intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm (Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

88
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung nghiên cứu của đề tài này gồm: Điều tra thành phần, phân bố cây kí chủ rầy mềm có hiện diện ruồi xám; khảo sát tập quán sinh hoạt và khả năng ăn mồi của ruồi xám trong điều kiện có chọn lựa và không chọn lựa. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm (Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC DH07BVA NGHIÊN CỨU TẬP QUÁN SINH HOẠT VÀ KHẢ NĂNG ĂN RẦY MỀM (Homoptera: Aphididae) CỦA LOÀI RUỒI XÁM Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ VÙNG PHỤ CẬN GVHD: PGS. TS. NGUYỄN THỊ CHẮT SVTH: LƯ VĂN THÔNG THÁNG 8/2011
  2. Bố cục trình bày • Phần 1: Mở đầu • Phần 2: Vật liệu và phương pháp • Phần 3: Kết quả và thảo luận • Phần 4: Kết luận và đề nghị
  3. Phần 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Rầy mềm (Homoptera: Aphididae) là loài côn trùng gây hại có ý nghĩa kinh tế (Omatsu và ctv., 2004; Davis và ctv., 2006; Capinera, 2008). Ruồi ăn rầy mềm họ Chamaemyiidae (Diptera) có tiềm năng kiểm soát rầy mềm (McAlpine và ctv., 1987; Gaimari và Turner, 1996 và 1997; Capinera, 2008).
  4. Những kết quả nghiên cứu về loài ruồi xám Leucopis formosana (Tanasijtshuk, 1996 và 1999; Nguyễn Thị Chắt và ctv., 2009). “Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm (Homoptera: Aphididae) của loài ruồi xám Leucopis formosana Hennig, 1938 (Diptera: Chamaemyiidae) tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận”
  5. 1.2 Mục tiêu đề tài - Thành phần, phân bố cây kí chủ của rầy mềm có hiện diện ruồi xám L. formosana. - Tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của ruồi xám trên một số cây kí chủ. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần, phân bố cây kí chủ rầy mềm có hiện diện ruồi xám . - Khảo sát tập quán sinh hoạt và khả năng ăn mồi của ruồi xám trong điều kiện có chọn lựa và không chọn lựa.
  6. 1.4 Giới hạn đề tài - Thời gian: 15/02 – 15/06 năm 2011. - Địa điểm điều tra: Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận.
  7. Phần 2: Vật liệu và phương pháp 2.1 Vật liệu - Dụng cụ thu thập mẫu. - Dụng cụ quan sát. - Dụng cụ nuôi côn trùng. - Phần mềm phân tích số liệu.
  8. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Điều tra thành phần cây kí chủ của rầy mềm có hiện diện ruồi xám Leucopis formosana tại Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận a) Phương pháp điều tra - Khu vực điều tra: Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An. - Điều tra trên các cây trồng và cỏ dại.
  9. - Điều tra theo phương pháp: Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật ở Á Châu và Khu vực Thái Bình Dương (McMaugh, 2008). Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng - Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 224:2003 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003). b) Chỉ tiêu điều tra - Tỉ lệ cây có rầy mềm. - Tần số xuất hiện L. formosana. - Tỷ lệ hiện diện L. formosana.
  10. 2.2.2 Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi xám Leucopis formosana trên một số cây kí chủ trong điều kiện không chọn lựa a) Nuôi tạo nguồn - Trồng tạo nguồn cây kí chủ đậu đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo và nhân nuôi nguồn rầy mềm theo phương pháp của Borror và ctv. (1981). - Nuôi tạo nguồn L. formosana theo phương pháp của Gaimari và Turner (1996).
  11. Hình 2.1: Cây kí chủ được trồng trong chậu và có bao bọc xung quanh (Borror và ctv., 1981).
  12. b) Theo dõi tập quán sinh hoạt của thành trùng Leucopis formosana và trứng - Bốn nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo. - Ba lần lặp lại: Ba cặp ruồi vũ hóa cùng ngày. Một cây kí chủ đã nhiễm rầy mềm. Dung dịch mật ong 10%. Lồng lưới.
  13. Chỉ tiêu - Số lượng trứng. - Thời gian đẻ trứng. - Vị trí đẻ trứng. - Thời gian sống thành trùng. - Thời gian ủ trứng. - Tỷ lệ trứng nở.
  14. (a) (b) Hình 2.2: Trong điều kiện không chọn lựa: Thành trùng (a) và ấu trùng (b) ruồi xám được nuôi trong lồng.
  15. c) Theo dõi tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của ấu trùng Leucopis formosana và nhộng - Bốn nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen, khổ qua, dưa leo. - Ba lần lặp lại: Năm ấu trùng ruồi xám nở cùng ngày. Một lá cây có rầy mềm. Miếng bọt biển ẩm. Lồng lưới.
  16. Chỉ tiêu - Thời gian ấu trùng phát triển. - Số rầy mềm được tiêu thụ trong từng ngày. - Vị trí hóa nhộng. - Tỷ lệ hóa nhộng - Thời gian nhộng phát triển. - Tỉ lệ đực/ cái.
  17. 2.2.3 Nghiên cứu tập quán sinh hoạt và khả năng ăn rầy mềm của ruồi xám Leucopis formosana trên một số cây kí chủ trong điều kiện có chọn lựa a) Nuôi tạo nguồn: như mục 2.2.2. b) Theo dõi tập quán sinh hoạt của thành trùng Leucopis formosana và trứng - Hai nghiệm thức: đậu đũa và đậu đen, khổ qua và dưa leo. - Ba lần lặp lại: Năm cặp ruồi vũ hóa cùng ngày. Hai cây kí chủ đã nhiễm rầy mềm. Dung dịch mật ong 10%. Lồng lưới.
  18. Chỉ tiêu - Số lượng trứng. - Thời gian đẻ trứng. - Vị trí đẻ trứng. - Thời gian sống thành trùng. - Thời gian ủ trứng. - Tỷ lệ trứng nở.
  19. c) Theo dõi tập quán sinh hoạt, khả năng ăn mồi của ấu trùng Leucopis formosana và nhộng - Hai nghiệm thức: đậu đũa, đậu đen và khổ qua, dưa leo. - Ba lần lặp lại: Năm ấu trùng ruồi xám nở cùng ngày. Hai loại lá cây có rầy mềm cắm cách nhau 5 cm . Một miếng bọt biển ẩm. Lồng lưới.
  20. Chỉ tiêu - Thời gian ấu trùng phát triển. - Số rầy mềm được tiêu thụ. - Tỷ lệ hóa nhộng. - Thời gian nhộng phát triển. - Tỉ lệ đực/ cái. 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Microsoft® Excel 2010.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2