Bài tiểu luận: Vốn FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
lượt xem 64
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận "Vốn FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam" dưới đây để nắm bắt được những vấn đề cơ bản của FDI trong việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam, thành tựu và những hạn chế FDI tại Việt Nam thời gian qua, từ đó nêu lên quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng nguồn vốn FDI.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tiểu luận: Vốn FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
- PHÂN 1 : M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Ly do chon đê ta ́ ̣ ̀ ̀i Bất kì một nước nào muốn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đêỳ cần phải có vốn, vốn là chìa khóa là điều kiện hang đầu để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Song vốn được tạo ra từ đâu và bằng cách nào là phụ thuộc rất lớn đến chính sách của từng nước. Trong đó, FDI có vai trò to lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, giải quyết việc làm cho hang triệu lao động, nâng cao mức sống người dân. Chính vì điều này mà FDI ngày càng quan trọng trong hoàn cảnh nước ta hiện nay. Đây cũng chính là lý do chúng em chọn đề tài: “ VỐN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM” 2. Muc tiêu nghiên c ̣ ưu ́ 2.1. Muc tiêu ̣ chung Phân tích Vốn fdi và sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 2.2. Muc tiêu cu thê ̣ ̣ ̉ Phân tích tình hình hoạt động của FDI tại Việt Nam. Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI ở Việt Nam. 3. Đối tượng và pham vi nghiên c ̣ ưu ́ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vốn FDI và sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cụ thể là những tác động của FDI đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam và những giải pháp cho vấn đề này. Phạm vi nghiên cứu: thực trạng FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ ()định hướng giải pháp nhầm tăng cường thu hút và năng cao hiệu quả của FDi trong giai đoạn 4. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ 4.1. Phương phap thu thâp sô liêu ́ ̣ ́ ̣ Đề tài thu nhập các số liệu qua các nguồn:
- Thu thập số liệu sơ cấp từ Internet, tập chí kinh tế. Thu thập số liệu thứ cấp do Phòng Kế Toán,Phòng Kinh Doanh. 4.2. Phương phap phân tich sô liêu ́ ́ ́ ̣ Mục tiêu 1 sử dụng phương pháp thống kê – tập hợp phân tích mô tả số liệu: dùng công cụ thống kê tập hợp tài liệu, sau đó tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi. Mục tiêu 2 sử dụng phương pháp phân tích tài chính: dùng công cụ là các tỷ số, các chỉ tiêu tài chính để tính toán, xác định kế quả từ đó rút ra nhận xét. Mục tiêu 3 phân tích và đưa ra một số giải phá nhầm năng cao hiệu quả thu hút vốn .
- CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ FDI 1. KHÁI NIỆM VỀ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở một nước khác(nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó. 2. NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Nhu cầu chu chuyển vốn: Chi phí sản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn. Vì vậy, các nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thiếu vốn thường có năng cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Chu kỳ sản phẩm: Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kỳ sống sản phẩm này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: giai đoạn sản phẩm mới; sản phẩm chin muồi; giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa. Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia: Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài. Họ sẵn sang đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng… Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để xung đột song phương. VD: Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật đã thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tang cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và Châu Âu, để giảm xuất khẩu cho các sản phẩm này từ Nhật
- sang. Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và Châu Âu. Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên: Để có nguồn tài nguyên thiên nhiên thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào các nước có nguồn tài nguyên phong phú. VD: Làn song đầu tue ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nật vào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI Trung Quốc hiện nay cũng có múc đích tương tự. 3. LỢI ÍCH CỦA THU HÚT FDI Bổ sung nguồn vốn trong nước: Trong các lý luận về tang trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tang trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn nước ngoài, trong đó có vốn FDI. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý: Trong một số trường hợp, vốn cho tang trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng “chính sách thắt lưng buộc bụng”. Tuy nhiện, công nghệ và bí quyết quản lý thì không có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm bằng những khoản chi phí lớn. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó tham gia quá trình phân công lao động. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạng xuất khẩu. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công: Vì trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dư cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tang trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, tay nghề.
- Nhiều nguồn ngân sách lớn: Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quạn trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương rieng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa trên địa bàn năm 2006. 4. CÁC HÌNH THỨC FDI 4.1. Phân theo bản chất đầu tư Đầu tư phương tiện hoạt động: Là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết bị các phương tiện kinh doanh mới ỏe nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào. Mua lại và sát nhập: Là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sát nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp nay (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. HÌnh thức này không nhất thiết dẫn tói khối lượng tăng đầu tư vào. 4.2. Phân theo tính chất dòng vốn Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dung lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đàu tư thêm. Vốn vay nội bộ hay giao dịch nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thẻ cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 4.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các vòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động dồi dào. Nguồn
- vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, ,mặt đầu sản xuất kinh doanh rẻ, thuế ưu đãi…. Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất. Ngoài ran hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. CHƯƠNGII : THỰC TRANG ̣ THU HÚT FDI Ở VIÊT ̣ NAM I. HOÀN CẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ THU HÚT VÀ HẠN CHẾ FDI VÀO VIỆT NAM a. Hoàn cảnh FDI vào Việt Nam Tháng 12/1987 luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời.
- Hợp tác song phương, đa phương. Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO. b. Các yếu tố quan trọng thu hút FDI 2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI VÀO VIỆT NAM 2.1. Tình hình thu hút FDI qua giai đoạn 1988 – 2005(đơn vị tỷ USD) Năm 1988 1990: Thời kỳ đầu của FDI với tổng số vốn đăng ký gần 1,6 tỷ USD còn vốn thực hiện không đáng kể. 1991 – 1997: FDI tăng trưởng nhanh và bắt đầu có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tếxã hội của VN. Tính trong hai năm 1996 – 1997, FDI đạt đỉnh cao với khoảng 33,4 tỷ USD vốn đăng ký và gần 12,34 tỷ USD vốn thực hiện. Trong đó, chỉ riêng năm 1997, vốn thực hiện đạt 3,115 tỷ USD gấp 9,5 lần năm 1991. 1998 – 2000: FDI suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, tụt xuống thấp nhất vào năm 1999. Vốn FDI thực hiện trong thời gian này chỉ đạt bình quân 2,3 tỷ USD/năm. 2001 – 2005: FDI phục hồi và bắt đầu tăng tốc. Tổng FDI (gồm cả vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm) đạt 4,5 tỷ USD năm 2004; và 6,8 tỷ USD năm 2005, cao nhất kể từ 1998 đến 2005.
- 2.2. Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2006 – 2011 (đơn vị tỷ USD) Nhìn chung, giai đoạn này FDI vào Việt Nam tăng mạnh và đạt kỷ lục năm 2007 với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8.03 tỷ USD. Giai đoạn 2008 – 2012: Việt Nam đã thu hút các dự án lớn, sử dụng công nghệ cao và có khả năng tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh. Cụ thể: • Vốn thực hiện: đạt 10 tỷ USD, vượt 25% năm 2007 (8 tỷ USD) • Lao động: 16 vạn người, tăng 6,7% so với 2007. • Nộp ngân sách nhà nước: 2 tỷ USD, tăng 29%
- Giai đoạn từ 2012 đến nay: Việt Nam thu hút 500 dự án FDI mới với tổng vốn đăng ký đạt 3,669 tỷ USD và 167 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm 1,84 tỷ USD, bằng 67,5% so với cùng kỳ. 2.3. Một số dự án và đầu tư
- Theo lĩnh vực đầu tư:
- Theo đối tác đầu tư 10 đối tác FDI hàng đầu của Việt Nam
- Theo địa bàn đầu tư: 10 Thành phố đứng đầu về thu hút FDI tại Việt NAM
- 3. Đóng góp FDI vào nền kinh tế Việt Nam
- 4.Han chê cua Viêt Nam trong viêc thu hut đâu t ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ư Các chi phí gia tăng do giá cả một số mặt hàng, nhất là giá nguyên liệu (giá điện, than, dầu khí…) tăng đáng kể sẽ ảnh hưởng đến giá thành và tính cạnh trạnh trong một số sản phẩm. Việt Nam chưa khắc phục được những hạn chế cổ hữu về thể chế, luật lệ. Khả năng hấp thụ vốn của Việt Nam còn thấp. Công tác huy hoạch lại có những bất hợp lý, nhất là huy hoạch ngành còn nặng về bảo hộ sản xuất trong nước. Tiến trình giải ngân vốn FDI chậm. Nội dung xúc tiến đàu tư chỉ dừng lại ở quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mà chưa đề ra một chiến lược xúc tiến đầu tư dài hạn và có chiều sâu, nguồn nhân lực chưa chuyên nghiệp, trình độ còn hạn chế nên ảnh hưởng đến khả nên tiếp xúc trực tiếp, kinh phí thiếu, vẫn còn nặng tâm lý chờ nhà đầu tư đến thay vì chủ động tìm kiếm, tiếp xúc, chào mời… CHƯƠNG II: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI GIỮA CÁC VÙNG CỦA VIỆT NAM Qua 20 năm thu hút, ĐTNN đã trãi rộng khắp cả nước không còn địa phương ‘Trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế góp phần chuyển dịch cơ cấu của địa phương, làm cho các vùng này là vùng vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế xã hội chung và các vùng phụ cận. Nhưng bên cạnh đó, các vùng trung du và miền núi vãn chưa có đầu tư đáng kễ. Sự phân biệt giữa các vùng còn rất rõ. Cơ cấu FDI theo vùng còn bất hợp lý. Có thể thấy rõ ràng FDI tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với ưu thế vượt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông thuỷ, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh, là vùng thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất trong cả nước đứng đầu là TPHCM. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là thành phố Hà Nội và là vùng thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài thứ 2
- trên cả nước. Vùng miền núi và trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên là 2 vùng thu hút được ý dự án FDI nhất. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện cả nước, trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng (268 dự án tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD); Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD); Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD); Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD); Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD). Trong đó, vùng miền núi và trung du Phía Bắc và Tây Nguyên là những vùng kinh tế xã hội khó khăn, thu hút vốn đầu tư trực tiếp của vùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong số tổng dự án FDI của cả nước. Đóng góp của khu vực này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số FDI cả nước. Đầu tư nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm thể hiện qua chỉ tiêu đầu tư và thương mại như sau: Vùng KTTĐ phía Bắc đứng đầu vẫn là thủ dô Hà Nội, và hiện nay thủ đô Hà Nội đang là nơi có nguồn vốn đầu tư cao nhất, trên địa bàn thủ đô đã có 65 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD trong tổng số 2,7 tỷ USD FDI của cả nước. Các dự án đầu tư Hà Nội tập trung vào các lĩnh vực: công nghiệp, công nghệ cao, viễn thông và bất động sản. Trong đó các dự án lớn như: hợp tác kinh doanh mạng điện thoại CDMA có vốn đầu tư 656 triệu USD và xây dựng toà nhà 65 tầng của công ty TNHH Coralis Việt Nam có vốn đầu tư 114,6 triệu USD. Ngoài những yếu tố về thị trường, nhân lực, hạ tầng thì trong thời gian gần đây Hà Nội đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp nhờ cải tiến mạnh về thủ tục đầu tư, nhất là về đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh miền Bắcđang được hoàn chỉnh, sự cải thiện đáng kể của các ngành công nghiệp, dịch vụ… và nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó TPHCM dẫn đầu cả nước ( 2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai( 918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% tổng vốn đăng ký của vùng; Bình Dương (1.570
- dự án với tổng vốn đăng ký là 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của vùng, Bà RịaVũng Tàu (159 dự án với tổng đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của vùng. Chính vì vậy, ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn ĐTNN (Hà Nội, tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây…)do yếu tố tích cực của của chính quyền địa phương nên việc thu hút ĐTNN đã chuyển biến mạnh. Nhắc đến vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thì không thể không nhắc đến Thành Phố Hồ Chí Minh, thành phố dẫn đầu cả nước về số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong 4 tháng đầu năm 2006 HCM có 80 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã được cấp phép với tổng vốn đầu tư 670,2 triệu USD tăng 9 dự án và tổng vốn đầu tư tăng 6,3 lần. Trong đó có 67 dự án 100% vốn nước ngoài với tổng vốn đầu tư 663,9 triệu USD và 13 dự án liên doanh với tổng vốn đầu tư 6,3 triệu USD. Trong các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, có 32 dự án đầu tư vào công nghiệp chế biến vốn đầu tư 649 triệu USD; 28 dự án vào ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn, vốn đầu tư 6,8 triệu USD; 2 dự án đầu tư vào ngành y tế với vốn đầu tư 4,6 triệu USD . Các quốc gia dầu tư vào thành phố gồm: Hàn Quốc có 12 dự án với tổng vốn đầu tư 24 triệu USD; Đài Loan có 6 dự án với tổng vốn đầu tư 1,9 triệu USD; Nhật Bản có 12 dự án tổng vốn là 22,6 triệu USD…. Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký cả nước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung với các dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 ty USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD)….đã có nhieuf tiến bộ trong thu hút ĐTNN, nhất là đầu tư vào các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi tiêu chuẩn quốc tế. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút ĐTNN còn khiêm tốn như vùng Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhưng chiếm 1% về số dự án. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút ĐTNN còn thấp so với các vùng khác . Đầu tư trực tiếp nước tại Việt Nam theo vùng
- Bảng biểu trên thể hiện tỷ trọng thu hút vốn FDI của các vùng kinh tế đối với cả nước. FDI không đồng đều giứa các vùng. Có thể thấy rõ ràng vùng nào có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hộixã hội thì vùng đó thu hút được nhiều. Ngược lại, những vùng khó khăn như vùng núi và trung du phía Bắc và vùng Tây Nguyên thì thu hút được rất ít. CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG FDI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Trong hơn 20 năm qua FDI đã có ảnh hưởng rõ nét và quan trọng tới nhiều mặt của đất nước ta. Tuy nhiên, bất cứ vấn đề nào đều có 2 mặt của nó. Cụ thể là: I.1. Măt tich c ̣ ́ ực I.1.1. Vê kinh tê ̀ ́ Nông nghiêp ̣ Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp Hiện nay, tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành nông nghiệp là chưa cao, chưa có tác động đáng kể vào Nông lâm ngư nghiệp (chiếm tỷ trọng khoảng 6,7% tổng trọng vốn đầu tư FDI đăng ký cả nước) nhưng vẫn là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nước nhà. FDI góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, đa dạng hóa và nâng cao giá trị sản phẩm. Mặc dù nguồn vốn đầu tư còn hạn chế song, các dự án FDI đã góp phần không nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hang hóa quy mô lớn, nâng cao giá trị xuất khẩu cho nông sản Việt Nam, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập. Các dự án đầu tư FDI vào nông nghiệp tuy không lớn nhưng đã tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định, giúp hang vanh hộ nông dân tham gia lao động tạo nguồn nguyên liệu thường xuyên cho dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía
- đường, khoai mì…), góp phần quan trọng thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo. Đầu tư FDI trong khu vực nông nghiệp cũng có độ chênh lệch cao giữa các ngành nghề, thường tập trung chủ yếu vào cacsduwj án thu hồi vốn nhanh. Có đến 54% tổng số vốn FDI được đưa vào ngành chế biến nông sản thực phẩm, 25% vốn vào chế biến lâm sản Ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc thu được 12% và thấp nhất là ngành trồng trọt chi thu hút được 9% tong số vốn Công nghiệp Đầu tư FDI trong công nghiệp Trong đó, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với 65 dự án đầu tư đăng ký mới và 40 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 952 triệu USD, chiếm đến 79,8% tổng vốn đầu tư đăng ký trong 2 tháng. Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 111,43 triệu USD, chiếm 9,3% tổng vốn đầu tư. Đứng thứ 3 là lĩnh vực bán buôn bán lẻ sửa chữa với 17 dự án đầu tư mới và 4 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 71,22 triệu USD.
- Dich vu ̣ ̣ FDI vào Việt Nam ngày càng nhiều và dòng vốn đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạn vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh daonh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực dịch vụ), du lịch khách sanh (24%), giao thông vận tải bưu điện (18%) I.1.2. Vê măt xa hôi ̀ ̣ ̃ ̣ Hội nhập quốc tế là một trong những động lực chính để giảm nghèo và phát triển xã hội nói chung ở Việt Nam. Các doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào nguồn ngân sách để Nhà nước có thể tang chi tiêu ngân sách cho các lĩnh vực xã hội, cho các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, góp phần xóa đói giãm nghèo. Việc làm: Nguồn vốn FDI đã có tác động quan trọng trong tạo việc làm và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam. Di cư: Hội nhập quốc tế tạo ra sức hút mạnh mẽ làm xuất hiện hang triệu lao động, từ nông thôn vào các khu vực đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, trong đó có một phần ở khu vực FDI. Bên cạnh những mặt tích cực FDI còn có những mặt tiêu cực ảnh hưởng đến Việt Nam ta I.2. Măt tiêu c ̣ ực ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ̃ ̣ FDI gây bât binh đăng va phân tâng xa hôi Tăng cường kinh tế chia sẻ lợi ích cho đông đảo tầng lớp xã hội, trong đó có cả người nghèo, các nhóm xã hội yếu thế. Tuy nhiên, còn những khác biệt, không công bằng do có nhóm xã hội hưởng lợi nhiều hơn và nhóm hưởng lợi ít hơn thậm chí bị rủi ro mất mát. Do quá tập trung ngồn vốn FDI, ODA vào các vùng khinh tế trọng điểm. Gia tăng ô nhiêm môi tr ̃ ương ̀
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam
74 p | 666 | 177
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
254 p | 689 | 90
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chuyển giá trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
212 p | 331 | 73
-
Luận văn " Đánh giá thành tựu đạt được và vấn đề tồn tại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam trong thời gian qua'
30 p | 242 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương hiện nay
53 p | 82 | 19
-
Giải pháp thu hút vốn FDI của EU vào Việt Nam - 10
6 p | 102 | 15
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố Đà Nẵng
27 p | 125 | 14
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
31 p | 86 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
273 p | 92 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
106 p | 35 | 9
-
Tiểu luận môn Kinh tế học quốc tế 2: Áp dụng mô hình trọng lực trong phân tích hoạt động thương mại linh kiện điện tử giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong giai đoạn 2012-2022
23 p | 24 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại TP. Hồ Chí Minh từ góc độ nhà quản lý
45 p | 58 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các dòng vốn tài chính và thu nhập bình quân đầu người ở các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
111 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
69 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2007 – 2015
77 p | 20 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI tại các nước đang phát triển khu vực Châu Á và Châu Ph
67 p | 41 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vai trò của các yếu tố quốc gia đến quá trình hấp thụ FDI vào nền kinh tế đang phát triển
78 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn