alcaloid phụ<br /> như: Cinchonamin, cinchophyllin, quinamin.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2