BỘ CÔNG THƯƠNG<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM<br />
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
<br />
BÀI TIỂU LUẬN MÔN:<br />
<br />
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC<br />
TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM<br />
ĐỀ TÀI:<br />
<br />
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Sang<br />
SVTH:<br />
Lý Minh Tuấn<br />
<br />
2205112205<br />
<br />
Lê Mạnh Hùng<br />
<br />
2205112215<br />
<br />
Võ Minh Quốc<br />
<br />
2205112212<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Liên<br />
<br />
2205112012<br />
<br />
Tạ Thị Vui<br />
<br />
2205112214<br />
<br />
Nguyễn Thị Thúy Kiều<br />
<br />
2205112010<br />
<br />
TP.HCM<br />
12/2013<br />
<br />
Công nghệ sản xuất nước tương<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Sang<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4<br />
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC TƯƠNG............................................6<br />
1.1.Giá trị dinh dưỡng của nước tương ...............................................................................7<br />
1.2.Thành phần hóa học của nước tương ...........................................................................8<br />
1.3.Acid amin.....................................................................................................................8<br />
1.4.Đường ..........................................................................................................................9<br />
1.5.Acid hữu cơ..................................................................................................................9<br />
1.6.Chất màu ......................................................................................................................9<br />
1.7.Chất mùi.......................................................................................................................10<br />
Chương 2: KỸ THUẬT SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG ......................................................11<br />
2.1.Cơ sở khoa học của công nghệ sản xuất nước tương.....................................................12<br />
2.1.1.Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp hóa học ...........................12<br />
2.1.2.Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men...........................13<br />
2.1.3. Công nghệ sản xuất nước tương bằng enzyme ...............................................14<br />
2.2.Các phản ứng thủy phân tiêu biểu trong công nghệ sản xuất nước tương .....................15<br />
2.2.1.Khái quát chung về phản ứng thủy phân .........................................................15<br />
2.2.2.Phản ứng thủy phân protein trong công nghệ sản xuất nước tương..................17<br />
2.2.3.Phản ứng thủy phân tinh bột trong công nghệ sản xuất nước tương.................22<br />
2.3.Các phương pháp nuôi cấy nấm mốc ............................................................................29<br />
2.3.1. Phương pháp nuôi cấy bề mặt ........................................................................29<br />
2.3.2. Phương pháp nuôi cấy bề sâu.........................................................................31<br />
Chương 3: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA TRONG CÔNG<br />
NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG.................................................................................34<br />
3.1.Giới thiệu chung về đậu nành .......................................................................................35<br />
3.1.1.Nguồn gốc và sự phát triển của đậu nành ........................................................35<br />
3.1.2.Đặc điểm của đậu nành ...................................................................................35<br />
<br />
-1-<br />
<br />
Công nghệ sản xuất nước tương<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Sang<br />
<br />
3.1.3.Thành phần hóa học của hạt đậu nành.............................................................37<br />
3.2.Khô đậu nành ...............................................................................................................42<br />
3.3.Bột mì ..........................................................................................................................43<br />
3.4.Nấm mốc Aspergillus oryzae ........................................................................................45<br />
3.4.1.Độ ẩm của môi trường ....................................................................................46<br />
3.4.2.Độ ẩm tương đối của không khí ......................................................................46<br />
3.4.3.Ảnh hưởng của không khí ...............................................................................46<br />
3.4.4.Ảnh hưởng của nhiệt độ ..................................................................................47<br />
3.4.5.Thời gian nuôi nấm mốc .................................................................................47<br />
3.4.6.pH...................................................................................................................47<br />
3.5.Nước ............................................................................................................................48<br />
3.6.Muối ăn........................................................................................................................50<br />
3.7.Phụ gia ........................................................................................................................51<br />
3.7.1.Chất bảo quản Sodium Benzoate (211) ...........................................................51<br />
3.7.2.Chất điều vị Monosodium Glutamate (621) ....................................................53<br />
3.7.3.Caramel (150a) ...............................................................................................53<br />
3.7.4.Acesulfame Kali (950) ....................................................................................54<br />
3.7.5.Aspartame (951) .............................................................................................56<br />
3.7.6.Xanthan gum (415) .........................................................................................58<br />
3.7.7.Acid citric (330)..............................................................................................59<br />
Chương 4: GIỚI THIỆU VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT<br />
NƯỚC TƯƠNG.................................................................................................................62<br />
4.1.Sơ đồ quy trình công nghệ ............................................................................................63<br />
4.2. Thuyết minh quy trình công nghệ ................................................................................64<br />
4.2.1.Rang (bột mì)..................................................................................................64<br />
4.2.2.Nghiền ............................................................................................................64<br />
4.2.3.Phối liệu và trộn nước.....................................................................................66<br />
<br />
-2-<br />
<br />
Công nghệ sản xuất nước tương<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Sang<br />
<br />
4.2.4.Ủ.....................................................................................................................67<br />
4.2.5.Hấp.................................................................................................................67<br />
4.2.6.Đánh tơi, làm nguội ........................................................................................69<br />
4.2.7. Cấy mốc giống...............................................................................................70<br />
4.2.8. Nuôi mốc .......................................................................................................71<br />
4.2.9.Đánh tơi..........................................................................................................74<br />
4.2.10.Trộn..............................................................................................................74<br />
4.2.11.Thủy phân.....................................................................................................75<br />
4.2.12.Trích ly – Lọc ...............................................................................................79<br />
4.2.13.Phối trộn .......................................................................................................80<br />
4.2.14.Thanh trùng ..................................................................................................81<br />
4.2.15.Lắng .............................................................................................................83<br />
4.2.16.Vô chai, dán nhãn .........................................................................................84<br />
CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM ..................................................................86<br />
MỘT SỐ SẢN PHẨM NƯỚC TƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ TRÊN<br />
THẾ GIỚI ..........................................................................................................................89<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................93<br />
<br />
-3-<br />
<br />
Công nghệ sản xuất nước tương<br />
<br />
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Sang<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Trong văn hóa ẩm thực của các nước phương Đông, nước tương là một loại<br />
nước chấm phổ biến, thường được sử dụng trong các bữa ăn hằng ngày và được<br />
xem như là thành phần bổ sung dinh dưỡng cho khẩu phần ăn.<br />
Hiện nay để sản xuất nước tương có 3 phương pháp công nghệ là công nghệ<br />
hóa học, công nghệ lên men và công nghệ enzyme.<br />
Ngày nay do nhu cầu ngày càng nhiều của người tiêu dùng, người ta đã<br />
chuyển cách làm nước tương bằng phương pháp thủ công sang quy mô công<br />
nghiệp bằng cách dùng HCl đậm đặc để thủy phân các chất đạm để rút ngắn thời<br />
gian sản xuất. Đây chính là nguyên nhân tạo ra chất 3 – MCPD trong sản phẩm<br />
nước tương, một chất gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con người.<br />
Trong khi đó, so với phương pháp sản xuất nước tương bằng phương pháp<br />
hóa học thì phương pháp lên men lại không sinh ra chất độc trên, mà các acid amin<br />
lại gần như được bảo toàn từ quá trình sản xuất tới sản phẩm cuối cùng đến tay<br />
người tiêu dùng. Còn nếu so với phương pháp sử dụng enzyme thì phương pháp<br />
lên men lại có chi phí thấp hơn nhiều. Sản xuất nước tương bằng hương pháp lên<br />
men chỉ có nhược điểm là thời gian sản xuất kéo dài và yêu cầu diện tích nhà<br />
xưởng phải lớn.<br />
Đời sống con người ngày càng được cải thiện nên ý thức về bảo vệ sức khỏe<br />
cũng ngày càng cao hơn. Do đó người tiêu dùng cũng ngày càng có xu hướng sử<br />
dụng những thực phẩm gần gũi với tự nhiên hơn. Đó cũng là lý do mà trong một<br />
thời gian không xa nữa, nước tương được sản xuất bằng phương pháp lên men sẽ<br />
ngày càng được ưa chuộng hơn. Để đáp ứng được thực tế này thì đòi hỏi các nhà<br />
sản xuất cũng như những sinh viên quan tâm đến loại gia vị nước chấm này cần<br />
phải nắm vững các vấn đề cơ bản liên quan đến quá trình lên men cũng như công<br />
nghệ sản xuất nước tương theo phương pháp này, từ đó làm nền tảng cho những<br />
nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ mới nhằm hạn chế những nhược điểm<br />
<br />
-4-<br />
<br />