intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo kiến tập: Công nghệ may tại công ty may Đức Giang

Chia sẻ: Tím Pha Lê | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

533
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo kiến tập "Công nghệ may tại công ty may Đức Giang" được nghiên cứu với các nội dung: Giới thiệu công ty, thực tập tại dây chuyền sản xuất may công nghiệp, biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trong dây chuyền may công nghiệp, nhận xét chung về công ty, kết luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo kiến tập: Công nghệ may tại công ty may Đức Giang

  1. MỤC LỤC                                                                                                        Trang ­ Lời mở đầu…………………………………………………….3 Chương I: Giới thiệu về công ty…………………………………..4       1.1 Lịch sử hình thành và phát triển về công ty…………………..5       1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty……………………………….6 Chương II: Thực tập tại dây chuyền sản xuất may công nghiệp      2.1 Phương pháp và kĩ năng điều khiển các loại thiết bị hiệu quả…7      2.2 Đặc điểm sản phẩm, thị trường, khách hàng…...8 Chương III: Biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm  trong dây chuyền may công nghiệp. 3.1 Phương pháp dải chuyền, tổ chức quản lý và điều hành…….11 3.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng…………………………...14       3.3 Biện pháp giải quyến những vấn đề phát sinh trong dây chuyền       sản xuất………………………………………………………….15 Chương IV: Nhận xét chung về công ty 4.1 Những ưu điểm 4.2 Những hạn chế 4.3 Biện pháp khắc phục Chương V: Kết luận....................................................................... 1
  2.    LỜI MỞ ĐẦU     Ngành công nghiệp dệt­ may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với  đường lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước  trong khu vực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi  động ngành công nghiệp dệt­ may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội  dệt may thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về  lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực.    Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mai thế giới WTO.  Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may ĐôngNam  Á(ASEAN). Ngành dệt­ may Việt Nam có những bước phát triển manhmẽ và  đã trở thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta.    Công nghiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay các công  ty, xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những  loại máy hiện đại. Nhiều loại máy chuyên dung cho năng suất và chất lượng  cao.          Thông qua gia công xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với  nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước phát triển trên  thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…    Trên thế giới việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã phát triển từ  lâu nhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kỹ thuật chưa được tốt chưa có đủ  điều kiện kinh nghiệm để sản xuất hang FOB. Hàng may xuất khẩu nước ta  phần lớn là may gia công cho các nước.    Trong đó công ty may Đức Giang sản xuất chủ yếu là sản phẩm may mặc  xuất khẩu trong đó mặt hàng gia công chiếm 80%, còn lại là hàng bán  FOB( hàng mua đứt bán đoạn, mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm và hàng  1
  3. tiệu thụ nội địa. Số lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm phụ thuộc vào các  hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng của khách hàng, tập chung một sổ mặt  hàng chính như áo sơ mi áo jắckét 2,3,3 lớp, áp choàng, áo lông vũ,quần … Hi vọng rằng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của ngành may trong  hiệp hội dệt may và sự đầu tư tăng tốc của tổng công ty dệt may Việt Nam  trong tương lai những hợp đồng gia công hàng xuất khẩu của công ty nhận  được ngày càng phong phú với khách hàng trong và ngoài nước.    Do điều kiện và thời gian kiến có hạn nên báo cáo kiến tập của em không  tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được ý  kiến góp ý của cô để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.    Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các phòng ban, các tổ sản xuất  của công ty đã tạo điều kiện cho em trong quá trình kiến tập tại công ty.    Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Huyền  đã hướng dẫn em hoàn  thành đợt kiến tập này.                                                               Em xin chân thành cảm ơn!                                                               Hà Nội, ngày 01 tháng 05  năm 2016                                                                                      Sinh viên thực hiện                                                                                      Nguyễn Thị Huế CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY. 1
  4. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG Tên giao dịch: May Duc Giang Joint stock company Tên viết tắt: DUGARCO.,. JSC Trụ sở chính: Số 59 Phố Đức Giang – Phường Đức Giang – Q. Long Biên –  TP. Hà nội Điện thoại: (84 – 4) 827 2159/4244; 877 3534 Fax: (84 – 4) 827 1896/4619. Websites: http://www.mayducgiang.com.vn E­mail: support@mayducgiang.com.vn 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển : ­  Tiền thân là Công ty may Đức Giang thành lập năm 1989 và chuyển thành  Công ty cổ phần may Đức Giang từ tháng 01/2006. Từ tháng 12 năm 2008 đổi  tên thành Tổng công ty Đức Giang. Tổng công ty Đức Giang là một trong  những doanh nghiệp hang đầu của dệt may Việt Nam chuyên sản xuất các  1
  5. mặt hàng may mặc xuất khẩu và phục vụ trong nước. Để phù hợp với quy  mô hoạt động mới của Tổng công ty Đức Giang, tháng 03/2011 Công ty trách  nhiệm hữu hạn may Đức Giang được thành lập trên cơ sở vật chất nhà  xưởng, lao động từ tổng công ty Đức Giang và là một công ty con trong hệ  thống của Tổng công ty Đức Giang. ­  Công ty đang quan hệ sản xuất cho các thị trường nước ngoài như: Nhật  Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ và trung đông với các khách hàng truyền thống như:  LEVY­SEIDENSTICKER­TEXTYLE… ­  Nhằm duy trì và cải thiện hệ thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn  các yêu cầu của khách hàng về chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà  tổng công ty Đức Giang đã bắt đầu xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001,  cho hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp may số 2 và các đơn vị lien quan từ năm  2000. Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 2002. ­  Đánh giá cấp chứng chỉ WRAP cho toàn Tổng công ty tháng 6 năm 2009. ­  Công ty may Đức Giang tiếp tục duy trì áp dụng và đánh giá cấp chứng chỉ  hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, TCVN ISO 14001­2010.  Thị trường :Sản phẩm của May Đức Giang trong những năm qua đã được  xuất sang các nước thuộc Châu Âu, Châu á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay,  thị trường chính của May Đức Giang là Mỹ và Liên minh Châu Âu     Các khách hàng chính của May Đức Giang hiện nay là: ­  Từ Mỹ:  +  Levy group : Liz Claiborn, Esprit, Dana Buchman, Federated, Kolh’s 1
  6. +  Prominent : Perry Ellis, PVH, Haggar +  New M ( Korea ) : Federated +  Sanmar : Port Authority +  Junior Gallery ­ Từ Liên minh Châu Âu:  +  Textyle : Marcona, Kirsten, K&K +  Seidensticker : Zara, P&C, Marcopolo ­ Từ Nhật bản : +  Sumikin Busan Các nhãn hiệu của khách hàng mà May Hưng  Nhân đã sản xuất :                    1
  7. Sản phẩm chính của công ty là áo jacket các loại, áo blu­dông, áo gió, áo  măng­tô, áo gi­lê, áo veston nữ , quần gió, quần soóc, … 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lí công ty. Hội đồng thành viên Ban giám đốc Phòng  Phòng  Phòng  Phòng  Phòng  Phòng  Các   XN  XN  đời  kế  KHVT tổ   kĩ  cơ  XN  thêu giặt sống toán chức  thuật điện May Kho  Kho  Kho  Các  Cắt Quản  hoàn  nguyên  phụ  chuyền  lí kĩ  thành liệu liệu may thuật CHƯƠNG II: Thực tập tại dây chuyền sản xuất may công  nghiệp  2.1 bảng phụ liệu 1
  8. 2.2 Ra mẫu, trải vải, cắt vải    Tiêu chuẩn cắt vải  đơn hàng trải vải bề mặt, xô vai trước 24 tiếng trước khi cắt  trải vải êm không càng, không đùn  khổ vải 1.35m , khổ sơ đồ 1.345m  chiều dài sơ đồ 8.17m  số lớp vải tối đa :vai trính 79 lớp 1
  9.  độ dung sai khi cắt các chi tiết lớp  3mm, chi tiết nhỏ cắt chính sác  QC kiểm tra bán thành phẩm theo rạp cứng  tách chi tiết  kiểm tra lỗi bán thành phẩm trước khi lên truyền  đánh số mặt phải theo đúng quy định  đóng gói bán sản phẩm theo đúng kích cỡ, lô, theo đúng số gi trên sơ đồ Dụng cụ thiết bị ­Máy ép ­Máy cắt tay ­Máy cắt vòng           ­Máy khoan 2.1 Phương pháp điều khiển các loại thiết bị may hiệu quả * Máy 1 kim             Lắp kim.  ­ Tháo vit hảm trục kim.  ­ Đưa kim vào rãnh trụ kim ( rãnh dài của kim nằm ngoài đầu máy). ­ Vặn chặt vít hãm kim. Thực hành may. ­  Bật máy. 1
  10. ­ Mắc chỉ trên theo hướng dẫn. ­ Mắc chỉ dưới: Đánh suốt,lắp suốt vào thoi.lắp thoi vào ổ máy. ­ Thao tác may: Nâng chân vịt => đưa chi tiết cần may vào chân vịt=> hạ  chân vịt=> dùng tay quay hạ mũi kim đầu tiên=> dùng chân điều khiển   tốc độ nhanh chậm theo mong muốn. Điều chỉnh mật độ mũi chỉ bằng  núm số.        * Máy 2 kim:         Tương tụ máy 1 kim,tuy nhiên có 2 kim lắp song song  bao gốm 2 ổ móc.            * Máy vắt sổ 1
  11.    .                                                   ­    Xâu đúng chỉ kim theo sơ dồ hướng dẫn trên máy.     ­    Bật máy     ­    So 2 mép vải bằng nhau,giữ êm phẳng=> nhấc chân vịt=> đặt 2 lớp vải  dưới chân vịt=> nhấn bàn ga điều chỉnh tốc độ.     ­     Chỉnh mũi may bằng cách điều chỉnh độ căng của chỉ kim.     Tát máy sau khi đã hoàn thành công việc.   * Máy 2 kim 5 chỉ.  Cách sử dụng tương tự máy vắt sổ nhưng có thêm 1 đường may.    * Máy thùa khuyết                ­    Điều chỉnh mũi may.mật độ mũi chỉ bằng bảng diện tử.     ­    Sang dấu vị trí thùa khuyết.     ­      Đặt chi tiết cần thùa dưới đĩa cam (vị trí chính xác với vị trí sang dấu)     ­     Hạ đĩa cam giữ chi tiết.     ­    Nhấn nút thùa khuyêt. 1
  12.        * Máy dập cúc     ­ Sang dấu vị trí dập cúc .     ­ Bật máy dập cúc.     ­ Đưa các chi tiết vào máy.     ­ Điều chỉnh vị trí dập cúc chính xác.     ­ Nhấn bàn ga rồi nhấc chân luôn.  * Máy cắt vải tự động :     Máy cắt vải tự động có tác dụng giúp chúng ta cắt được một số lượng  hàng lớn trong cùng 1 lúc, vải có độ chính xác cao. Nó giảm được số lượng  công nhân, và sức lực của công nhân.              * Máy ép:  Máy ép mex. Giúp cho mex dính chặt vào vải, không bị bung, và máy ép ở  nhiệt độ thích hợp nên giúp cho mex không bị biến dạng, tạo độ đẹp , đúng  góc của sản phẩm.     Bên cạnh máy ép còn làm phẳng các đường may như kê dây viền nẹp cúc,  hay làm chết nếp các bản cổ đã quay...                     Thực hành     Trong thời gian kiến tập tại chuyền may 4, xưởng may 1, công ty TNHH  may Hưng Nhân của công ty Đức Giang em  đã được thực hành một số công  đoạn dưới sự hướng dẫn của anh chuyền trưởng , chị tổ trưởng, và sự giúp  đỡ của anh chị công nhân trong chuyền, bên cạnh đó mặc dù không được trực  tiếp tham gia vào thực hành một số công đoạn khác nhưng em xin đưa ra một  số những công đoạn mà em quan sát được để có thể tự rút được những kinh  nghiệm cho việc vận dụng vào thực hành của mình sau này, cụ thể như sau: + Công đoạn ghim lót thân trước. 1
  13. B1: Lấy lót + thân ghép với nhau. B2: Dưa vào chân vịt. B3: Ghim cạnh dọc. B4 : Xoay góc. B5: Ghim cạp. B6:Ghim cạnh đũng. B7: Điều chỉnh đề ghim. B8: Cắt chỉ. B9: Kiểm tra B10: Để thân sang bên. + Công đoạn nhặt chỉ. B1: lấy áo để lên bàn. B2: Lấy kéo bấm và để kéo sang 1 bên. B3: Kiểm tra và cắt chỉ toàn bộ mặt ngoài. B4: Lộn áo để nhặt chỉ mặt tiếp theo. B5: Xoay sang thân sau để cắt chỉ. B6: Gập đôi thân và để sang bên. + Công đoạn mí lót thân sau B1: Dán nhãn vào đáp đúng tiêu chuẩn, đường mí đều đẹp, vuông góc B2: Là đáp theo mẫu B3:Dán đáp vào thân sau, mí đều vuông góc, mật độ chỉ đúng tiêu chuẩn B4:Kiểm tra hàng ,không bị nhăn, lệch B5: Hoàn chỉnh +Công đoạn mí trang trí túi thân trước B1: May đường chỉ theo đường sang dấu túi thân trước phải đảm bảo đường  chỉ đều, đẹp, vuông góc cạnh. B2: Kiểm tra  1
  14. CHƯƠNG III: Biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm  trong dây chuyền may công nghiệp. 3.1  Phương pháp dải chuyền, tổ chức quản lý và điều hành.  Quản lý chuyền may Khái niệm:      Quản lý chuyền may là quá trình lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, điều phối  nhân lực, thiết bị máy móc, kiểm tra quá trình sản xuất ra sản phẩm nhằm đạt  được các mục tiêu đề  ra (nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí và đảm bảo   chất lượng…).        . Mục tiêu của quản lý chuyền may ­Cho năng suất lao động chung cao nhất  ­Phát huy được tay nghề của từng công nhân  ­Tạo tính thích ứng cao (thích ứng giữa con người, máy móc thiết bị, mã  hàng…) ­Không bị ách tắc trên chuyền trong quá trình sản xuất. ­Cho chất lượng sản phẩm tốt nhất  ­Người công nhân có điều kiện làm việc tốt nhất.       ­Có sự  kiểm tra hỗ  trợ  kỹ thuật ngay trong quá trình sản xuất. (Thực   hiện tốt công tác 3 kiểm) ­Nâng cao tay nghề cho mọi người ngay trong quá trình sản xuất. ­Do phân công lao động chuyên sâu, tạo điều kiện cho từng người nâng  cao tay nghề, đảm bảo tính ổn định của dây chuyền. ­Có sự  dịch chuyển công việc để  mỗi người đều giỏi một việc, biết   nhiều việc  ­Tiết kiệm chi phí sản xuất. ­Đảm bảo thời gian, số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng.           . Tổ chức quản lý và điều hành chuyền. 1
  15.           Mỗi  chuyền có: Chuyền trưởng: 1 người.                            Chuyền phó: 1 người.                            Thu hóa: 3 người.                            Công nhân trên chuyền: 40> 60 người.   Nhận lệnh cân đối                       Chuyền trưởng nhận lệnh cân đối Nhận bán thành phẩm Nhận phụ liệu. Công nhân được giao nhiệm  Chuyền phó nhận phụ liệu từ  vụ nhận BTP từ bộ phận  kho phụ liệu cắt       Dải chuyền Chuyền trưởng,chuyền phó,nhân viên hỗ trợ kĩ thuật  hướng dẫn công nhân thực hiện các công đoạn. Bảng quy trình may 1
  16. 3.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng. Bộ phận thu hóa gồm 3 người: ­Thu hóa chi tiết: Gồm 2 người. Kiểm tra các chi tiết may trên đường  chuyền,bộ phận nào chưa đúng nhắc nhở kịp thời tránh hỏng hàng loạt. ­Thu hóa thành phẩm: Sản phẩm đã hoàn thiện được kiểm tra dựa vào yêu  cầu kĩ thuật,thông số sản phẩm,bảng liệt kê chi tiết. Những sản phẩm  lỗi, chưa đạt yêu cầu đánh dấu bằng băng dính trả lại bộ phận thực hiện  công đoạn đó sửa.Các sản phẩm bị bẩn phải yêu cầu làm sạch,vệ sinh  1
  17. công nghiệp.Khi hàng đã được kiểm tra đạt chất lượng để riêng từng mà  và chuyển lên KCS kiểm tr một lần nữa. 3.3  Biện pháp giải quyến những vấn đề phát sinh trong dây chuyền sản  xuất. 1.  Khi có sự biến động về số lượng lao động. ­ Thiếu lao động:Chuyền trưởng cần có biện pháp khắc phục như  xin sự hỗ  trợ từ cấp trên, điều động công nhân giữa các chuyền.Hoặc dựa vào số lao  động cần cho một nguyên công xem xét công đoạn nào đang thừa lao động thì  bổ sung công đoạn đang thiếu lao động. ­Thừa lao động:  Chuyền trưởng chia nhỏ công việc của những công nhân làm  nhiều công đoạn cho công nhân khác. Sắp xếp thêm máy vào chuyền. 2.  Khi dây chuyền bị ắch tắc. Thực chất sự ùn tắc đường chuyền chính là việc mất động bộ  trong việc  thực hiện các công việc. * Tình huống:  Bước công việc sau chậm gây ùn tắc BTP ở bước công việc trước. Bước công việc sau làm nhanh gây ra hiện tượng đuổi hàng ở bước công việc  trước. * Biện pháp: Tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra : ­Nếu do máy hỏng thì chuyền trưởng cần yêu cầu thợ máy sửa máy kịp thời. ­ Nếu ùn tắc do công nhân làm nhanh quá gây ra thì người chuyền trưởng  không cần can thiệp nhiều mà khi người công nhân hoàn thành xong công việc  của mình ta nên giao thêm việc khác cho họ. Một mặt  ổn định được nhịp độ  sản xuất, một mặt tạo điều kiện cho họ nâng cao tay nghề. ­ Nếu thấy quá bất hợp lý thì chuyền trưởng cần  xem lại định mức thời gian   điều chỉnh lại cho phù hợp. 1
  18. ­ Nếu ùn tắc  ở  công nhân làm chậm gây nên (có thể  do công nhân mới, tay  nghề  kém hay công đoạn phức tạp…) người chuyền trưởng cần phải thêm  thợ điều động vào công việc đó. Nếu công ty không có thợ điều động ta phải  giao bớt việc cho công nhân làm nhanh khác để tránh ùn tắc.  Nếu   đường   chuyền   thường   xuyên   xảy   ra   hiện   tượng   ùn   tắc   trên  chuyền ta nên bố trí lại toàn bộ dây chuyền. Đây là biện pháp phức tạp,   tốn thời gian, công sức, gây xáo trộn lớn nên tuyệt đối hạn chế  sử  dụng, là giải pháp cuối cùng khi các biện pháp khác không phát huy tác  dụng. 4. Một số nguyên công  thực hiện sai hàng loạt so với tài liệu kĩ thuật. + Nếu sai thông số  kĩ thuật : Bàn bạc cùng phòng kĩ thuật đưa ra các biện   pháp như hạ cỡ sản phẩm. +Thực hiện sai thao tác làm hàng hỏng phải tiến hành may lại( việc sửa hàng   chỉ  làm trong thời gian nghỉ hoặc rảnh không làm trong giờ  làm tránh gây ùn  tắc). 5. Các chi tiết trên một sản phẩm bị  sai màu vượt quá sự  cho phép.và phát  hiện một hoặc một số tập chi tiết bị sai canh sơi. Yêu cầu bộ phận cắt kiểm tra lại và đổi màu chi tiết. 6. Các tổ trưởng có thể tham khảo phân tích tâm lý những trông đợi của  công nhân đối với chuyền trưởng để  tự mình rút ra các kinh nghiệm  quản lý tốt nhất:     Có sự chú ý và tôn trọng cá nhân họ.     Thừa nhận những kết qua đạt được (động viên, khích lệ)      Phê bình một cách xây dựng đối với các kết quả chưa đạt yêu cầu.      Thông cảm với những vấn đề của cá nhân.      Chia sẻ thông tin quan trọng mà công nhân may cần được biết. 1
  19.     Coi công tác giám sát và kiểm tra như một sự hỗ trợ, không gây áp lực cho   họ.        Tạo điều kiện làm việc tốt nhất (đủ  ánh sang, chỗ  ngồi, gian máy phải   thoáng)     Bố trí công việc phải phù hợp với khả năng và sở thích (dù là thợ may, thợ  là công nhân đều  muốn có cơ hội để thăng tiến)      Những điều kiện để phát triển và phát huy.      Người công nhân đòi hỏi người chuyền trưởng phải là người công bằng,   toàn diện. Một số giải pháp: 1. Xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý Chẳng hạn như phải xây dựng bản qui trình may, thiết kế chuyền, các yêu  cầu kĩ thuật đối với từng chi tiết của sản phẩm để công nhân ở giai đoạn hay  ở bộ phận nào có thể tự hiểu được. Các tổ trưởng các tổ sản xuất cần bám  sát bảng thiết kế chuyền của Phòng kỹ thuật đưa xuống ( Yêu cầu bảng thiết  kế chuyền phải mang tính thực tế).        2.Quản lý công nhân  Trong giờ  làm việc muốn ra ngoài phải có sự  đồng ý của tổ  truởng hoặc  người chịu trách nhiệm, đối với những trường hợp công nhân đi muộn không  có lý do, không xin phép trước phải có những hình thức kỉ  luật khác nhau.   Cần có hình thức phạt thích đáng đối với những công nhân vi phạm nội quy   của công ty. 3. Tận dụng thời gian sản xuất: Không để công nhân rảnh rỗi đi lại tự do,  nói chuyện trên chuyền       4.Tạo môi trường làm việc tốt Cần bố trí lại hệ thống thông gió trong nhà xưởng để thật tốt cho công nhân  có thể lao động đạt năng suất cao nhất. 1
  20.       5.Bố trí mặt bằng dây chuyền hợp lý Sắp xếp vị trí thiết bị sản xuất phù hợp với quy trình công nghệ giúp tiết  kiệm thời gian vận chuyển BTP, thuận tiện cho việc giám sát chất lượng của  sản phẩm.      6.Đầu tư trang thiết bị máy móc Trang bị thêm máy móc thiết bị cho các phân xưởng nhất là các máy chuyên  dùng. Đặc biệt là các thiết bị ở bộ phận là rất yếu kém, thiếu thiết bị trầm  trọng.      7.Công ty nên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng về ý thức làm việc cho cán bộ và  công nhân thường xuyên. Đồng thời cần tạo cho công nhân một môi trường  làm việc thoải mái, phát huy được hết năng lực của mình, phải có chính sách  thưởng phạt rõ ràng để họ tích cực làm việc và chấp hành nội quy nghiêm  ngặt. 8.Công ty nên bố trí công nhân nhặt chỉ và tổ là thành phẩm ngay trong  phân xưởng và ở cuối chuyền để thuận tiện cho quá trình vận chuyển thành  phẩm.       9.Tạo tinh thần làm việc cho công nhân  Chính việc quản lý điều hành sản xuất không hợp lý nên hầu hết các đơn   hàng thường xuyên phải làm tăng ca nhưng lương trả  cho công nhân lại quá  thấp đã khiến họ bỏ việc nhiều. Vấn đề đặt ra là phải chỉnh đốn lại bộ phận  trực tiếp điều hành chuyền làm sao cómột dây chuyền sản xuất khoa học  nhất, hợp lý nhất cho mỗi một đơn hàng. Chỉ có như vậy mới cải thiện được   vấn đề giảm giờ  làm, tăng thời gian nghỉ trưa, nghỉ chủ nhật cho công nhân.   Cần quan tâm đến vấn đề bảo hộ cho người công nhân.    * Kiến tập tại bộ phân do công ty phân công    * Qua quá trình làm việc tại công ty em có một số nhận xét về cách làm  việc có những ưu, nhược điểm sau : 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2