T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
BÀI TOÁN BIÊN THỨ NHẤT CHO PHƯƠNG TRÌNH CẤP HAI TUYẾN TÍNH<br />
TỔNG QUÁT VỚI DẠNG ĐẶC TRƯNG ĐỔI DẤU<br />
Nguyễn Thị Ngân (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên)<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng<br />
không âm đã được trình bày trong nhiều tài liệu ( xem [1], [2], [3]). Trong mục này chúng tôi<br />
mô tả phương trình đạo hàm riêng cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu trong<br />
miền Ω+ và Ω-, cách đặt bài toán biên thứ nhất cho từng miền Ω+ và Ω- một cách riêng biệt.<br />
1.1 Phương trình với dạng đặc trưng đổi dấu<br />
Ta ký hiệu Ω là miền bị chặn trong Rn với biên ∑ ≡ ∂Ω . Trong Ω cho phương trình cấp<br />
hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng đổi dấu như sau:<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
k , j =1<br />
<br />
k =1<br />
<br />
L ( u ) = ϕ ( x ) ∑ a kj ( x ) u x k x j + ∑ b k ( x ) u x k + c ( x ) u = f ( x ) (1.1)<br />
với điều kiện:<br />
akj = ajk ;<br />
<br />
A( x, ξ ) =<br />
<br />
(1.2)<br />
n<br />
<br />
∑a<br />
<br />
k , j =1<br />
<br />
kj<br />
<br />
( x )ξ k ξ j ≤ 0;<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
cho mọi véc tơ ξ = (ξ1, …, ξn) và mọi điểm x ∈ Ω. Hàm số ϕ(x), f(x), u(x) ∈ Lp (Ω).<br />
Ta giả thiết hàm ϕ(x) có tính chất:<br />
Nếu ϕ(x) = 0 thì grad ϕ(x) ≠ 0<br />
(1.4)<br />
Ω = Ω+ ∪ S ∪ Ωvới:<br />
Ω+ = {x ∈ Ω ; ϕ (x) > 0} ;<br />
Ω- = {x ∈ Ω ; ϕ (x) < 0} ;<br />
S = {x ∈ Ω ; ϕ (x) = 0} ;<br />
Mặt S phân chia miền Ω (một cách địa phương) thành hai miền: một miền có ϕ(x) > 0,<br />
miền còn lại có ϕ(x) < 0.<br />
1.2 Mô tả phương trình trong các miền Ω+ , ΩTa kí hiệu Σ+ là biên của miền Ω+.<br />
Σ- là biên của miền ΩBiên Σ của miền Ω được chia dưới dạng:<br />
Σ = Σ' ∪ Σ " ;<br />
trong đó: Σ ' = ∑ ∪Ω + ;<br />
Σ '' = ∑ ∪Ω − .<br />
Do vậy:<br />
111<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
∑ '∪ S = ∑ + ;<br />
∑ "∪ S = ∑ − .<br />
<br />
Trong miền Ω+, ta xét phương trình cấp hai tuyến tính tổng quát có dạng:<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
L (u ) = ϕ ( x )<br />
<br />
n<br />
<br />
∑b<br />
<br />
a kj ( x ) u x k x j +<br />
<br />
k , j =1<br />
<br />
k<br />
<br />
k =1<br />
<br />
( x ) u x k + c ( x ) u = f ( x ) (1.5)<br />
<br />
Do điều kiện (1.3) và ϕ (x) > 0 trong miền Ω+ nên phương trình (1.5) là phương trình<br />
cấp hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm.<br />
Hàm số:<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
b+ (x) =<br />
<br />
(b<br />
<br />
k<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
−<br />
<br />
k =1<br />
<br />
a<br />
<br />
kj<br />
<br />
j =1<br />
<br />
ϕ<br />
<br />
−<br />
<br />
xj<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =1<br />
<br />
ϕa<br />
<br />
kj<br />
xj<br />
<br />
)η<br />
<br />
,<br />
<br />
k<br />
<br />
trong đó η = (η1 ,η 2, ...η n` ) là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ+, là hàm<br />
Fikera cho phương trình (1.5).<br />
Ta ký hiệu:<br />
<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
Ta có:<br />
<br />
0<br />
+<br />
+<br />
<br />
∑ ; A ( x ,η ( x<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) = 0 };<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) > 0 };<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) < 0 };<br />
= ∑ \∑<br />
<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
∑ = ∑ ∪∑ ∪∑ ∪ ∑<br />
+<br />
3<br />
<br />
+<br />
<br />
}<br />
<br />
)) = 0 ;<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
2<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
{<br />
<br />
= x0 ∈<br />
<br />
+<br />
0<br />
<br />
+<br />
1<br />
<br />
+<br />
2<br />
<br />
Trong miền Ω-, nhân hai vế của (1.5) với (-1) ta có:<br />
<br />
L (u ) = −ϕ ( x )<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
a kj ( x ) u x k x j −<br />
<br />
k , j =1<br />
<br />
n<br />
<br />
∑b<br />
k =1<br />
<br />
k<br />
<br />
( x ) u x k − c ( x ) u = − f ( x ) (1.6)<br />
<br />
Do điều kiện (1.3) và ϕ(x) < 0 trong miền Ω- nên phương trình (1.6) là phương trình cấp<br />
hai tuyến tính tổng quát với dạng đặc trưng không âm. Hàm số:<br />
b− ( x ) =<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
k =1<br />
<br />
<br />
k<br />
(−b ) −<br />
<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
( − a k j )ϕ<br />
<br />
j =1<br />
<br />
x<br />
<br />
j<br />
<br />
−<br />
<br />
n<br />
<br />
∑<br />
<br />
j =1<br />
<br />
<br />
<br />
ϕ ( − a k j ) x η k ,<br />
j<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó η = (η1 ,η 2, ...η n` ) là véc tơ pháp tuyến trong đơn vị tại mỗi điểm x∈ Σ-, là hàm<br />
Fikera cho phương trình (1.6).<br />
Ta ký hiệu:<br />
<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
∑<br />
112<br />
<br />
0<br />
_<br />
_<br />
0<br />
−<br />
1<br />
−<br />
2<br />
−<br />
3<br />
<br />
{<br />
<br />
∑ ; A ( x ,η ( x<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) = 0 };<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) > 0 };<br />
= {x ∈ ∑ ; b ( x ) < 0 };<br />
= ∑ \∑<br />
= x0 ∈<br />
<br />
0<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
}<br />
<br />
)) = 0 ;<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
Ta có: ∑ − = ∑ 3− ∪∑ 0− ∪∑ 1− ∪∑ −2<br />
Ta dễ dàng chứng minh được các định lý sau:<br />
Định lý 1.2.1: Với mọi x ∈ S véc tơ grad ϕ(x) cùng hướng với véctơ pháp tuyến trong<br />
đơn vị miền Ω+.<br />
0<br />
0<br />
Định lý 1.2.2. S ⊂ ∑+ ∩ ∑−<br />
Định lý 1.2.3. Với mọi x ∈ S, ta có:<br />
b+(x) = b-(x)<br />
Định lý 1.2.4. Giả sử hàm ϕ(x) thỏa mãn điều kiện sau:<br />
n<br />
<br />
∑ b ( x)ϕ<br />
k<br />
<br />
k =1<br />
<br />
+<br />
2<br />
<br />
Khi đó S ⊂ ∑ ∩∑<br />
<br />
xk<br />
<br />
n<br />
<br />
∑a<br />
<br />
( x) <<br />
<br />
k , j =1<br />
<br />
kj<br />
<br />
( x )ϕ xk ϕ x j ( x ),<br />
<br />
(1.7)<br />
<br />
∀x ∈ S<br />
<br />
(1.8)<br />
<br />
−<br />
2<br />
<br />
1.3. Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính trong miền Ω+, Ω1.3.1. Bài toán biên thứ nhất cho phương trình cấp hai tuyến tính trong miền Ω+<br />
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.5) trên biên Σ+ của miền Ω+ được phát biểu<br />
như sau: Tìm hàm v(x) trong Ω+ ∪ Σ+ thỏa mãn:<br />
L(v) = f1 trong Ω+ ;<br />
(1.9)<br />
+<br />
+<br />
v = 0 trên ∑3 ∪ ∑ 2 \S<br />
(1.10)<br />
v = h trên S;<br />
(1.11)<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
với f1 = f|Ω+<br />
Giả sử hàm v ∈ C 2 (Ω + ∪ ∑ + ) và v = 0 trên<br />
hàm ψ ∈ C 2 (Ω + ∪ ∑ + ),ψ = 0 trên<br />
<br />
∑<br />
<br />
+<br />
<br />
3<br />
<br />
∑<br />
<br />
+<br />
3<br />
<br />
∪(∑ +2 \ S ) . Ta ký hiệu<br />
<br />
ψ là lớp các<br />
<br />
∪ ∑ 1+ .<br />
<br />
Định nghĩa 1.3.1: Ta gọi hàm số v ∈ LP (Ω + ) là nghiệm suy rộng của bài toán (1.9),<br />
(1.10), (1.11), nếu với mọi hàm ψ ∈ ψ thì đẳng thức sau được thỏa mãn:<br />
<br />
∫ψ f<br />
<br />
Ω+<br />
<br />
1<br />
<br />
dx =<br />
<br />
∫L<br />
<br />
Ω+<br />
<br />
*<br />
<br />
(ψ ) vdx −<br />
<br />
∫b<br />
<br />
+<br />
<br />
h ψ d σ (1.12)<br />
<br />
S<br />
<br />
Trong miền Ω+, dạng đặc trưng của phương trình (1.9) không âm. Sự tồn tại nghiệm của<br />
bài toán biên thứ nhất trong không gian LP( Ω+) đã được chứng minh (xem [1], [2]).<br />
<br />
Định lý 1.3.2: Giả sử các điều kiện (1.2), (1.3) và (1.8) được thỏa mãn.<br />
Giả sử tồn tại hàm w+ ( x) ∈C 2 (Ω + ) sao cho:<br />
<br />
w+ ( x) ≤ 0, L(w+) + (q-1)c*w+ > 0 trong Ω +<br />
với 1 < q < +∞<br />
<br />
(1.13)<br />
<br />
Khi đó bài toán biên (1.9), (1.10), (1.11) luôn có nghiệm v ∈ LP (Ω + ) trong đó<br />
<br />
1 1<br />
+ =1<br />
p q<br />
<br />
113<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
1.3.2 Bài toán biên thứ nhất của phương trình cấp hai tuyến tính trong miền ΩBài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.6) trên biên ∑- của miền Ω- được phát biểu<br />
như sau: Tìm hàm w(x) trong Ω- ∪ Σ- thỏa mãn:<br />
(-L)(w) = -f2 trong Ω- ;<br />
(1.14)<br />
w = 0 trên ∑ 3− ∪(∑ −2 \ S )<br />
(1.15)<br />
w = h trên S;<br />
(1.16)<br />
với f2 = f|ΩGiả sử hàm w ∈ C 2 (Ω − ∪ ∑ − ) và w = 0 trên ∑ 3− ∪(∑ −2 \ S ) . Ta ký hiệu<br />
là lớp các<br />
−<br />
−<br />
2<br />
hàm ψ ∈ C (Ω − ∪ ∑ − ),ψ = 0 trên ∑ 3 ∪∑ 1 .<br />
Định nghĩa 1.3.3: Ta gọi hàm số w ∈ LP (Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (1.14),<br />
(1.15), (1.16) nếu với mọi hàm ψ ∈ ψ thì đẳng thức sau được thỏa mãn:<br />
<br />
ψ<br />
<br />
∫Ω ψ<br />
<br />
f2dx =<br />
<br />
−<br />
<br />
∫ (−L<br />
Ω<br />
<br />
*<br />
<br />
)( ψ )w d x −<br />
<br />
∫b<br />
<br />
−<br />
<br />
hψ d σ<br />
<br />
(1.17)<br />
<br />
S<br />
<br />
−<br />
<br />
Trong miền Ω-, dạng đặc trưng của phương trình (1.14) không âm. Sự tồn tại nghiệm của<br />
bài toán biên thứ nhất trong không gian LP( Ω-) đã được chứng minh (xem<br />
[1], [2]).<br />
Định lý 1.3.4: Giả sử các điều kiện (1.2), (1.3) và (1.8) được thỏa mãn.<br />
Giả sử tồn tại hàm w− ( x) ∈ C 2 (Ω − ) sao cho:<br />
<br />
w− ( x) ≤ 0, (-L)(w-) = (q-1)c*w- > 0 trong Ω −<br />
với 1 < q < +∞<br />
<br />
(1.18)<br />
<br />
Khi đó bài toán biên (1.14), (1.15), (1.16) luôn có nghiệm w ∈ LP (Ω − ) với<br />
<br />
1 1<br />
+ =1<br />
p q<br />
<br />
2. Bài toán biên thứ nhất với dạng đặc trưng đổi dấu<br />
Trong mục này chúng tôi trình bày cách đặt bài toán biên thứ nhất cho phương trình với<br />
dạng đặc trưng đổi dấu (1.1), định nghĩa nghiệm suy rộng. Nhờ các bài toán biên thứ nhất trong<br />
từng miền riêng biệt Ω+ và Ω- đã được xét trong mục 1 chúng tôi chứng minh định lý về sự tồn<br />
tại nghiệm suy rộng của bài toán biên thứ nhất. Nghiệm đó nói chung là không duy nhất.<br />
2.1. Bài toán biên thứ nhất với dạng đặc trưng đổi dấu<br />
Bài toán biên thứ nhất cho phương trình (1.1) với dạng đặc trưng đổi dấu trong miền Ω<br />
được phát biểu như sau: Tìm hàm u(x) trong Ω ∪ ∑ thoả mãn:<br />
L(u) = f trong Ω<br />
u = 0 trên ∑3 ∪ (<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
∑<br />
<br />
+<br />
2<br />
<br />
−<br />
<br />
\S) ∪ (∑ 2 \S)<br />
<br />
(2.2)<br />
<br />
2.2. Định nghĩa nghiệm suy rộng<br />
Định nghĩa 2.2.1: Ta gọi hàm u ∈ Lp(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2)<br />
nếu với mọi hàm ψ ∈Ψ thì đẳng thức sau được thoả mãn:<br />
<br />
∫ ψfdx = ∫ L (ψ)udx<br />
*<br />
<br />
Ω<br />
<br />
114<br />
<br />
Ω<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
+<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
+<br />
<br />
(<br />
<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
)<br />
<br />
trong đó Ψ là lớp hàm ψ ∈ C2(Ω ∪ ∑), ψ = o trên ∑3 ∪ ∑1 \ S ∪ ∑3 ∪ ∑1 \ S<br />
2.3. Sự tồn tại của nghiệm suy rộng<br />
Định lý 2.3.1: Giả sử phương trình (2.1) thoả mãn các điều kiện (1.2), (1.3), (1.8),<br />
(1.13), (1.18). Khi đó tồn tại vô số nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2).<br />
Chứng minh:<br />
Giả sử h (x) là hàm bất kỳ sao cho hạn chế của nó trên S là hàm liên tục.<br />
Giả thiết của định lý 2.3.1 đảm bảo sự tồn tại nghiệm của các bài toán biên (1.9) - (1.11)<br />
và (1.14) - (1.16) tương ứng trong miền Ω+ và Ω- .<br />
Ta ký hiệu v(x) , w(x) lần lượt là nghiệm của các bài toán biên (1.9) - (1.11) và (1.14) (1.16) tương ứng trong Ω+ và Ω-. Đối với v(x) và w(x) ta có các đẳng thức (1.12) và (1.17).<br />
v( x), x ∈ Ω +<br />
Ta xét hàm u(x) như sau:<br />
<br />
u(x) = h( x ), x ∈ S<br />
w(là<br />
x ∈ Ω của<br />
bài toán (2.1), (2.2).<br />
Ta chứng minh rằng u(x)<br />
−<br />
x),nghiệm<br />
Thật vậy:<br />
<br />
∫ψfdx = ∫ψf dx + ∫ψf<br />
1<br />
<br />
Ω<br />
<br />
Ω+<br />
<br />
Ω−<br />
<br />
2<br />
<br />
dx = ∫ψf1 dx − ∫ψ (− f 2 ) dx<br />
Ω+<br />
<br />
Ω−<br />
<br />
<br />
<br />
=<br />
<br />
Ω+<br />
<br />
=<br />
<br />
S<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
Ω −<br />
<br />
<br />
<br />
S<br />
<br />
∫ L * (ψ )vdx + ∫ L * (ψ )wdx = ∫ L * (ψ )udx<br />
<br />
Ω+<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
<br />
<br />
∫ L * (ψ )vdx - ∫ b+ hψdσ − ∫ (− L*)(ψ )wdx − ∫ b− hψdσ <br />
Ω−<br />
<br />
Ω<br />
<br />
f1 = f | Ω + ; f 2 = f | Ω −<br />
<br />
∫ ψfdx = ∫ L (ψ)udx , do đó u là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.2). Do<br />
*<br />
<br />
Ω<br />
<br />
Ω<br />
<br />
hàm h(x) là bất kỳ nên tồn tại vô số nghiệm suy rộng. Định lý chứng minh xong.<br />
2.4. Ví dụ cụ thể<br />
Ta đưa ra ví dụ cụ thể như sau:<br />
Trong miền Ω = {(x1; x2) ∈ R2; x1