
Báo cáo: Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT
lượt xem 64
download

Nội dung bài báo cáo trình bày đặc điểm tâm lý HS THPT, sự phát triển sinh lý, tự ý thức và hình thành thế giới quan của HS THPT đặc điểm phát triển trí tuệ và học tập hướng nghiệp của HS THPT đặc điểm đời sống tình cảm của HS THPT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT
- NỘI DUNG: SỰ PHÁT TRIỂN SINH LÝ, TỰ Ý THỨC VÀ HÌNH THÀNH THẾ GiỚI QUAN CỦA HS THPT ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS THPT ĐẶC ĐiỂM ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HS THPT Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy 1
- 2
- Đặc điểm cơ thể Sinh lý Tuổi đầu thanh Sự phát triển niên là thời kì đầu của hệ thần đạt được sự tăng kinh có những trưởng về mặt thể thay đổi quan lực trọng do cấu Nhịp độ tăng trúc bên trong trưởng về chiều của não phức cao và trọng lượng tạp và các đã chậm lại chức năng của Đa số các em đã não phát triển vượt qua thời kì phát dục 3
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm I lý ở lứa tuổi học sinh THPT Tuổi HS THPT tuổi thanh niên Tuổi TN Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội 4
- Tuổi hs THCS và THPT ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách Gây ra những khó khăn nhất định cho GV trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến HS. 5
- Hs THPT đã đạt đến mức trưởng thành về cơ thể; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân bằng hơn xét trên bình diện hoạt động hưng phấn và ức chế của cơ quan thần kinh cũng như các mặt khác về phát triển thể chất. Các em có sức lực dồi dào, thân hình cân đối, rất khỏe mạnh và đẹp. Sự hoàn thiện về mặt cơ thể như vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này. 6
- Về tâm lý 7
- Giao tiếp trong nhóm bạn 8
- Như vậy, ý thức về cái tôi ngày càng rõ ràng và đầy đủ hơn làm cho thanh niên có khả năng lựa chọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống chung. Thanh niên thường trăn trở với các câu hỏi về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, về cách xây dựng một kế hoạch sống có hiệu quả, về việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp... Nhưng khả năng nhận thức, đánh giá cũng như khả năng thực tiễn của mỗi cá nhân lại rất khác nhau. 9
- Trong giai đoạn hiện nay, khi các giá trị xh có nhiều biến động, không ít thanh niên chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ nét... Hiện tượng này tồn tại không phải đơn thuần do trình độ phát triển tâm lý ở lứa tuổi thành niên chưa chín muồi, mà còn do những khiếm khuyết trong giáo dục ở nhà trường, gia đình và trong xã hội (thông qua các ấn phẩm sách báo, nghệ thuật...) Sự hướng dẫn, giúp đỡ để giúp thanh niên đạt đến “miền phát triển gần” là điều quan trọng để hình thành thế giới quan đúng đắn cho thanh niên hs. 10
- ĐẶC ĐiỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TuỆ VÀ HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP CỦA HS THPT Nội dung và tính chất của hđ học tập ở hs THPT khác nhiều so với lứa tuổi trước, đòi hỏi hs phải năng động hơn, tính độc lập cao hơn đồng thời cần phát triển tư duy lý luận sâu sắc; Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng chọn nghề nghiệp cho tương lai, vì vậy hđ học tập ở lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp. 11
- Ý thức về nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai: Trong thực tế, việc chọn nghề của hs THPT không đơn giản vì ngành nghề trong xh rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng... Nhiều hs và cả các bậc phụ huynh chưa thực sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân: Cá nhân chưa thực sự hiểu được nghề đó; Không hiểu hết năng lực của bản thân. 12
- Cần có sự hướng dẫn để các em khi chọn nghề biết kết hợp 3 yếu tố: Nguyện vọng, năng lực cá nhân; Những đòi hỏi của nghề nghiệp; Yêu cầu của xã hội. 13
- Định hướng nghề nghiệp và khủng hoảng có thể 14
- SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI TÌNH CẢM CỦA HS THPT Bộ não phát triển và hoàn thiện; Đời sống tình cảm Sự phát triển cơ thể cân đối và của tuổi thanh niên thanh niên hs ý thức được điều bị chi phối bởi các yếu tố như: đó; Quan hệ xã hội phong phú. Làm cho đời sống tình cảm của thanh niên phong phú, đa dạng, sâu sắc... 15
- Tình cảm đạo đức: có thái độ rõ ràng ĐỜI SỐNG đối với các vấn đề, hiện tượng đạo đức TÌNH CẢM trong xã hội; có sự phê phán, đánh giá CỦA HS đối với các vấn đề đó; THPT Tình cảm trí tuệ: say mê các môn học, tích cực nhận thức, sáng tạo; Tình cảm thẩm mỹ: thông qua thị hiếu ở lứa tuổi thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm nghệ đầu thanh thuật của bản thân từ đó có cách cư xử, niên phát thái độ, hành vi theo nhận định về thẩm triển các mỹ của mình. loại tình cảm: Ngoài ra, trẻ còn rất yêu thích hoạt động và có thể gọi đó là loại tình cảm hoạt động. 16
- Sự phát triển tình bạn, tình yêu Về tình bạn: Sự phát triển tự ý thức và những mâu thuẫn vốn có nảy sinh những nhu cầu chia sẻ, “dốc bầu tâm sự”, coi bạn như cái tôi thứ hai của mình. Về tình yêu: Là một loại tình cảm mới nhưng rất tự nhiên ở tuổi thanh niên, thường trong sáng nhưng cũng rất phức tạp. 17
- Sự phát triển phong phú về tình Tóm lại: cảm ở lứa tuổi này đặt ra trong công tác giáo dục nguyên tắc tế nhị, khéo léo. Đó là chuyện bình thường và phát triển tất yếu ở con người. Không nên có thái độ thô bạo. Nhà giáo dục cần giúp đỡ, tư vấn cho các em một cách tế nhị để có tình yêu trong sáng vì tình yêu trong sáng của lứa tuổi này phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục. 18
- Những điều kiện xã hội của sự phát triển GIA (Vị trí ngày càng ĐÌNH được khẳng định) • Được tham gia bàn bạc việc gia đình • Yêu cầu cao hơn trong công việc, trong (Thay đổi đáng kể) cách suy nghĩ • 15 tuổi được làm CMT • 18 tuổi được đi bầu cử • Nữ đủ tuổi kết hôn XÃ HỘI NHÀ TRƯỜN (Nòng cốt các phong G trào) • Tham gia tổ chức Đoàn TNCS • Hệ thống tri thức ngày càng phong phú 19
- Nhu cầu tâm lý xã hội cơ bản Được An toàn Được Hiểu, cảm thông Được Yêu thương Được Tôn trọng Được khẳng định 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN HAI SỌC
28 p |
1092 |
155
-
TIỂU LUẬN: Đặc điểm tâm lý khách du lịch Trung Quốc và các biện pháp Marketing-Mix nhằm tăng khả năng thu hút khách du lịch Trung Quốc tại công ty du lịch lữ hành Victortour
49 p |
1553 |
116
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu nội dung 3 - Bồi dưỡng thường xuyên - GV. Ngô Văn Hội
17 p |
610 |
108
-
ĐỀ TÀI " PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM MỐC CÓ KHẢ NĂNG SINH CELLULASE CAO "
58 p |
256 |
82
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY DẺ GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A.D.C) TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC
96 p |
321 |
81
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " THIẾT KẾ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN, CÔNG TY MẸ-CON BẰNG PHẦN MỀM WKTSYS"
8 p |
220 |
64
-
Bảo mật mạng Biometric for Network Security
47 p |
142 |
42
-
Báo cáo tiểu luận: Đặc điểm phân loại của một số đối tượng Ostreidae, Pinnidae, Pteriidae,và hình thức nuôi của trai ngọc môi vàng
32 p |
164 |
26
-
Báo cáo y học: "Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn sinh ESBL phân lập được tại Bệnh viện 103 giai đoạn 2007 - 2009"
9 p |
158 |
24
-
Báo cáo khoa học: " ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ LEO (Wallago attu BLOCH & SCHNEIDER, 1801)"
6 p |
107 |
16
-
BÁO CÁO KHOA HỌC " ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỈA GIỐNG GÀ NHẬP NỘI ZOLO VÀ BOR "
7 p |
105 |
15
-
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI TẦM GỬI Macrosolen cochinchinensis TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis)
61 p |
105 |
13
-
Báo cáo khoa học : ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA 3 GIỐNG GÀ NHẬP NỘI (HW, RID và Pgi) QUA 3 THẾ HỆ NHÂN THUẦN
8 p |
155 |
11
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ DẦY VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "
20 p |
72 |
10
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ ONG CĂNG Ở ĐẦM PHÁ VÀ VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ "
6 p |
77 |
9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " BỔ SUNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG-CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "
8 p |
102 |
8
-
Báo cáo " Nghiên cứu xuyên văn hoá về đặc điểm quá trình xã hội hoá của học sinh Nga và học sinh Việt nam"
5 p |
95 |
5


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
