intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận số 3: Mô tả dự án, quá trình nghiên cứu phát triển sản xuất và kinh doanh một loại thực phẩm chức năng

Chia sẻ: Brotherare Mysunshine | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

364
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận số 3 "Mô tả dự án, quá trình nghiên cứu phát triển sản xuất và kinh doanh một loại thực phẩm chức năng" trình bày quy trình chung sản xuất thực phẩm chức năng, mô tả quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nén của Công ty TNHH tư vấn Y dược Quốc tế,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Y dược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận số 3: Mô tả dự án, quá trình nghiên cứu phát triển sản xuất và kinh doanh một loại thực phẩm chức năng

  1. Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn Hóa Sinh BÀI TIỂU LUẬN SỐ 3 TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 1
  2. Chủ đề :  Mô tả dự án/ quá trình nghiên cứu phát triển sản  xuất và kinh doanh một loại thực phẩm chức năng. Họ và tên: LÊ THỊ THUẬN Lớp            : D3K4 Mã SV       : 1303327          TS.GVHD  : NGUYỄN VĂN RƯ Hà nội ngày 19 tháng 11 năm 2015 TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 2
  3. MỤC LỤC Trang I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………….3  II. NỘI DUNG 1. Quy trình nghiên cứu sản xuất một loại thực phẩm chức năng mới…….4  2.  Mô tả quy trình sản xuất thực phẩm chức năng dạng viên nén của  công ty TNHH tư vấn Y dược Quốc tế (IMC)…………………..8  3. Chiến lượ c phát triển kinh doanh……………………………15 III. ĐÁNH GIÁ…………………………………………………20 IV. KẾT LUẬN……………………………………………………21. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO VI. TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 3
  4. VII. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ  xa xưa thực vật đã mang lại cho thế  giới sức khỏe, thời thế  thay  đổi nhưng nền khoa học về các loại thực vật và việc biết sử dụng các  sức mạnh của chúng vẫn phát triển không ngừng. Công nghệ  hiện đại  kêu gọi học cách lấy từ  thiên nhiên tất cả  những gì cần thiết cho sức   khỏe con người Ngay từ thời kì phát triển sớm nhất của loài người, thực vật không chỉ  đóng vai trò là thức ăn mà chúng còn giúp cho con người tránh được  bệnh tật. Hơn 20000 loại thảo dược có ích được dùng trong dân gian từ  thời   xa   xưa.   Ngày   nay,   gần   500000   loài   đã   được   biết   đến   và   việc  nghiên cứu chúng vẫn tiếp diễn không ngừng. Với mong muốn kết hợp sức mạnh thiên nhiên với tiến bộ khoa học đã  xuất hiện một ngành công nghệ là nền tảng cho việc sản xuất các thực   phẩm bổ sung dinh dưỡng.  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 4
  5. VIII. NỘI DUNG  1. Quy trình nghiên cứu sản xuất một loại thực phẩm chức năng mới  Ý tưởng sản phẩm – bước 1 trong quy trình sản xuất thực phẩm chức   năng Ý tưở ng sản phẩm mới là một trong những yếu tố  quan tr ọng  góp phần thúc đẩy sự phát triển của một công ty, tổ chức. Ý tưở ng có thể  xuất phát từ  một chuyên gia tư  vấn, từ  nhà phân   phối, từ  Ban Giám đốc nhưng cũng có thể  từ  nguồn ý tưở ng dồi   dào của các nhân viên. Xong, dù xuất phát từ đâu, trướ c khi ra thị  trườ ng các ý tưởng này đều phải đượ c nghiên cứu và phát triển  theo đúng quy trình ra hàng mới một cách kỹ  lưỡng và nghiêm  ngặt.  Sản xuất quy mô thí nghiệm – bước 2 trong quy trình sản xuất thực   phẩm chức năng Ngay khi bắt đầu triển khai sản phẩm m ới, phòng Nghiên cứu  phát triển đã có những hình dung sơ  bộ  về  sản phẩm m ới v ới   thành phần gì, công dụng ra sao, đối tượng sử dụng như thế nào,  để từ đó bắt đầu tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm. TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 5
  6. Nguyên liệu là yếu tố  cấu thành nên sản phẩm, do vậy đây là   yếu tố  quan trọng cần phải  đề  cập đến đầu tiên. Nguyên liệu  phải đươc kiểm tra có nằm trong danh mục cấm của c ơ quan nhà  nướ c hay không, hàm lượng đưa vào tối đa là bao nhiêu… Trên thực tế, không phải dược liệu nào cũng dễ  dàng tìm thấy  trên thị  trường, chúng tôi cũng phải tìm hiểu tài liệu, đọc kỹ  mô   tả, phân biệt các loài dễ  nhầm lẫn; phối hợp cùng phòng Kiểm   tra chất lương kiểm tra phân biệt dược liệu bằng phương pháp  hóa học. Hay cũng có khi một dược liệu không thể tìm đúng vì có   rất   nhiều   loài   cùng   chi,   không   thể   phân   biệt   bằng   hình   thái,   ngườ i nghiên cứu phải gửi đi định danh  ở  những cơ  quan chức   năng đủ điều kiện. TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 6
  7. Khi tất cả  các nguồn cung cấp nguyên liệu  ổn về  nguồn thu sẽ  bắt đầu triển khai nghiên cứu. Dạng bào chế  theo yêu cầu của  nhà phân phối hay chỉnh hương vị để che dấu các mùi vị khó chịu   hay   kiểm   soát   với   nguyên   liệu  không   ổn   định   là   một   yêu   cầu  nhiều khi  rất khó khả  thi trong bào chế  sản phẩm. Có  những   công thức lượng hoạt chất cao, dược liệu l ớn, nghiên cứu viên  phải thực hiện nhiều lần mới có thể tìm đượ c công thức bào chế  tối  ưu. Không còn lạ  khi những khi chạy gấp sản phẩm, máy  phun sấy, máy dập viên hay máy bao film phải hoạt  động hết  công suất, phòng nghiên cứu bào chế  luôn sáng đèn những khi  nghiên cứu viên cùng kỹ  thuật viên phải thức thâu đêm để  sản  phẩm mẫu ra kịp tiến độ  mà vẫn phải đảm bảo đạ t các chỉ  tiêu  yêu cầu. TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 7
  8. Sản phẩm mẫu được theo dõi độ ổn định trong bao bì dự kiến để  đảm bảo luôn đạt chất lượ ng trong suốt th ời gian l ưu hành trên   thị   trường.   Điều   này   cũng   đòi   hỏi   nghiên   cứu   viên   ngoài   giỏi  chuyên môn còn phải luôn cần mẫn, tỉ mỉ trong công việc.  Đăng ký hồ sơ sản phẩm – bước 3 trong quy trình sản xuất thực phẩm   chức năng Bước tiếp theo của quá trình ra hàng là đăng ký hồ sơ sản phẩm   với Cục An toàn thực phẩm. Sản phẩm mẫu phải đượ c kiểm tra   đạt các chỉ tiêu và đạt độ ổn định do nghiên cứu viên cùng   quản  trị   sản   phẩm   đánh   giá   đưa   ra   dướ i   sự   xác   nhận   của   quản   lý  phòng và các phòng ban liên quan. Các chỉ  tiêu này phải phù hợp  với yêu cầu chung của sản phẩm thực phẩm chức năng và đạt  với yêu cầu riêng với từng loại sản phẩm đặc trưng. TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 8
  9. Hiện nay việc đăng ký hồ  sơ  với cục An toàn thực phẩm đang  đượ c đăng ký dưới dạng khai báo điện tử. Toàn bộ  các giấy tờ  đăng ký hồ  sơ  đượ c Cục xem xét, trả  thông tin dưới dạng văn  bản điện tử. Mỗi công ty, tổ chức/ cá nhân sẽ  có một tài khoản  đăng ký hồ sơ riêng. Trong tài khoản đó, mọi thông tin cập nhật  về hồ sơ, về yêu cầu bổ sung/ đính chính sẽ đượ c Cục gửi trên  trang này và vào địa chỉ mail của công ty, tổ chức/ cá nhân đứng  ra đăng kí. Việc thay đổi, chỉnh sửa cũng sẽ  đượ c sửa trực tiếp  trên   tài   khoản   của   công   ty.   Hồ   sơ   đượ c   Cục   duyệt   cũng   sẽ  đượ c xuất từ tài khoản này. Việc triển khai sản phẩm mới từ khâu nghiên cứu đến ra đượ c   sản phẩm trên  thị  trường trải qua nhiều bước, m ỗi b ước s ẽ  phụ  thuộc khâu chuyên môn của từng phòng ban. Dù là bướ c  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 9
  10. nào trong quy trình cũng phải luôn đượ c đảm bảo chắc chắn  rằng sản phẩm ra đời đạt chất lượ ng tốt nhất có thể. 2. Mô tả  quy trình sản xuất thực phẩm chức năng Cốt Thoái  Vươ ng của công ty TNHH tư vấn Y dược Qu ốc tế (IMC) Quy trình sản xuất tại tất cả  các phân xưởng đều phải nghiêm  ngặt tuân thủ  nguyên tắc GMP thực phẩm chức năng (Nguyên  tắc thực hành tốt sản xuất thực phẩm chức năng), đảm bảo sả n  phẩm luôn đạt chất lượng tiêu chuẩn khi  đến tay ngườ i tiêu   dùng. Dướ i đây là quy trình sản xuất thực phẩm chức năng Ích Thận  Vương tại nhà máy sản xuất của của  Công ty TNHH Tư vấn Y  dược Quốc tế (IMC).Các bước trong quy trình sản xuất thực phẩm  chức năng  như sau:  Bước 1: Nhận nguyên vật liệu vào kho Bước 2: Lấy mẫu kiểm nghiệm nguyên vật liệu Bước 3: Chuyển đã được kiểm nghiệm vào xưở ng sản xuất Bước 4: Cân chia mẻ, chuyển vào phun sấy tạo cốm, bao trộn  ngoài phù hợp với dạng bào chế. Bước 5: Dập viên – bao phim Bước 6: Ép vỉ theo quy cách đã đăng ký TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 10
  11. Bước 7: Đóng gói Bước 8: Lấy mẫu thành phẩm đã đóng gói để kiểm nghiệm Bước 9: Nhập kho/Lưu hồ sơ/L ưu mẫu –> Phân phối Tất cả các bước trong quy trình đều được kiểm soát theo tiêu chuẩn  nghiêm ngặt Tại bước 2, ngay sau khi nguyên liệu vào kho sẽ đượ c lấy mẫu  kiểm nghiệm theo các tiêu chuẩn đã thống nhất và công bố  từ  trướ c. Yêu cầu của bước này là 100% lô nguyên vật liệu đạt  tiêu   chuẩn.  Nếu   đạt,  nguyên  vật  liệu  mới   đượ c   chuyển  tiếp  sang   xưởng   sản  xuất.  Nếu   không  đạt,   quy  trình   sẽ   dừng   lại   ngay. Bởi vậy, để đảm bảo quá trình sản xuất đượ c thông suốt,  IMC đã có bước lựa chọn đánh giá nhà cung cấp nguyên vật  liệu từ  trước để  đảm bảo nguyên vật liệu có chấ t lượ ng đúng  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 11
  12. tiêu chuẩn. Đồng thời, IMC cũng có dịch vụ giới thiệu – tư vấn  cho đối tác về bước chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu này. Các bước 4 – 5 – 6 – 7 của quy trình sản xuất thực phẩm chức  năng dạng viên nén đượ c triển khai trên dây chuyền tự  động  với hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại, bao gồm: Máy phun sấy tầng sôi  Máy trộn nguyên liệu Máy trộn chữ V Để hỗn hợp sau khi trộn đạt đượ c sự  đồng đề u tốt nhất, tất cả  các quá trình trộn đều phải được kiểm soát từ  các yếu tố thuộc   TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 12
  13. về  thiết bị  như  thể  tích làm việc, tốc độ  quay, thời gian trộn  đến các yếu tố  về  nguyên liệu trước khi trộn cũng cần phải  đượ c khống chế  đó là kích thước tiểu phân, độ   ẩm của bột,…  Tại IMC, hệ  thống máy trộn gồm nhiều loại: Máy trộn chữ  V,  máy trộn lập phương… để  phù hợp với từng nguyên liệu, khối  lượng các mẻ trộn.  Dập viên Máy dập viên Quá trình dập viên tại nhà máy sản xuất thực phẩm chức IMC   được tiến hành trên máy dập viên quay tròn. Máy có 23 bộ chày  cối, thiết kế  đối xứng hai bên, mỗi bên đều có phễu chứa hạt,  phân phối hạt và bộ điều chỉnh khối lượng viên, chiều dày viên  tạo ra 2 dòng viên cùng lúc. Các bộ  chày cối có hình oval hoặc  hình tròn tùy theo thiết kế  của sản phẩm. Trong quá trình dập  viên, công nhân phụ  trách công  đoạn này phải lấy mẫu viên   thường xuyên để  kiểm tra khối lượng và kịp thời điều chỉnh,   nhật ký sản xuất về  khối lượng viên đượ c ghi chép 30 phút  một lần với 23 viên được lấy tươ ng  ứng với 23 bộ  chày cối  của máy. Độ  cứng của viên đượ c kiểm tra tại phòng IPC ngay  trong xưởng để  cho kết quả  nhanh chóng, kịp thời điều chỉnh  nếu cần thiết TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 13
  14. Máy bao phim Máy bao phim tại nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng IMC Giai đoạn bao phim tại nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng  đượ c thực hiện trên hai thiết bị  bao có thiết kế  tương tự  như  nhau, nồi bao có đục lỗ và hoạt động với 3 súng phun. Quá trình  bao phim dựa trên ba quá trình diễn ra đồng thời là phun dịch  bao, đảo viên và sấy viên. Tại các quá trình này, mọi thông số  đều được IMC kiểm soát chặt chẽ  nhằm tạo ra sản phẩm đều   màu, chất lượng bề mặt tốt: Quá trình phun: Lưu lượng dịch phun, áp lực khí phun, góc phun  dịch, khoảng cách từ súng phun đến khối viên Quá trình sấy: Lưu lượng khí sấy, nhiệt độ  khí vào, nhiệt độ  khí ra (hai giá trị  nhiệt độ  này thườ ng đượ c hiển thị  ngay trên   TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 14
  15. máy),   nhiệt   độ   khối   viên   (được   đo   trực   tiếp   bằng   súng   bắn  nhiệt). Quá trình đảo: Tốc độ quay của nồi bao Máy ép vỉ Phòng ép vỉ Một số  sản phẩm dạng viên nén khác (theo quy cách đã đăng  ký)   sẽ   đượ c   ép   vỉ   polyme   –   nhôm   trên   máy   ép   vỉ   tự   động,  polymer thường dùng là PVC. Máy ép vỉ có khả  năng tạo khuôn  vỉ  từ  tấm PVC phẳng, sau khi viên đượ c dàn vào vỉ, phần vỏ  nhôm sẽ  được hàn kín.  Ưu điểm chính của PVC là trong suốt  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 15
  16. và có khả  năng chống thấm khí,  ẩm khá tốt, còn nhôm là vật  liệu chống thấm khí và  ẩm rất tốt, đồng thời màng nhôm lại  dễ dàng bóc tách để sử dụng. Toàn bộ  các công đoạn đều được kiểm soát bán thành phầm  đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra của công đoạn này đạt mới chuyển  sang   công   đoạn   tiếp   theo.   Sau   các   bướ c   sản   xuất   trên   dây  chuyền thực tế, sản phẩm thành phẩm sẽ  tiếp tục đượ c lấ y  mẫu   kiểm   nghiệm   theo   quy   định.   Yêu   cầu   của   bước   này   là  100% lô đạt chất lượng tiêu chuẩn. Qua được “cửa  ải” này, sản phẩm mới đượ c nhập kho trước  khi đưa ra phân phối. 100% các lô sản phẩm sản xuất tại nhà  máy IMC đều đượ c lưu mẫu/lưu hồ sơ đúng theo quy trình của  Nguyên tắc thực hành sản xuất tốt TPCN – GMP. Bộ phận IPC kiểm tra ch ất lượng TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 16
  17.  Sản phẩm cuối cùng: 3. Chiến lược phát triển kinh doanh sản phẩm Việt Nam hiện nay đang là một  thị trường béo bở cho các công ty   khai thác mảng thực phẩm chức năng. Do đó, cần nắm bắt được  thời cơ, thách thức và phân tích được các yếu tố quan trọng trong  thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm chức năng để  các doanh nghiệp  phát triển ngày một tốt hơn.  Thời cơ: ­ Dân trí ngày càng được nâng cao  Việt Nam là quốc gia có tốc độ  tăng trưởng kinh tế  nhanh, cùng  với đời sống, dân trí ngày một nâng cao, thì người dân cũng ngày  càng có ý thức nhiều hơn với sức khỏe của mình. Nhu cầu bảo vệ  và nâng cao sức khỏe được người dân từ  đó cũng gia tăng. Bên  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 17
  18. cạnh việc ăn uống hàng ngày thì theo nhiều chuyên gia cho rằng  nhu cầu bổ sung các thực phẩm chức năng giàu vitamin tất yếu sẽ  trở  thành xu hướng tương lai; vì bên cạnh việc bổ  sung các chất  dinh dưỡng thì đây cũng là nguồn “vacxin” phòng những bệnh   mạn tính không lây, giúp hỗ  trợ  chức năng các bộ  phận trong cơ  thể giúp nâng cao sức đề kháng giảm bớt các nguy cơ bệnh tật.  ­ Điều kiện tự nhiên  Được thiên nhiên  ưu đãi với khí hậu cùng tính đa dạng tự  nhiên   sinh học cao, Việt Nam có khoảng 3,948 loài thực vật, 408 loài  động vật, 75 loại khoáng vật và trên 50 loại tảo có khả năng làm  thuốc. Kết hợp với nền y học cổ truyền lâu đời thì đây rõ ràng là  một tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành thực phẩm chức năng Nhà nước đang chú trọng phát triển công nghệ  sinh học mà sinh  học là cốt lõi để  phát triển thực phẩm chức năng. Nền kinh tế  đang trên đà phát triển, thu nhập ngày càng tăng, công nghệ thông   tin bùng nổ hỗ trợ trong việc quảng bá sản phẩm. TPCN rất dễ áp  dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ sinh học, tìm ra được một  loại thuốc mới rất khó  nhưng nghiên cứu một loại sản phẩm   TPCN lại dễ, Việt Nam đã nghiên cứu sản xuất được nhiều sản   phẩm TPCN, chất lượng tương đương với nước ngoài.  Thách thức o Thách thức lớn nhất là nhận thức chưa đầy đủ  về  TPCN: từ  định   nghĩa, phân loại, phân biệt, tác dụng, quản lý TPCN trên thế  giới  và ở Việt Nam.  o Các quy định pháp luật về  TPCN còn thiếu và chưa đầy đủ, đặc   biệt là các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định quản lý o Các cơ sở, công ty, tổ chức, cá nhân sản xuất còn mang tính riêng   lẻ, trước mắt vì lợi ích riêng của mình, chưa có sự  liên kết, tổ  hợp để tạo ra sức mạnh dây chuyền và bền vững.  o Người tiêu dùng sử dụng TPCN còn thấp, mục đích sử dụng phần  lớn là để hỗ trợ chữa bệnh  Nhu cầu người tiêu dùng hiện nay TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 18
  19. o Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa, cuộc cách mạng  công nghiệp đã dẫn tới 4 thay đổi cơ  bản là: phương thức làm  việc, lối sống và sinh hoạt, lối tiêu dùng thực phẩm (chủ  yếu là  thực phẩm chế  biến) và thay đổi về  môi trường. Các bệnh mạn   tính phổ  biến là: tiểu đường, tim mạch, ung thư, xương khớp, dị  ứng, tiêu hóa, thần kinh, tăng cân béo phì, bệnh về da, hô hấp, rối  loạn chuyển hóa, rối loạn thị lực ... cũng từ đó mà ra.  o Các bệnh mạn tính không lây chưa thể  phòng bệnh bằng  vắc xin mà cần thực hiện bổ  sung thông qua các vitamin, các vi  chất   dinh   dưỡng,   khoáng   chất,   các   chất   chống   ôxy   hóa   (Thực  phẩm chức năng). Thực phẩm chức năng (TPCN) không chỉ  cung  cấp dinh dưỡng cơ  bản mà còn có chức năng phòng chống bệnh   tật và tăng cường sức khỏe nhờ  các chất chống ôxy hóa (beta­ caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E...), chất xơ và một số  thành phần khác.  o Từ  nguồn gốc bệnh mạn tính và lợi ích của TPCN có thể  thấy, nhu cầu tiêu thụ TPCN ngày càng tăng cao theo sự phát triển  của xã hội, những người dân thành thị có nhu cầu tiêu thụ cao hơn  người dân nông thôn, những người lao động trí óc (như  buôn bán  kinh doanh, quản lý trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị) sẽ có nhu  cầu cao hơn người lao động chân tay, những người lớn tuổi hơn  sẽ có nhu cầu tiêu thụ  cao hơn người trẻ tuổi, nữ giới sẽ có nhu   cầu cao hơn nam giới (do quan tâm về  làm đẹp, sức khỏe bản  thân và gia đình cao hơn).  Các yếu tố tác động đến người mua TPCN o Theo nghiên cứu của Nielsen, những yếu tố  quan trọng có  ảnh hướng đến quyết định mua sản phẩm dinh dưỡng là “Thành  phần đầy đủ  dinh dưỡng”, “Giảm nguy cơ  mắc bệnh”, “Giá cả  phải chăng” và “Được sự chứng nhận bởi các chuyên gia y tế”.  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 19
  20. o Khảo   sát   thị   trường   một   số   sản   phẩm   TPCN   cho   thấy,  TCPN có giá từ  vài trăm ngàn đồng cho đến vài triệu, khá cao so   với thu nhập bình quân hàng năm của người tiêu dùng là 24 triệu  đồng/năm (2013). Bên cạnh đó, TPCN không giống như  thuốc,  không có tác dụng tức thì, người tiêu dùng phải sử dùng nhiều lần  trong khoảng thời gian nhất dài mới có tác dụng càng khiến chi  phí TPCN tăng cao. Với mức giá cao như hiện nay, khả năng tiêu  dùng TPCN   ở  những hộ  gia  đình  có thu nhập cao sẽ  cao hơn  những hộ gia đình có thu nhập thấp hơn  Tâm lý người tiêu dùng  o Người tiêu dùng hiện nay tiếp cận thực phẩm chức năng  chủ  yếu qua kênh bán hàng đa cấp và quảng cáo trên Internet mà  tư vấn viên chính là người bán hàng. Họ trước giờ vẫn coi TPCN  như là thần dược cải thiện sức khỏe, sắc đẹp vóc dáng, thậm chí  còn có khả năng khắc chế đối với bệnh nan y như ung thư, viêm  gan. Không ít người còn quan niệm TPCN vô hại, “không bổ  âm  thì cũng bổ  dương”, bởi họ  cho rằng TPCN vừa là thuốc chữa  bệnh vừa là thuốc bổ. Theo hiệp hội TPCN, có khoảng 2/3 số  người sử  dụng thực phẩm chức năng là để  chữa bệnh, từ  máu   nhiễm mỡ  đến cao huyết áp, ung thư, xương khớp...Lý do là vì  người tiêu dùng Việt Nam còn thiếu kiến thức về  thực phẩm  chức năng, nhiều người vẫn chưa hiểu  đúng và sử  dụng thực  phẩm chức năng tùy tiện.  o Người Việt còn có tâm lý “có bệnh thì vái tứ phương” nghe  ai mách gì điều làm theo nấy, nên khi bản thân hay người thân   mắc bệnh, họ đã vội vàng ra quyết định, tin tưởng vào những lời   quảng cáo TPCN có nội dung không phù hợp với nội dung  đã   được cơ  quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, thậm chí còn  mua và tin dùng TCPN chỉ vì “nghe nói” từ người khác.  TIỂU LUẬN SỐ 3 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2