Tiểu luận Công nghệ sinh học thực vật: Sản suất Anthocyanyl trong nuôi cấy rễ bất định củ cải đường L. CV. Peking Koushin
lượt xem 27
download
Tiểu luận Công nghệ sinh học thực vật với đề tài "Sản suất Anthocyanyl trong nuôi cấy rễ bất định củ cải đường L. CV. Peking Koushin" có kết cấu nội dung gồm 4 phần chính: phần 1 tóm tắt, phần 2 giới thiệu, phần 3 vật liệu và phương pháp, phần 4 kết quả và thảo luận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Công nghệ sinh học thực vật: Sản suất Anthocyanyl trong nuôi cấy rễ bất định củ cải đường L. CV. Peking Koushin
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH – KTMT CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT Đề tài SẢN SUẤT ANTHOCYANYL TRONG NUÔI CẤY RỄ BẤT ĐỊNH CỦ CẢI ĐƯỜNG L. CV. PEKING KOUSHIN GVHD:
- Nội dung 1 Tóm tắt 2 Giới thiệu 3 Vật liệu và phương pháp 4 Kết quả và thảo luận
- I. Tóm tắt Tạo rễ bất định của củ Cải đường L. cv. Peking Koushin từ đoạn rễ cây giống in vitro trong môi trường 1/2 MS lỏng + 0,5 mg/l IBA Rễ bất định nuôi cấy trong môi trường 1/2 MS lỏng + 0,5 mg/l IBA sản xuất anthocyanin trong bóng tối. Khi nuôi cấy dưới điều kiện chiếu sáng 14 giờ/ngày, rễ bất định trong môi trường có 0,5 mg/l IBA sản xuất anthocyanin nhiều hơn môi trường có 0,1 hoặc 0,5 mg/l NAA Quá trình thủy phân acid của Ngoài ra, so sánh tinh sạch hoàn các dịch chiết xuất rễ cho toàn chiết xuất rễ bất định bằng thấy anthocyanidin chính là DPPH với rễ nguyên của cây cùng pelargonidin loại trong nghiên cứu này
- II. Giới thiệu
- III. Vật liệu và phương pháp 1. Sự hình thành và sinh trưởng của rễ bất định và củ Rửa một lần nước cất vô trùng Đặt hạt trên môi Khử trùng với trường 0.5% Hạt giống agar + 0.5% 2% NaOCl có ngâm với saccharose. Nuôi chứa 0.1% ethanol 75% cấy dưới điều Tween 20 trong 30 phút kiện chiếu sáng trong 10 phút 14h/ngày ở 250C Rửa 3 lần bằng nước cất vô trùng
- III. Vật liệu và phương pháp 1. Sự hình thành và sinh trưởng của rễ bất định và củ
- III. Vật liệu và phương pháp 2. Phân tích sắc tố a. Tách chiết anthocyanin
- III. Vật liệu và phương pháp 2. Phân tích sắc tố b. Thủy phân acid của anthocyanin
- III. Vật liệu và phương pháp 3. Phân tích HPLC Thời gian lưu của anthocyanidins chính trong các mẫu rễ bất định và rễ nguyên phân tích bằng HPLC được so sánh với những chất chuẩn của anthocyanin (pelargonidin chloride, cyanidin chloride, peonidin chloride và delphinidin chloride). Điều kiện của HPLC Cột: TOSOH TSKgel ODS-80Ts, 4.6×150mm Pha động: 0.4% TFA trong H2O – CH3CN (9:1→7:1 trong 25 phút) Tốc độ dòng chảy: 0.8ml/min Nhiệt độ cột 400C, bước sóng 520nm
- III. Vật liệu và phương pháp 4. Phân tích định lượng anthocyanin Chiết riêng Lọc qua nút bông, lấy khoảng 20mg mẫu 2ml dịch chiết. Đo khô với 2ml độ hấp thu ở 521nm methanol 80% có và tính toán nồng độ chứa 1% TFA anthocyanin tương bằng sóng siêu ứng âm trong 20 phút.
- III. Vật liệu và phương pháp 5. Tinh sạch hoàn toàn bằng DPPH • Tinh sạch hoàn toàn bằng phương pháp sử 1,1–diphenyl–2–picrylhydrazyl (DPPH) • Hòa tan 10mg dịch chiết từ rễ tươi hoặc khô vào 1ml methanol 80% có chứa 1% TFA rồi lấy 100μl. • Thêm vào mỗi dung dịch mẫu 500μl dung dịch DPPH ethanol 0,5mM và 400μl methanol 80% có chứa 1% TFA. • Sau đó lắc nhẹ, hỗn hợp phản ứng được để yên trong bóng tối 20 phút ở nhiệt độ phòng rồi đem đi đo độ hấp thu ở 517nm. Tỷ lệ phần trăm tinh sạch được tính bằng công thức: Tinh sạch hoàn toàn bằng DPPH (%) = 100 – (Abs của mẫu phản ứng)/(Abs của mẫu kiểm chứng) × 100
- III. Vật liệu và phương pháp 6. Đo hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp 2– thiobarbituric acid (TBA) Hoạt tính chống oxy hóa được đo bằng phương pháp TBA sử dụng acid linoleic
- III. Vật liệu và phương pháp 6. Đo hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp 2– thiobarbituric acid (TBA) Tỷ lệ phần trăm hoạt tính chống oxy hóa được tính bằng công thức: Hoạt tính chống oxy hóa (%) = 100 – (Abs của mẫu phản ứng)/(Abs của mẫu kiểm chứng) × 100
- IV. Kết quả và thảo luận 1. Sự hình thành và sinh trưởng của rễ bất định
- IV. Kết quả và thảo luận 1. Sự hình thành và sinh trưởng của rễ bất định Sản lượng sắc tố của rễ bất định sinh trưởng trong bóng tối thấp hơn so với rễ nhánh của cây nguyên vẹn cùng loại trong nghiên Sự phát triển của rễ bất định cứu này không bị ảnh hưởng bởi hai điều kiện ánh sáng/tối. Khi nuôi cấy Rễ bất định được cấy truyền rễ bất định (khoảng 45mg trọng vào môi trường 1/2 MS lỏng bổ lượng tươi/bình 100ml) trong môi sung NAA (0,1; 0,5 mg/l) hoặc trường 1/2 MS lỏng + 0,5 mg/l IBA (0,1; 0,5 mg/l), nuôi cấy IBA,chiếu sáng trong bốn tuần, lỏng lắc tốc độ 100rpm ở 250C, sự hình thành sắc tố tăng rõ rệt chiếu sáng 14giờ/ngày hoặc trong bóng tối.
- Bảng. Ảnh hưởng của auxin lên sản lượng anthocyanin của rễ bất định ± : Sản lượng anthocyanin rất thấp : Sản lượng anthocyanin thấp : Sản lượng anthocyanin trung bình : Sản lượng anthocyanin cao Sắc tố đỏ(Anthocyanin) Bóng tối 14h chiếu sáng 0.1mg/l NAA ± 0.5mg/l NAA ± 0.1mg/l IBA Rễ bất định được nuôi cấy trong bình tam giác 100ml (chứa môi ± trường ½ MS lỏng + IBA mg/l IBA) khoảng 4 tuần ở 250C, chiếu sáng 0.5mg/l 0.5 14 giờ/ngày ±
- IV. Kết quả và thảo luận 2. Phân tích anthocyanidin bằng HPLC Thủy phân sắc tố đỏ Hàm lượng tách chiết từ rễ bất anthocyanin của rễ định và rễ củ bằng Phân tích HPLC để bất định đông lạnh HCl 2M, sau đó phân chứng minh rằng (0,15% trọng lượng tích bằng HPLC và so anthocyanidin chính khô) cao hơn của rễ sánh với bốn chất của rễ bất định và rễ củ một chút (0,11% chuẩn anthocyanidin: củ của Peking trọng lượng khô), mặc pelargonidin clorua, Koushin là dù sự khác nhau cyanidin clorua, pelargonidin không có ý nghĩa ở peonidin clorua và mức 5% của F test delphinidin clorua
- Kết quả phân tích HPLC của chất chuẩn (A) và dịch thủy phân của rễ củ (B) và rễ bất định (C).
- Hàm lượng anthocyanin trong nuôi cấy rễ củ và rễ bất định. Hàm lượng anthocyanin tương đương với lượng pelargonidin. Cây được trồng khoảng 3 tháng và khi rễ bất định được 4 tuần tuổi thì nuôi cấy trong điều kiện chiếu sáng đã được phân tích. Số liệu trung bình của 3 lần thí nghiệm. Thanh đại diện cho sai số chuẩn. 1, rễ khô; 2, nuôi cấy rễ bất định khô.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Công nghệ sinh học động vật"
19 p | 899 | 258
-
Tiểu luận: Tiềm năng sử dụng công nghệ thảm thực vật trong xử lý nước thải ở Việt Nam
20 p | 419 | 126
-
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghệ thực phẩm: Công nghệ sản xuất Sữa chua
24 p | 434 | 80
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea maysL.) bằng chỉ thị RAPD
89 p | 294 | 73
-
Tiểu luận Công nghệ tế bào: Công nghệ sản xuất cà chua chín chậm bằng phương pháp chuyển gen
29 p | 266 | 57
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 278 | 50
-
Tiểu luận môn Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghệ thực phẩm: Công nghệ sản xuất Bacterial Cellulose
27 p | 198 | 39
-
Tiểu luận: Nhiên liệu sinh học
35 p | 227 | 35
-
Tiểu luận môn Nhập môn công nghệ sinh học: Test kit
24 p | 181 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ sinh học: Khảo sát hiệu quả của thanh trùng lên một số chỉ tiêu chất lượng của rượu vang
53 p | 188 | 21
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp
30 p | 223 | 21
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu tạo kháng nguyên S của virus gây bệnh tiêu chảy cấp ở lợn (PEDV) trên cây thuốc lá Nicotiana benthamiana có tính sinh miễn dịch định hướng tạo vacxin thế hệ mới
204 p | 13 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nhân giống cây Tục đoạn (Dipsacus japonicus Miq) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
75 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận levan từ (Bacillus subtilis) và bước đầu ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà cảnh giai đoạn 1-14 ngày tuổi
79 p | 41 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Tuyển chọn, nghiên cứu đặc tính kháng tác nhân gây bệnh và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại Tây Nguyên
221 p | 28 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Tuyển chọn, nghiên cứu đặc tính kháng tác nhân gây bệnh và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại Tây Nguyên
29 p | 12 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện vi trọng lực mô phỏng lên sự tăng sinh và cấu trúc khung xương của tế bào hạt nang noãn heo
27 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn