Cập nhật điều trị tăng huyết áp<br />
Vai trò của tối ưu hóa liều và phối hợp<br />
thuốc<br />
<br />
Ý nghĩa của cá thể hóa điều trị<br />
tăng huyết áp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đánh giá nguy cơ tim mạch toàn bộ: (sự kết hợp của các yếu tố nguy<br />
cơ tim mạch, mức HA, tổn thương cơ quan không triệu chứng và các biến<br />
chứng lâm sàng).<br />
Xác định mục tiêu điều trị huyết áp:<br />
Bệnh nhân THA nguy cơ từ thấp- trung bình<br />
Bệnh nhân lớn tuổi<br />
Bệnh nhân nguy cơ cao.<br />
Các chiến lược điều trị khác nhau:<br />
Bệnh nhân nguy cơ cao: vai trò của điều trị phối hợp thuốc với liều<br />
khởi đầu, tăng dần<br />
Chọn lựa và/ hoặc kết hợp thuốc hạ áp.<br />
Vai trò của viên thuốc phối hợp<br />
<br />
ESC/ESH 2013 Journal of Hypertension 2013, 31:1281–1357<br />
<br />
THA – Yếu tố nguy cơ tim mạch và bệnh<br />
thận<br />
CAD<br />
CHF<br />
LVH<br />
<br />
Stroke<br />
<br />
Hypertension<br />
Morbidity<br />
<br />
Renal<br />
disease<br />
<br />
Disability<br />
Peripheral vascular<br />
disease<br />
<br />
National High Blood Pressure Education Program Working Group. Arch Intern Med. 1993;153:186208.<br />
<br />
Hai cách nhìn nhận về tăng huyết áp<br />
<br />
<br />
<br />
THA = Huyết áp cao<br />
THA = Bệnh tim mạch đi kèm với huyết áp cao<br />
– Tổn thương cơ quan đích<br />
• LVH & Rối loạn hoạt động<br />
• Lớn nhĩ T<br />
• Xơ vữa mạch<br />
• Rối loạn chức năng thận<br />
– Ảnh hưởng tim mạch<br />
<br />
Chiến lược mới<br />
Điều trị THA nhằm làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch toàn bộ<br />
<br />
Volpe M, et al. J Human Hypertens 2007; in press<br />
<br />