Báo cáo khoa học: Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả và lá Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
lượt xem 52
download
Báo cáo khao học Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả và lá Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước trình bày nội dung với kết cấu với 3 chương: Khái quát chung; đối tượng và phương pháp nghiên cứu; kết quả nghiên cứu và thảo luận,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả và lá Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
1 LỜI MỞ ĐẦU Tinh dầu thiên nhiên hiện nay là một sản phẩm khá thông dụng trên thị trường. Nó được ứng dụng tương đối phổ biến trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, dược phẩm, y học, mỹ phẩm và một số lĩnh vực khác… Hiện nay, có nhiều phương pháp để chiết rút tinh dầu từ thực vật, trong đó có phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đơn giản, dễ thực hiện và cho hiệu xuất thu hồi tinh dầu tương đối cao. Tinh dầu Citrus được sử dụng phổ biến do nó có mùi thơm dễ chịu, có tác dụng trị cảm, giảm stress và thanh nhiệt…Quất thuộc họ Citrus nhưng chưa có công trình nào được nghiên cứu sâu về nó, do đó chúng tôi sẽ thực hiện đề tài “Nghiên c ứ u chi ế t xu ấ t tinh d ầu t ừ v ỏ qu ả và lá Quấ t bằ ng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t lôi cu ố n h ơ i n ướ c” và phân tích xác đ ị nh các tính ch ấ t hóa lý c ủ a tinh d ầ u thành ph ẩ m thu đượ c đ ể đánh giá chấ t lượ ng và kh ả năng ứ ng d ụ ng làm h ươ ng li ệ u c ủ a nó. 2 Ch ươ ng 1. KHÁI QUÁT CHUNG Trong cu ộc s ống hàng ngày ta th ườ ng s ử d ụ ng tinh d ầu thiên nhiên vào r ấ t nhi ề u m ục đích khác nhau, ch ẳ ng h ạn nh ư ch ữa b ệnh, làm đ ẹ p, nướ c gi ả i khát, bánh k ẹ o, s ữ a t ắ m, n ướ c hoa…Nh ư v ậy có th ể nói tinh d ầ u thiên nhiên gi ữ m ộ t vai trò không th ể thay th ế trong các lĩnh v ự c y h ọ c, d ượ c ph ẩ m, m ỹ ph ẩ m…và c ả trong cu ộc s ống đ ờ i thườ ng, nh ấ t là trong th ờ i đạ i ngày nay khi mà xu h ướ ng s ử d ụ ng các s ả n ph ẩ m có ngu ồ n g ố c t ừ thiên nhiên. Hi ện nay, trên th ế gi ới đã có r ấ t nhi ề u công trình nghiên c ứ u v ề tinh d ầ u, nh ấ t là các lo ạ i tinh d ầu thu ộc h ọ Citrus nh ư Cam, Chanh, …vì các tác d ụ ng ư u vi ệ t c ủa nó mang l ạ i nh ư thanh nhi ệt, gi ải c ảm, gi ảm stress... Tinh d ầu t ừ v ỏ qu ả, lá và hoa c ủ a các cây thu ộ c h ọ Citrus là m ộ t ch ấ t t ạ o mùi và h ươ ng th ơ m t ự nhiên và đượ c s ả n xu ấ t hàng nghìn tấ n kh ố i m ỗ i năm. Các nghiên c ứ u v ề tinh ch ấ t v ật lý, thành ph ầ n hóa h ọ c và hoạ t tính sinh h ọc c ủ a tinh d ầu h ọ Citrus thu nh ậ n đ ượ c b ằ ng các k ỹ thu ậ t tách chi ế t hi ệ n đ ạ i đã đượ c quan tâm nhi ề u trong nh ữ ng năm g ầ n đây. Ch ẳ ng h ạ n nh ư , Lin và Rouseff (2001) và Napapor Thavanapong thu ộc khoa D ượ c, Đ ạ i h ọ c Silpakorn, Thái Lan (2006) đã nghiên c ứ u v ề tinh d ầu B ưở i b ằng ph ươ ng pháp ép l ạ nh; AttiSantos, Serafini, Moyna và cs. (2005) đã nghiên c ứ u xác đ ị nh đi ề u ki ệ n t ối ư u cho vi ệc chi ết tinh d ầu chanh b ằng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t h ơi n ướ c (HD) và chi ế t b ằ ng CO 2 siêu t ớ i h ạ n (CO 2 SFC); M. M. Ahmad, Salimurrehman, F. M. Anjum, E. E. Bajwa (2006) đã nghiên c ứ u tinh ch ấ t lý h ọ c c ủ a tinh d ầu chi ết t ừ v ỏ c ủa các lo ạ i Citrus khác nhau (6,7,9,10).Trong n ướ c, có công trình nghiên c ứ u “Kh ả o sát tinh d ầ u v ỏ trái gi ố ng Citrus h ọ Rutaceae” c ủ a Nguy ễ n Minh Hoàng (2006) hay “Tách tinh d ầ u và alkaloid t ừ qu ả Qu ất (Citrus japonica Thumb.)” c ủ a Nguy ễ n Th ị Lý và Cs…hay đ ề tài t ố t nghi ệ p Đạ i h ọ c “Nghiên c ứ u chi ế t xu ấ t tinh d ầu t ừ v ỏ b ưở i Năm Roi ( Citrus grandis (L.) Osbeck var. grandis) b ằ ng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t lôi cu ố n h ơ i n ướ c” (2010) c ủ a Sinh viên Nguy ễ n Đắ c Phát Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Nha Trang .(2,3,5) 3 Cac dang ch ́ ̣ ưng cât tinh dâu – ́ ̀ Ưu và nhược điểm Trong công nghiệp, người ta chia các phương pháp chưng cất hơi nước ra thành ba dạng chính: chưng cất bằng nước (water distillation), chưng cất bằng nước và hơi nước (water and steam distillation) và chưng cấy bằng hơi nước trực tiếp nước (direct steam distillation). a) Chưng cât b ́ ằng nươc ́ (Water Distillation): Nguyên liêụ và nươć cung ̀ cho vaò môṭ Sinh ́ ̣ thiêt bi. Khi đun sôi, h ơi nươc bay ra se cuôn ́ ̃ ́ hàn ̀ ơi ngưng tu bay ra se thu đ theo tinh dâu, h ̣ ̃ ược ̃ ợp gôm n hôn h ̀ ươc va tinh dâu, hai thanh phân ́ ̀ ̀ ̀ ̀ nay ̀ không tan vaò nhau nên dễ dang ̀ tach ́ ra Bình ̉ khoi nhau. Nước + hứng Phương phap nay đ ́ ̀ ơn gian, thiêt bi re tiên ̉ ́ ̣ ̉ ̀ Nguyên liệu ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ợp vơi nh va dê chê tao, phu h ́ ưng c ̃ ơ sở san̉ xuât́ nho,̉ vôn ̀ tư it. ́ đâu ́ Tuy nhiên, phương phap nay có ́ ̀ nhược điêm nh ̉ ư hiêu suât thâp, ̣ ́ ́ ́ ượng tinh dâu không cao do nguyên liêu chât l ̀ ̣ Hình 1.1. Thiết bị chưng cất ́ ực tiêp v tiêp xuc tr ́ ́ ơi thiêt bi nên dê bi chay ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́ bằng nước ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̃ ̣ khet, kho điêu chinh cac thông sô ky thuât như ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ưng cât. tôc đô va nhiêt đô ch ́ b) Chưng cât́ băng ̀ hơi nươć không có nôì hơi riêng (Water and Steam Distillation): ̣ ̀ ươc cung cho vao môt thiêt bi nh Nguyên liêu va n ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ưng cach nhau b ́ ởi môt vi nôi. ̣ ̉ ̀ Khi đun sôi, hơi nươc bôc lên qua khôi nguyên liêu keo theo tinh dâu va đi ra thiêt bi ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ngưng tu. Đê nguyên liêu khoi r ̣ ̉ ̣ ̉ ơi vao phân co n ̀ ̀ ́ ươc ta co thê lot trên vi m ́ ́ ̉ ́ ̉ ột hay ̀ ơp bao tai tuy theo t nhiêu l ́ ̉ ̀ ưng loai nguyên liêu. Ph ̀ ̣ ̣ ương phap nay phu h ́ ̀ ợp vơí nhưng c ̃ ơ sở san xuât co qui mô trung binh. ̉ ́ ́ ̀ So vơi ph ́ ương phap ch ́ ưng cất bằng nước trực tiếp, phương phap nay co ́ ̀ ́ưu ̉ điêm h ơn, nguyên liêu it bi chay khet vi không tiêp xuc tr ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ực tiêp v ́ ới đay thiêt bi, cac ́ ́ ̣ ́ 4 nhược điêm khac vân ch ̉ ́ ̃ ưa khăc phuc đ ́ ̣ ược. Phương phap nay thich h ́ ̀ ́ ợp cho nhưng ̃ ̣ ̣ ̣ ược nhiêt đô cao. loai nguyên liêu không chiu đ ̣ ̣ Van Ống ngưng tụ khóa Vỉ nồi Nguyên liệu Van xả nước ngưng Nguồn nhiệt Hình 1.2. Thiết bị chưng cất hơi nước không có nồi hơi riêng c) Chưng cât băng h ́ ̀ ơi nươc co nôi h ́ ́ ̀ ơi riêng (Steam Distillation): Trong phương pháp này hơi nươc đ ́ ược tao ra t ̣ ư môt nôi h ̀ ̣ ̀ ơi riêng va đ ̀ ược dân ̃ ́ ̣ ưng cât. Ph vao cac thiêt bi ch ̀ ́ ́ ương phap nay phu h ́ ̀ ̀ ợp vơi nh ́ ưng c ̃ ơ sở san xuât l ̉ ́ ớn. Ưu điểm của phương phap nay là cung môt luc co thê phuc vu đ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ược cho nhiêu thiêt ̀ ́ ̣ ưng cât, điêu kiên lam viêc cua công nhân nhe nhang h bi ch ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ơn, dê c ̃ ơ khi hoa va t ́ ́ ̀ ự ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ơn cac thông sô công nghê, rut ngăn đông hoa cac công đoan san xuât, không chê tôt h ́ ́ ̣ ́ ́ được thơi gian san xuât. Ngoai ra, ph ̀ ̉ ́ ̀ ương phap nay đa khăc phuc đ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ược tinh trang ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ơi qua nhiêt đê ch nguyên liêu bi khê, khet va co thê dung h ́ ̣ ̉ ưng cât theo yêu câu cua ́ ̀ ̉ ̣ ́ ơi môt sô tinh dâu trong điêu kiên ch công nghê. Tuy nhiên, đôi v ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ưng cât ́ ở nhiêt đô va ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ượng. Hơn nưa, cac thiêt bi s ap suât cao se bi phân huy lam giam chât l ́ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̣ ử dung trong ̣ phương phap nay kha ph ́ ̀ ́ ưc tap va đăt tiên. ́ ̣ ̀ ́ ̀ 5 Hơi nước và hơi Nước lạnh tinh dầu Nước nóng Tinh dầu Hơi nước Nhiệt Nước hoa Hình 1.3. Thiết bị chưng cất hơi nước có nồi hơi riêng Ưu nhược điểm của phương pháp chưng cất Ưu điểm: Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản. Thiết bị gọn, dễ chế tạo. Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ. Thời gian chưng cất tương đối nhanh. Nhược điểm: Không hiệu quả đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp. Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy. Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những chất định hương thiên nhiên rất có giá trị). Trong nước chưng luôn luôn còn một lượng tinh dầu tương đối lớn. Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suất rất kém. Phương pháp chiết (Extraction) Cơ sở của phương pháp dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hòa tan của tinh dầu có trong các mô nguyên liệu khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ. Phương pháp chiết thường dùng để tách các hương liệu dễ bay hơi mà phương pháp chưng cất tỏ ra kém hiệu quả. 6 Trong phương pháp này nguyên liệu được ngâm trong dung môi hữu cơ thích hợp, sau đó cất chân không để thu hồi dung môi, phần còn lại là hỗn hợp tinh dầu và sáp được gọi là tinh dầu cô kết (gọi là “concrete oil”). Dùng cồn tuyệt đối hòa tan “concrete oil” rồi để lạnh, khi đó phần sáp sẽ đông đặc và được tách loại, phần dịch còn lại được đem chưng cất lôi cuốn hơi nước để thu tinh dầu tinh khiết (gọi là “absolute oil”). Đây cũng chính là hai dạng sản phẩm chính của chất thơm hiện lưu hành trên thị trường. Yêu cầu của dung môi chiết Yếu tố quan trọng nhất cho sự thành công của phương pháp này là phẩm chất và đặc tính của dung môi sử dụng, do đó dung môi chiết cần phải đạt được những yêu cầu sau: Hòa tan hoàn toàn và nhanh chóng các cấu phần có mùi thơm trong nguyên liệu. Hòa tan kém các hợp chất khác như sáp, nhựa dầu có trong nguyên liệu. Không có tác dụng hóa học với tinh dầu. Không biến chất khi sử dụng lại nhiều lần. Hoàn toàn tinh khiết, không có mùi lạ, không độc, không ăn mòn thiết bị, không tạo thành hỗn hợp nổ với không khí và có độ nhớt kém. Nhiệt độ sôi thấp vì khi chưng cất dung dịch ly trích để thu hồi dung môi, nhiệt độ sôi cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tinh dầu. Điểm sôi của dung môi nên thấp hơn điểm sôi của cấu phần dễ bay hơi nhất trong tinh dầu. Ngoài ra, cần có thêm những yếu tố phụ khác như: giá thành thấp, nguồn cung cấp dễ tìm, … Thường thì không có dung môi nào thỏa mãn tất cả những điều kiện kể trên. Người ta sử dụng cả dung môi không tan trong nước (như dietyl ete, ete dầu hỏa, hexan, cloroform…) lẫn dung môi tan trong nước (như etanol, axeton…). Trong một số trường hợp cụ thể, người ta còn dùng một hỗn hợp dung môi. Ưu và nhược điểm của phương pháp 7 Ưu điểm: Sản phẩm thu được theo phương pháp này thường có mùi thơm tự nhiên. Hiệu suất sản phẩm thu được thường cao hơn các phương pháp khác. Khuyết điểm: Yêu cầu cao về thiết bị, thất thoát dung môi, quy trình tương đối phức tạp. Phương pháp ướp (Enfleurage) Cơ sở của phương pháp dựa trên hiện tượng hấp phụ chất thơm bởi các chất béo dạng lỏng hay rắn (vaselin, parafin, dầu oliu hoặc mỡ động vật) đã tinh chế. Người ta dùng các khay sâu 8cm, rộng 60cm, dài 100cm đáy là mặt kính có phủ lớp chất béo để hấp phụ chất thơm. Các khay có thể xếp chồng lên nhau, trên mặt khay xếp đều nguyên liệu để trích hương và để yên trong khoảng từ 1272 giờ tùy từng loại nguyên liệu, sau đó thay lớp nguyên liệu mới và để hấp phụ từ 1015 lần cuối cùng thu được chất béo có mùi thơm. Đem lắc chất béo với etanol cao độ để trích ly tinh dầu, sau đó để lạnh 100C để loại bỏ hết chất béo bị kéo theo rồi cô đuổi etanol dưới áp suất thấp để thu tinh dầu. Kỹ thuật này thuờng được dùng để chiết hương thơm của các loài hoa để thu sản phẩm dưới dạng tinh dầu cô đặc (“essence concentrée”) dùng trong mỹ phẩm. Phương pháp ngâm (Hot Maceration) Phương pháp này dựa trên hiện tượng hấp thụ chất thơm bởi các loại dầu béo. Hoa được ngâm trong dầu béo đã tinh chế trong một thiết bị được làm nóng bởi hơi nước ở 45600C trong thời gian từ 12h. Sau mỗi lần ngâm, vớt hoa ra cho vào máy vẩy ly tâm để thu hồi dầu và cho tiếp nguyên liệu mới vào. Mỗi mẻ dung môi có thể dùng để chiết 1015 lần. Dầu béo đã bão hòa chất thơm được đem lắc với etanol rồi cô dưới áp suất thấp để thu được tinh dầu cô đặc tương tự như trong phương pháp ướp. Phương pháp ép (Expression hay Cold Pressing) Phương pháp này áp dụng cho các loại dược liệu có hàm lượng tinh dầu cao và tế bào chứa tinh dầu ở phần vỏ thuộc chi Citrus. Nguyên liệu chiết được trích tinh dầu bằng cách ép ở nhiệt độ thường sử dụng các loại máy ép trục vít vô tận hoặc cối ép dùng nêm (giống như ép các loại dầu béo). Phần thu được là một hỗn hợp gồm tinh dầu và dịch cùi có thể dễ dàng 8 tách bằng cách cho thêm nước muối bão hòa, tinh dầu sẽ nổi lên trên có kéo theo một phần sáp và nhựa. Dùng etanol 75 800 để hòa tan tinh dầu, sau đó làm lạnh để loại bỏ sáp. Sau khi cô dưới áp suất thấp để loại bỏ etanol ta có sản phẩm tinh dầu có lẫn một ít nhựa. Phương pháp này có thể cho hiệu suất trên 90% so với hàm lượng tinh dầu định lượng trong phòng thí nghiệm. Ngoài ra, ngày nay người ta còn sử dụng các phương pháp mới trong việc ly trích tinh dầu như phương pháp chưng cất hay chiết dưới sự hỗ trợ bởi vi sóng, bởi siêu âm, kỹ thuật vi chiết pha rắn (SPME: Solid phase microextraction), kỹ thuật chiết siêu tới hạn (SFE: Supercritical fluid extraction), chiết kết hợp với chưng cất (SDE: Simultaneous distillation extraction),…Tuy nhiên, các phương pháp trên chi phí đắt và thiết bị phức tạp hơn nên ít phổ biến hơn trong thực tế. So với các phương pháp trên thì phương pháp chưng cất lối cuốn bằng hơi nước dễ áp dụng trong điều kiên phòng thí nghiệm, chi phí đầu tư ít, dễ dàng vận hành, cho hiệu quả chiết tương đối cao. Do đó chúng tôi đã áp dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước để chưng cất tinh dầu từ vỏ và lá quất sử dụng cho đề tài Trong s ố các loài thu ộc h ọ Citrus thì Qu ấ t cũng khá ph ổ bi ế n nh ư ng v ẫ n ch ư a đ ượ c quan tâm nhi ề u. Qu ấ t là cây c ả nh d ễ tr ồ ng t ạ i Vi ệ t Nam, nh ư v ậ y vi ệc chúng ta t ậ n d ụng ngu ồn nguyên li ệ u phong phú và r ẻ ti ề n này đ ể chi ế t xu ấ t tinh d ầu s ẽ mang l ại hi ệu qu ả kinh t ế cao (theo kh ảo s át thị tr ườ ng có th ể trên 100.000 đ ồ ng/10ml), đ ồ ng th ờ i góp ph ầ n gi ả i quy ế t v ấ n đ ề môi tr ườ ng đang nóng b ỏ ng hi ệ n nay(11). Xu ấ t phát t ừ yêu c ầ u th ự c ti ễ n trên đây, đ ượ c s ự đ ồ ng ý củ a Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Nha Trang và khoa Công ngh ệ Th ự c ph ẩ m, d ướ i s ự h ướ ng d ẫn c ủa TS. Vũ Duy Đô và TS. Hoàng Th ị Hu ệ An, chúng em đã ti ế n hành nghiên c ứ u và th ự c hi ệ n đ ề tài: “Nghiên c ứ u chi ế t xu ấ t tinh d ầu t ừ v ỏ qu ả và lá Qu ấ t b ằ ng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t lôi cu ố n h ơ i n ướ c”. M ụ c tiêu c ủ a đ ề tài chúng tôi là: nghiên c ứ u các y ế u t ố ả nh h ưở ng t ớ i hi ệ u su ấ t chi ế t tinh d ầu Qu ất đ ể làm c ơ s ở khoa h ọ c cho vi ệc s ản xu ất trên quy mô công nghi ệp. C ụ th ể là: 9 Xác l ậ p đi ề u ki ệ n t ối ư u cho vi ệc tách chi ế t tinh d ầ u t ừ v ỏ qu ả và lá Quấ t b ằ ng ph ươ ng pháp ch ư ng c ấ t lôi cu ố n h ơ i n ướ c. Đ ư a ra quy trình ch ư ng c ấ t t ối ư u đ ể thu nh ậ n tinh d ầ u t ừ v ỏ qu ả và lá Qu ấ t. Xác đ ị nh các ch ỉ s ố lýhóa c ơ b ả n và thành ph ầ n hóa h ọ c c ủ a s ả n ph ẩ m đ ể s ử d ụ ng làm h ươ ng li ệ u. K ế t qu ả nghiên c ứ u c ủ a đ ề tài có th ể xem là c ơ s ở khoa h ọ c ban đầ u c ủ a vi ệ c xây d ự ng quy trình s ả n xu ấ t tinh d ầu t ừ v ỏ qu ả và lá Quấ t trên quy mô công nghi ệp cũng nh ư cung c ấ p nh ững d ẫn li ệu khoa h ọc v ề thành phầ n hóa h ọ c và tính ch ấ t lýhóa c ơ b ả n c ủ a tinh d ầu Qu ất nh ằm phát tri ể n các kh ả năng ứ ng d ụ ng khác. Do ki ến th ức và kinh nghi ệm nghiên c ứ u còn h ạ n ch ế cũng nh ư khó khăn v ề đi ề u ki ệ n th ự c nghi ệm và đi ề u ki ệ n v ề kinh phí nên mặ c dù đã rấ t c ố g ắ ng song đ ề tài này không tránh kh ỏ i nh ững thi ếu sót. R ấ t mong nh ậ n đ ượ c s ự ch ỉ b ả o c ủa quý th ầ y cô cũng nh ư s ự góp ý ki ế n t ừ các b ạ n sinh viên đ ể đ ề tài này đ ượ c hoàn thi ệ n h ơ n. Nha Trang, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Sinh vi ên th ự c hi ệ n Ph ạ m Th ị M ỹ Loan Phan Anh qu ốc 10 Ch ươ ng 2: Đ Ố I T ƯỢ NG VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u 2.1.1. Nguyên li ệ u chính Nguyên li ệ u s ử d ụ ng tách tinh d ầ u trong nghiên c ứ u này là v ỏ qu ả và lá Qu ấ t ( Citrus japonica Thumb) đ ượ c thu mua t ừ TP.HCM. Nguyên li ệ u t ươ i, v ỏ qu ả có màu vàng sáng bóng đ ặ c tr ư ng, không bị n ấ m m ố c và lá xanh t ươ i, đ ạ t đ ộ tr ưở ng thành và không b ị sâu b ệ nh. Hình 2.1. Qu ả Qu ấ t Hình 2.2. Lá Qu ấ t 2.1.2. D ụ ng c ụ Thi ết b ị Hóa chấ t a. D ụ ng c ụ Thi ết b ị Cân k ỹ thu ậ t 1 mg (Shimadzu, Nh ật) Cân k ỹ thu ậ t 1 g (Vi ệt Nam) Cân phân tích 0,1 mg (Satorius, Nh ật) B ộ ch ư ng c ấ t tinh d ầu đị nh l ượ ng, có h ồ i lư u ki ể u Clevenger dùng cho tinh d ầ u nh ẹ h ơn n ướ c (ISOLAB, Đ ứ c) B ế p đun bình c ầ u 1000 ml (Trung Qu ốc) Máy xay đi ệ n (Sanyo, Nh ật) T ủ s ấ y 10C (Memmert , Đứ c) T ủ l ạ nh tr ữ m ẫu 20 0 C. Bình đo t ỷ tr ọng 25 ml (Bomex, Trung Qu ốc) 11 Buret, pipet, bình tam giác, c ố c th ủ y tinh, đũa th ủ y tinh. H ệ th ống s ắc ký khí ghép kh ố i ph ổ hai l ầ n v ới thi ết b ị GC model G3440A c ủ a hãng Agilent (Agilent, USA) ghép v ớ i detector MS/MS model Quattro microTMGC c ủa hãng Waters (USA) b. Hóa ch ấ t N ướ c c ấ t. NaCl Na 2 SO 4 khan KOH 0.1N và 0.5N HCl 0.5N Etanol 90 0 Dung d ị ch ch ỉ th ị phenolphtalein 1% 2.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứ u 2.2.1. Xác định thành phần khối lượng của quả Quất Chọn các quả Quất và lá đạt yêu cầu như đã nêu, tiến hành rửa sạch để loại bỏ các tạp chất và vi sinh vật có trên bề mặt nguyên liệu và để ráo nước. Đối với quả thì tiến hành xác định thành phần khối lượng như sau: Cân một lượng quả nhất đinh ta được khối lượng là mQ Lột lấy phần vỏ bên ngoài có chứa các túi tinh dầu. Đem cân phần này ta được khối lượng mV Phần ruột quả (múi quả) đem cân ta được khối lượng là mR Thành phần khối lượng của quả Quất được tính như sau: Vỏ(%) = (mQ. mV)/mQ *100% Ruột(%) = (mQ. mR)/mQ *100% 2.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu quả sau khi rửa sạch thì để ráo nước, đối với lá sau khi ráo thì cân chính xác 100g/mẫu rồi cho vào túi polyetylen cột kín để hạn chế sự không khí tới mức tối đa, rồi đem nguyên liệu bảo quản ở nhiệt độ 200C đến khi nghiên cứu. 12 Khi sử dụng, đối với quả thì ta dùng tay lột lấy phần vỏ vàng bên ngoài, rồi cân chính xác 100g/mẫu. Thực hiện cắt nhỏ nguyên liệu, trộn đều để đồng nhất mẫu và tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. 2.2.3. Phương pháp chưng cất Đây là phương pháp đầu tiên được dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu thực vật. Cơ sở của phương pháp này là nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thấp hơn nhiệt độ sôi của các cấu tử thành phần. Do đó, khi chưng cất hơi nước các cấu tử tinh dầu sẽ được tách ra ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, vì vậy sẽ hạn chế sự biến tính hóa học (sự oxy hóa, nhiệt phân...) các cấu tử tinh dầu. Trong quá trình chưng cất, hơi nước sẽ được thẩm thấu vào các mô nguyên liệu, sau đó sẽ hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo các hợp chất hữu cơ trong thành phần tinh dầu. Dịch chưng cất sẽ được ngưng tụ và phân tách thành 2 lớp (lớp tinh dầu bên trên và lớp nước ở bên dưới) trong hệ thống ngưng tụ. Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một thời gian nhất định. Trường hợp các mô thực vật có các hợp chất khó bay hơi (như sáp, nhựa, acid béo dây dài mạch thẳng) thì quá trình chưng cất phải được thực hiện trong một thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp suất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở nên khó khăn(4). Những yếu tố chính ảnh hưởng hiệu suất chưng cất tinh dầu Sự khuếch tán Ngay cả khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi. Theo Von Rechenberg, ở nhiệt độ sôi của nước phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ được hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi. Còn nước sẽ thẩm thấu vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết. Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô. Tuy nhiên, nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là trong trường hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan dễ trong nước. 13 Sự thủy phân Những cấu phần este trong tinh dầu dễ bị thủy phân cho ra acid e và alcol khi đun nóng trong một thời gian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện tượng này, sự chưng cất hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng ngắn càng tốt. Nhiệt độ Nhiệt độ cao sẽ làm phân hủy tinh dầu. Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi nước quá nhiệt (trên 1000C) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự chưng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết. Thực ra, hầu hết các tinh dầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm sao cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt. Tóm lại, dù 3 ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ, sự khuếch tán, thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng nhưng sự phân hủy cũng tăng theo. 2.2.4. Dự kiến quy trình tách chiết tinh dầu từ Quất Quy trình chung dự kiến tách chiết tinh dầu Quất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được trình bày trên hình 2.3. 14 Nguyên liệu Xử lý Xay Nghiên cứu tỷ lệ nước ngâm nguyên liệu Ngâm Nghiên cứu nồng độ NaCl, thời gian ngâm Chưng cất lôi cuốn hơi nước Nghiên cứu thời gian chưng cấ t Ngưng tụ Phân ly Tinh dầu thô Làm khan Na2SO4 khan Lắng, gạn Tinh dầu Hình 2.3. Sơ đồ quy trình dự kiến tách chiết tinh dầu từ Quất 2.2.5. Bố trí thí nghiệm 2.2.5.1. Thí nghiệm xác định tỉ lệ nước ngâm nguyên liệu M ục đích : Thí nghiệm xác định lượng nước bổ sung vào khi ngâm nhằm đánh giá khả năng phân li tinh dầu trong nguyên liệu, đây là một yếu tố quan trọng ảnh 15 hưởng đến hiệu quả của quá trình chưng cất và nó cũng quyết định thời gian cất tối ưu. Các thí nghiệm được tiến hành với lượng nước thay đổi theo tỉ lệ nước/nguyên liệu là: 2/1; 3/1; 4/1; 5/1; 6/1 đối với mẫu vỏ quả và với các tỉ lệ: 3/1; 4/1; 5/1; 6/1; 7/1; 8/1 đối với mẫu lá. Sơ đồ thí nghiệm được bố trí như sau: Vỏ quả đã xử lý Xay Bổ sung nước với tỉ lệ nước/cái: 2/l 3/1 4/1 5/1 6/1 Chưng cất (1h) Ngưng tụ Phân ly Tinh dầu thô Xác định tỷ lệ tinh dầu thu được, chọn tỉ lệ nước bổ sung thích hợp Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm vỏ quả Ét 16 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm lá được bố trí tương tự như sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm vỏ quả. Cơ sơ chọn khoảng khảo sát cho thông số chọn tỉ lệ nước/nguyên liệu Dựa váo các tài liệu tham khảo về tách chiết tinh dầu họ citrus và tinh dầu Quất. Đây là cơ sở giúp định hướng trong việc chọn khoảng khảo sát cho thông số nước/nguyên liệu. Dựa vào quá trình bố trí thí nghiệm và thực nghiệm tại phòng thí nghiệm. Từ đó đưa ra khoảng khảo sát phù hợp cho tỉ lệ nước/nguyên liệu. Cách tiến hành: Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay, thêm vào đó một lượng nước cất như đã nói ở trên. Xay trong 2 phút để làm mẫu dập nát, tăng diện tích tiếp xúc với môi trường nước thúc đẩy quá trình khuếch tán của tinh dầu. Sau đó, chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất và tiến hành chưng cất hỗn hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu thô tách ra trên ống ngưng tụ (có khắc vạch thể tích) và so sánh thể tích tinh dầu thu được ở các nồng độ khác nhau như trên. Từ đó, chọn tỷ lệ % nước/nguyên liệu thích hợp cho từng loại mẫu. 2.2.5.2. Thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl M ục đích: NaCl có tác d ụ ng tăng kh ả năng th ẩ m th ấ u c ủa n ướ c trong t ế bào, tăng đ ộ phân c ự c c ủ a dung d ị ch, nh ờ đó làm giả m l ự c t ươ ng tác giữ a các c ấ u t ử tinh d ầ u kém phân c ự c v ớ i n ướ c. Nh ờ đó, tinh d ầ u s ẽ d ễ dàng bay h ơ i trong quá trình ch ư ng c ấ t. Thí nghiệm được tiến hành với mẫu quả có hàm lượng NaCl (w/v) thay đổi: 0%; 5%; 10%; 15%; 20% và mẫu lá: 0%; 2,5%; 5%; 7,5%; 10%, với tỷ lệ nước/cái bổ sung đã chọn thích hợp. Ét 17 Bố trí thí nghiệm xác định theo hình 2.5. Vỏ đã xử lý Xay Bổ sung tỷ lệ nước / cái thích hợp NaCl (w/v,%): Chưng cất (1h) 0 5 10 15 20 Ngưng tụ Phân ly Tinh dầu thô Đánh giá hiệu suất tách tinh dầu, chọn hàm lượng NaCl thích hợp Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl bổ sung đối với mẫu vỏ quả Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl bổ sung khi ngâm lá được bố trí tương tự như sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ nước bổ sung khi ngâm vỏ quả. Cơ sở chọn các khoảng khảo sát cho các thông số hàm lượng NaCl Dựa trên các tài liệu tham khảo liên quan đến chiết tinh dầu từ vỏ và lá Quất. Đây là cơ sở khoa học giúp định hướng trong việc chọn khoảng khảo sát cho các thông số hàm lượng NaCl. Dựa trên quá trình bố trí thí nghiệm, tiến hành thực hiện ở các khoảng khảo sát khác nhau, các thí nghiệm được làm lặp lại ít nhất là 3 lần. Sau đó đưa ra khoảng khảo sát thích hợp. Cách ti ế n hành: Ét 18 Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay điện, thêm vào đó một lượng nước cất với tỷ lệ nước/nguyên liệu đã chọn được thông qua lô thí nghiệm trước. Thêm NaCl vào ở các nồng độ biến thiên như trên, áp dụng cho từng loại mẫu. Xay trong 2 phút. Chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất và chưng hỗn hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu tách ra trên ống ngưng tụ và so sánh. Từ đó, chọn nồng độ NaCl thích hợp. 2.2.5.3. Thí nghiệm xác định thời gian ngâm: % Mục đích: Thời gian ngâm là một yếu tố quan trọng ả% nh hưởng đ % ến thể tích tinh dầu thu % được bởi vì sự thẩm thấu của muối và nước hay sự khuếch tán của các cấu tử tinh dầu ra môi trường không thể thực hiện được trong giây lát mà đòi hỏi phải trong một khoảng thời gian nhất định. Thí nhiệm được tiến hành với các thời gian thay đổi như sau: 0h; 1h; 2h; 3h; 4h; 5h đối với cả 2 mẫu. Các thông số khác của quy trình được chọn: tỉ lệ nước/cái thích hợp; hàm lượng NaCl (w/v,%) thích hợp. Ét 19 Sơ đồ thí nghiệm trình bày trên hình 2.6. NL đã xử lý Xay Ngâm với thời gian (h) Tỷ lệ cái/nước thích hợp NaCl (w/v) thích hợp 0 1 2 3 4 5 Chưng cất (1h) Ngưng tụ Phân ly Tinh dầu thô Đánh giá hiệu suất tách tinh dầu, chọn thời gian ngâm thích hợp Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm nguyên liệu Cách thực hiện: Lấy 100g nguyên liệu đã xử lý cho vào máy xay điện, thêm vào đó một lượng nước cất và NaCl với tỷ lệ nước/nguyên liệu và nồng độ NaCl thích hợp đã chọn. Xay trong 2 phút. Chuyển toàn bộ nguyên liệu đã xay vào bình cầu của hệ thống chưng cất. Thay đổi thời gian ngâm nguyên liệu lần lượt là: 1h; 2h; 3h; 4h; 5h Sau đó, chưng cất hỗn hợp trong 60 phút dưới áp suất khí quyển. Đọc thể tích tinh dầu tách ra trên ống ngưng tụ và so sánh. Từ đó, chọn thời gian ngâm muối thích hợp. Ét 20 Ét 21 2.2.5.4. Thí nghiệm xác định thời gian chưng cất Mục đích: Thời gian chưng cất có vai trò quyết định lượng tinh dầu thu hồi. Nếu chưng cất trong thời gian quá ngắn thì lượng tinh dầu trích ly chưa hết hoàn toàn hay nó vẫn còn tồn tại trong các tế bào tiết, do vậy sẽ làm giảm thể tích tinh dầu thu được. Ngược lại, khi chưng cất quá thời gian tối ưu thì vừa tốn thời gian, vừa tổn hao năng lượng và nghiêm trọng hơn là chất lượng tinh dầu thu được cũng bị giảm đi đáng kể. Thí nghiệm tiến hành chưng cất nguyên liệu với các khoảng thời gian biến thiên từ 10 phút, 20 phút, 30 phút…thường xuyên theo dõi và cứ sau 10phút ghi lại thể tích tinh dầu ngưng tụ cho đến khi thấy thể tích tinh dầu thô th
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ làm phân vi sinh từ bã mía thiết kế chế tạo thiết bị nghiền bã mía năng suất 500kg/h trong dây chuyền làm phân vi sinh
51 p | 1048 | 185
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất dầu từ hạt bí đỏ bằng phương pháp enzym
44 p | 541 | 92
-
Báo cáo khoa học:Nghiên cứu công nghệ UV–Fenton nhằm năng cao hiệu quả xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương
50 p | 372 | 79
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây ra bởi hóa chất dùng trong nông nghiệp
193 p | 280 | 62
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến
6 p | 300 | 59
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải sản xuất đường mía
29 p | 291 | 57
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ba chế độ điều khiển on/off, pid, fuzzy và ứng dụng trong điều khiển mô hình lò nhiệt
9 p | 357 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng công nghệ thích ứng xử lý nước thải giảu các chất hữu cơ chứa Nito
18 p | 258 | 55
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu xây dựng công nghệ khử Nito liên kết trong nước bị ô nhiễm
43 p | 274 | 40
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng
145 p | 177 | 38
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sản xuất giá đậu nành
8 p | 264 | 35
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp
7 p | 205 | 29
-
Báo cáo khoa học : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG BÍ XANH TẠI YÊN CHÂU, SƠN LA
11 p | 230 | 28
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu hiệu lực của phân phun lá K2SO4 tới năng suất lúa ở miền Nam Việt Nam
26 p | 196 | 25
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu, đánh giá giáo sinh trong thực tập sư phạm tiểu học
24 p | 213 | 20
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc (trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam)
115 p | 90 | 14
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của Srim-2006 cho việc tính toán năng suất hãm và quãng chạy hạt Alpha trong vật liệu
5 p | 176 | 10
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh 12 tuổi tại trường THCS Bế Văn Đàn - Hà Nội, năm 2013
51 p | 65 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn