intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Kỷ yếu hội thảo Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2025

Chia sẻ: K Loi Roong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:171

105
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của báo cáo trình bày về hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa thực trạng và định hướng phát triển, thị trường và thương mại trong nước thực trạng và định hướng phát triển, chuỗi cung ứng và dịch vụ logistic, thương mại môi trường và những vấn đề liên quan khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Kỷ yếu hội thảo Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2025

BỘ CÔNG THƯƠNG<br /> VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM<br /> GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> Tháng 11 - 2016<br /> <br /> <br /> BỘ CÔNG THƯƠNG<br /> VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI<br /> <br /> <br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM<br /> GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> Cuốn Kỷ yếu này được xuất bản với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm<br /> trong cuốn Kỷ yếu này là của các tác giả, do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên<br /> minh châu Âu hay Bộ Công Thương.<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) mở đầu cho Thời kỳ Đổi<br /> mới đất nước đã đề ra ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực - thực phẩm; Hàng tiêu<br /> dùng; Hàng xuất khẩu. Trong đó, Chương trình Hàng xuất khẩu được xác định là mũi<br /> nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm (1986 - 1990),<br /> đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu phải<br /> trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngành, các cấp. Đồng thời, Báo cáo chính<br /> trị tại Đại hội lần thứ VI của Đảng cũng đã xác định phương hướng phát triển thương mại<br /> trong giai đoạn này là tăng nhanh khối lượng xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu nhập<br /> khẩu, khắc phục cung cách làm ăn ít hiệu quả, tình trạng phân tán, lộn xộn, gây thiệt hại<br /> cả ở thị trường trong nước lẫn ngoài nước.<br /> <br /> HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP<br /> 1. TS. Phạm Nguyên Minh<br /> 2. TS. Trịnh Thị Thanh Thủy<br /> 3. PGS.TS. Đinh Văn Thành<br /> 4. PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch<br /> 5. PGS.TS. Nguyễn Văn Nam<br /> 6. PGS.TS. Hoàng Thọ Xuân<br /> 7. PGS.TS. Lê Trịnh Minh Châu<br /> 8. TS. Nguyễn Thị Nhiễu<br /> 9. TS. Phạm Hồng Tú<br /> 10. TS. Lê Huy Khôi<br /> <br /> Những chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển thương mại Việt Nam qua các<br /> kỳ Đại hội của Đảng ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn. Chiến lược phát triển kinh tế - xã<br /> hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 được Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua đã xác định<br /> “Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại trong nước; đa dạng hóa thị<br /> trường ngoài nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do và<br /> thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu cả quy mô và tỉ trọng, phấn<br /> đấu cân bằng xuất nhập khẩu. Chủ động tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu,<br /> phát triển nhanh hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở cả trong và<br /> ngoài nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam”.<br /> Trải qua 30 năm thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, thương<br /> mại Việt Nam đã và đang ngày càng đóng vai trò “xung kích” mở đường và “gắn kết” các<br /> hoạt động kinh tế trong nước và với thế giới, góp phần cải thiện sức cạnh tranh cũng như<br /> tăng trưởng của nền kinh tế. Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng được mở rộng cả<br /> về thị trường và danh mục hàng hóa, dịch vụ với giá trị thương mại hàng hóa và dịch vụ<br /> tăng trưởng nhanh, cơ cấu và chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu được cải thiện theo<br /> hướng gia tăng các mặt hàng chế biến, giá trị gia tăng cao... Thương mại trong nước cũng<br /> chuyển biến mạnh mẽ theo cơ chế thị trường với tốc độ tăng trưởng của tổng mức bán<br /> lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội thường xuyên đạt ở mức 2 con số, tỷ trọng bán<br /> lẻ hàng hóa qua các loại hình thương mại hiện đại tăng nhanh...<br /> Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tăng trưởng xuất khẩu trong những năm<br /> qua chưa thực sự vững chắc, chất lượng tăng trưởng và hiệu quả xuất khẩu còn thấp, cơ<br /> cấu hàng hóa xuất khẩu tuy đã chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo, nhưng<br /> vẫn còn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; nhập siêu vẫn là<br /> nguy cơ, cơ cấu nhập khẩu còn không ít bất cập... Đồng thời, về cơ bản, nền kinh tế vẫn<br /> dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài nguyên, khóang sản, xuất<br /> khẩu hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp và gia công hàng hóa ở công đoạn<br /> thấp của chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…).<br /> Từ năm 2015, Việt Nam đã ký kết và chuẩn bị ký kết các hiệp định thương mại tự<br /> do thế hệ mới, đặc biệt là các hiệp định quan trọng với các khu vực thị trường lớn như<br /> Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> 5<br /> <br /> GIỚI THIỆU<br /> Liên minh Kinh tế Á - Âu, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc và Hiệp định<br /> thương mại tự do Việt Nam - EU. Các Hiệp định này có những tiêu chuẩn cao và nội dung<br /> chưa từng được đề cập trong các thỏa thuận tự do thương mại trước đó. Như vậy, trong<br /> giai đoạn 2016 - 2025, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, tham<br /> gia ngày càng nhiều vào các quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa<br /> chiều, đa lĩnh vực, trong đó thương mại là một trong những lĩnh vực trọng tâm. Điều đó,<br /> một mặt, sẽ tạo thêm xung lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong thu<br /> hút đầu tư và thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế trên thế giới. Mặt khác,<br /> cũng đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh quá trình tái cấu trúc, đổi mới mô hình tăng trưởng,<br /> cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia, tăng năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) và<br /> cải thiện năng lực cạnh tranh, tính linh hoạt của nền kinh tế...<br /> Trong bối cảnh đó, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo<br /> khoa học quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” tại Hà Nội<br /> với sự tài trợ của Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư châu Âu (EU - MUTRAP).<br /> Hội thảo là một diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia cùng các nhà quản lý trao<br /> đổi, chia sẻ các nghiên cứu gần đây về các khía cạnh liên quan đến phát triển thương mại<br /> Việt Nam.<br /> Để phục vụ các bạn đọc quan tâm đến chủ đề của Hội thảo, chúng tôi đã tuyển chọn<br /> được 29 báo cáo để biên tập và xuất bản cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát<br /> triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025”. Các báo cáo được chia làm 5 phần:<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN HỘI THẢO........................................................................................................................................................10<br /> PHẦN THỨ NHẤT: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI.................14<br /> HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM..........15<br /> PGS.TS. Phạm Tất Thắng<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆP ĐỊNH TBT CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ KIẾN NGHỊ<br /> ĐỐI VỚI VIỆT NAM...........................................................................................................................................................................................................18<br /> PGS.TS. Đinh Văn Thành, ThS. Đỗ Quang, CN. Nguyễn Thức<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> NGHIÊN CỨU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) - MỘT GÓC ĐỘ TIẾP<br /> CẬN....................................................................................................................................................................................................................................................27<br /> PGS.TS Nguyễn Xuân Quang<br /> Trường Đại học Kinh tế quốc dân<br /> <br /> Phần I: Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại<br /> <br /> XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT<br /> NAM..................................................................................................................................................................................................................................................35<br /> TS. Nguyễn Thị Nhiễu<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> <br /> Phần II: Xuất nhập khẩu hàng hóa - Thực trạng và định hướng phát triển<br /> <br /> PHẦN THỨ HAI: XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT<br /> TRIỂN................................................................................................................................................................... ..........................................................................49<br /> <br /> Phần III: Thị trường và thương mại trong nước - Thực trạng và định hướng phát triển<br /> Phần IV: Chuỗi cung ứng và dịch vụ logistic<br /> Phần V: Thương mại môi trường và những vấn đề liên quan khác<br /> Xin trân trọng giới thiệu cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thương<br /> mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” và mong nhận được ý kiến đóng góp của quý bạn<br /> đọc!<br /> <br /> BAN BIÊN TẬP<br /> <br /> BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025...........50<br /> TS. Phạm Nguyên Minh<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI<br /> GIAN TỚI......................................................................................................................................................................................................................................61<br /> ThS.Trần Thanh Hải<br /> Bộ Công Thương<br /> PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP.......75<br /> TS. Phạm Nguyên Minh, ThS. Phùng Thị Vân Kiều<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG<br /> MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU ĐƯỢC KÝ KẾT..........................................................................................................................................91<br /> PGS.TS. Doãn Kế Bôn<br /> Trường Đại học Thương mại<br /> GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI..................................................................101<br /> TS.Trần Quang Huy<br /> Bộ Công Thương<br /> <br /> 6<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> 7<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT<br /> TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM...............................................................................................106<br /> TS. Lê Huy Khôi<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> <br /> TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CHO HÀNG<br /> NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM..........................................................................................................................................242<br /> PGS.TS. Hà Văn Sự<br /> Trường Đại học Thương mại<br /> <br /> GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.........................123<br /> ThS. Đỗ Kim Chi<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> <br /> GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI<br /> CUNG ỨNG TOÀN CẦU..........................................................................................................................................................................................252<br /> PGS.TS. Phan Tố Uyên<br /> Trường Đại học Kinh tế quốc dân<br /> <br /> GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM.................138<br /> ThS. Hoàng Thị Vân Anh<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI<br /> CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): THỰC TRẠNG VÀ<br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP.....................................................................................................................................................................................................149<br /> ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHẦN THỨ BA: THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH<br /> HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................................................................................................................................................................165<br /> BÀN VỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 10 NĂM<br /> TỚI (2016 - 2025)...........................................................................................................................................................................................................166<br /> PGS.TS. Hoàng Thọ Xuân<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM...........................................170<br /> TS. Lưu Đức Hải, Đoàn Thị Thùy Dương<br /> Viện Chiến lược phát triển<br /> CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP...................................................................177<br /> TS.Trịnh Thị Thanh Thủy, ThS.Vũ Thúy Vinh<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> BÀN VỀ CƠ CẤU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.....................................................................................................................................189<br /> TS.Trịnh Thị Thanh Thủy, ThS. Vũ Thúy Vinh<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 NĂM (1996 - 2015) - THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN<br /> VỌNG...........................................................................................................................................................................................................................................202<br /> NCS. Vũ Thị Lộc<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ BÁN BUÔN, BÁN LẺ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ<br /> QUỐC TẾ..................................................................................................................................................................................................................................225<br /> TS. Phạm Hồng Tú<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> <br /> LOGISTICS THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP.......................................................269<br /> TS. Đinh Lê Hải Hà<br /> Trường Đại học Kinh tế quốc dân<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM<br /> KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP)......................................................279<br /> ThS. Trần Thị Thu Hiền<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> PHẦN THỨ NĂM: THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG & NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC....291<br /> CAM KẾT MÔI TRƯỜNG TRONG TPP: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI VÀ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC<br /> ĐỐI VỚI VIỆT NAM.......................................................................................................................................................................................................292<br /> ThS. Trần Huy Hoàn<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC<br /> TIỄN................................................................................................................................................................................................................................................300<br /> KS. Doãn Công Khánh<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG HÓA MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI<br /> CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.....................................................................................................................................................306<br /> ThS. Trần Huy Hoàn, ThS. Võ Thị Kim Tuyến<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> ThS. Chu Văn Giáp<br /> Vụ Khoa học và Công Nghệ - Bộ Công Thương<br /> HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG<br /> MẠI.................................................................................................................................................................................................................................................320<br /> ThS. Đặng Công Hiến, CN. Nguyễn Văn Hoàn<br /> Viện Nghiên cứu Thương mại<br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG LƯU Ý VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ, THƯƠNG<br /> MẠI CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM...........................................329<br /> TS. Trần Thị Thu Phương<br /> Trường Đại học Thương mại<br /> <br /> PHẦN THỨ TƯ: CHUỖI CUNG ỨNG VÀ DỊCH VỤ LOGISTIC............................................................................241<br /> <br /> 8<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025<br /> <br /> 9<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2