Báo cáo " Những bất cập trong chế định "quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" của Hiến pháp Việt Nam năm 1992 và hướng sửa đổi, bổ sung "
lượt xem 23
download
Những bất cập về hình thức, nội dung và kĩ thuật lập hiến 1.1. Bất cập về hình thức Chế định "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" dưới hình thức "Chương V" trong Hiến pháp năm 1992 có 8 nhóm quy phạm pháp luật. Nhóm một quy định những nguyên tắc chung, cơ bản về quyền và nghĩa vụ của công dân, được thể hiện trong 4 điều (từ Điều 49 đến Điều 52), gồm: quốc tịch Việt Nam; các nguyên tắc tôn trọng quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo " Những bất cập trong chế định "quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" của Hiến pháp Việt Nam năm 1992 và hướng sửa đổi, bổ sung "
- nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. NguyÔn V¨n §éng * 1. Những bất cập về hình thức, nội phạm về chỗ ở; quyền sở hữu về thu nhập dung và kĩ thuật lập hiến hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh 1.1. Bất cập về hình thức hoạt và quyền được Nhà nước bảo hộ quyền Chế định "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của này; quyền thừa kế hợp pháp và quyền được công dân" dưới hình thức "Chương V" trong Nhà nước bảo hộ quyền này; quyền được Hiến pháp năm 1992 có 8 nhóm quy phạm bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện pháp luật. Nhóm một quy định những nguyên thoại, điện tín; quyền tự do đi lại ở trong tắc chung, cơ bản về quyền và nghĩa vụ của nước; quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài công dân, được thể hiện trong 4 điều (từ về nước theo quy định của pháp luật; quyền Điều 49 đến Điều 52), gồm: quốc tịch Việt tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội, Nam; các nguyên tắc tôn trọng quyền con biểu tình; quyền được thông tin; quyền tự do người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá tín ngưỡng, tôn giáo và quyền được Nhà và xã hội ở Việt Nam; quyền công dân nước bảo hộ những nơi thờ tự; quyền tác giả không tách rời nghĩa vụ công dân; nghĩa vụ, và quyền được Nhà nước bảo hộ quyền tác trách nhiệm hai chiều giữa Nhà nước và giả; quyền sở hữu công nghiệp và quyền công dân; quyền và nghĩa vụ công dân do được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công Hiến pháp và luật quy định; mọi công dân nghiệp; quyền được bồi thường thiệt hại về đều bình đẳng trước pháp luật. Nhóm hai vật chất và phục hồi danh dự khi bị bắt, bị quy định các quyền cơ bản của công dân về giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật; chính trị, được thể hiện trong 3 điều (các quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất điều 53, 54, 74), gồm: quyền tham gia quản và phục hồi danh dự khi bị thiệt hại do hành lí nhà nước và xã hội, quyền bầu cử, quyền vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, nhân ứng cử vào Quốc hội và hội đồng nhân dân, viên nhà nước. Nhóm bốn quy định các quyền khiếu nại và quyền tố cáo. Nhóm ba quyền cơ bản của công dân về kinh tế, được quy định các quyền cơ bản của công dân về thể hiện trong 3 điều (các điều 55, 57, 58), dân sự, được thể hiện trong 8 điều (các điều gồm: quyền lao động; quyền tự do kinh 58, 60, 68, 69, 70, 71, 72, 73), gồm: quyền doanh; quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước danh dự, nhân phẩm; quyền bất khả xâm Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 9
- nghiªn cøu - trao ®æi nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác công ích; lao động; học tập và thực hiện các và quyền được Nhà nước bảo hộ quyền sở quy định về vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh hữu này. Nhóm năm quy định các quyền cơ công cộng. Nhóm tám quy định chính sách bản của công dân về văn hoá, giáo dục, khoa của Nhà nước đối với người Việt Nam định học và công nghệ, được thể hiện ở 2 điều cư ở nước ngoài; người nước ngoài cư trú ở (các điều 59, 60), gồm: quyền sáng tác văn Việt Nam và người nước ngoài đấu tranh vì học, nghệ thuật; quyền phê bình văn học, tự do, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân nghệ thuật; quyền tham gia các hoạt động chủ, hoà bình, khoa học bị bức hại, được thể văn hoá khác; quyền học tập; quyền nghiên hiện trong 3 điều luật (các điều 75, 81, 82).(1) cứu khoa học, kĩ thuật; quyền phát minh, Như vậy, toàn bộ nội dung 8 nhóm quy sáng chế, sáng kiến cải tiến kĩ thuật, hợp lí phạm pháp luật của chế định "Quyền và nghĩa hoá sản xuất; quyền được Nhà nước bảo hộ vụ cơ bản của công dân" được diễn đạt trong quyền tác giả và quyền được Nhà nước bảo 34 điều luật của Chương V Hiến pháp năm hộ quyền sở hữu công nghiệp. Nhóm sáu quy 1992. Nếu so sánh giữa nội dung và hình thức định các quyền cơ bản của công dân về xã của chế định "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của hội, được thể hiện trong 8 điều (các điều 56, công dân" thì chúng ta thấy chúng không 61 - 67), gồm: quyền bình đẳng nam nữ; tương xứng nhau, nội dung đã vượt quá giới quyền nghỉ ngơi; quyền được hưởng chế độ hạn hình thức (tên gọi) của chế định "Quyền bảo hiểm, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ; và nghĩa vụ cơ bản của công dân". Cũng quyền được Nhà nước bảo hộ hôn nhân và chính vì phải chứa đựng quá tải về nội dung gia đình; quyền xây dựng nhà ở, cho thuê mà các quy phạm pháp luật của chế định nhà, thuê nhà theo quy định của pháp luật và "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" quyền được Nhà nước bảo hộ các quyền này; không được sắp xếp theo trật tự chặt chẽ, quyền của lao động nữ, trẻ em, thanh niên, khoa học, hợp lí, dễ theo dõi. Cụ thể là: 1) thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, Nhóm các quy phạm pháp luật quy định người và gia đình có công với nước, người những nguyên tắc chung, cơ bản về quyền và già, người tàn tật. Nhóm bảy quy định các nghĩa vụ của công dân (nhóm một) và nhóm nghĩa vụ cơ bản của công dân, được thể hiện các quy phạm pháp luật quy định chính sách trong 8 điều (các điều 55, 59, 61, 76 - 80), của Nhà nước đối với người Việt Nam định gồm: trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ cư ở nước ngoài; người nước ngoài cư trú ở quốc; làm nghĩa vụ quân sự và xây dựng Việt Nam và người nước ngoài đấu tranh vì quốc phòng toàn dân; tôn trọng và bảo vệ tài tự do, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân sản của Nhà nước và lợi ích công cộng; tuân chủ, hoà bình, khoa học bị bức hại (nhóm theo Hiến pháp và pháp luật; bảo vệ an ninh tám) lại được xếp chung với 6 nhóm quy quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; giữ gìn bí phạm pháp luật khác về quyền và nghĩa vụ cơ mật quốc gia và chấp hành những quy tắc bản của công dân Việt Nam; 2) Năm nhóm sinh hoạt công cộng; đóng thuế; lao động quy phạm pháp luật quy định các quyền cơ 10 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi bản của công dân (các nhóm hai, ba, bốn, nhiên trong sạch, quyền tẩy chay hàng hoá năm, sáu) không được sắp xếp theo trật tự các của cơ sở sản xuất đã gây ô nhiễm và suy quyền con người, quyền công dân mà Điều thoái môi trường, quyền được cứu trợ xã hội 50 của Hiến pháp năm 1992 đã xác lập, là: trong thảm họa thiên nhiên, quyền được sống quyền con người, quyền công dân về chính trong môi trường văn hoá lành mạnh, quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội (sau phản biện chính sách và pháp luật của Nhà Điều 53 và Điều 54 về các quyền chính trị là nước, quyền đình công… các điều 55, 56, 57, 58 về các quyền kinh tế, - Về nghĩa vụ cơ bản của công dân: Theo tiếp đến là các điều 59, 60 về các quyền văn quy định trong chế định "Quyền và nghĩa vụ hoá, tiếp sau là Điều 61 quy định 1 quyền xã cơ bản của công dân" của Hiến pháp năm hội là quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức 1992, công dân phải thực hiện 17 nghĩa vụ khoẻ, tiếp đến là các điều từ Điều 62 đến cơ bản. Tuy nhiên, trước sự mở rộng và gia Điều 67 về các quyền xã hội, tiếp sau là các tăng các quyền cơ bản của công dân phù hợp điều từ Điều 68 đến Điều 73 về các quyền với sự phát triển mọi mặt của xã hội, cũng dân sự và cuối cùng là Điều 74 quy định 1 như nhu cầu bảo vệ lợi ích chung của xã hội quyền chính trị là quyền khiếu nại, tố cáo). và từng thành viên xã hội, thì còn nhiều hành 1.2. Bất cập về nội dung động bắt buộc công dân phải thực hiện chưa - Trước hết, nói về các quyền cơ bản của được ghi nhận thành các nghĩa vụ cơ bản công dân Việt Nam. Qua nghiên cứu, tổng kết, chúng tôi đã xác định được rằng Hiến trong Hiến pháp năm 1992, như nghĩa vụ pháp năm 1992 quy định 76 quyền cơ bản của bảo vệ môi trường, nghĩa vụ khắc phục hậu công dân, tăng thêm 19 quyền cơ bản so với quả khi gây ô nhiễm và suy thoái môi Hiến pháp năm 1980, trong đó có 25 quyền trường, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khi khi mới.(2) Tuy nhiên, trải qua gần 10 năm, kể từ gây ô nhiễm và suy thoái môi trường, nghĩa khi Hiến pháp năm 1992 được ban hành đến vụ bảo vệ di sản văn hoá dân tộc v.v.. nay, xã hội Việt Nam và thế giới có nhiều 1.3. Bất cập về kĩ thuật lập hiến thay đổi tích cực về mọi mặt, do đó nhiều nhu Một là chưa bảo đảm nguyên tắc đối ứng cầu, lợi ích, đòi hỏi mới, chính đáng của con quyền và nghĩa vụ giữa Nhà nước với công người nảy sinh cần được đáp ứng nhằm bảo dân trong việc xác lập các quyền cơ bản của vệ lợi ích chung của xã hội và lợi ích riêng công dân, có nghĩa là quyền và nghĩa vụ của của từng thành viên xã hội đồng thời phục vụ Nhà nước là nghĩa vụ và quyền của công dân; cho cuộc đấu tranh phòng, chống các vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân là nghĩa vụ pháp luật trong xã hội. Thế nhưng, các nhu và quyền của Nhà nước. Sự hạn chế đó thể cầu, lợi ích, đòi hỏi mới, chính đáng đó của hiện trên 2 điểm: 1) Không quy định nghĩa vụ con người chưa được Hiến pháp ghi nhận dưới dạng các quyền cơ bản của công dân, bảo đảm của Nhà nước kèm theo quyền cơ như quyền được sống trong môi trường tự bản của công dân trong cùng điều luật, làm t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 11
- nghiªn cøu - trao ®æi cho các quyền này còn mang tính "tuyên vụ học tập) và Điều 61 (quyền được hưởng ngôn", tính "tuyên bố", tính "hình thức", chưa hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ và nghĩa vụ có tính hiện thực. Ví dụ: Điều 53 về quyền thực hiện các quy định về vệ sinh phòng tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bệnh và vệ sinh công cộng). thảo luận các vấn đề chung của cả nước và Bốn là nội dung trong khá nhiều điều địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, luật quá lớn, bao gồm nhiều vấn đề, được chia thành nhiều phần (hay nhiều đoạn) với biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý lời văn dài dòng, làm mất đi tính cô đọng, dân; Điều 54 quy định quyền bầu cử, ứng cử; hàm súc, ngắn gọn… vốn là những yêu cầu Điều 57 về quyền tự do kinh doanh; Điều 68 quan trọng về hình thức đối với các điều của quy định quyền tự do đi lại và cư trú ở trong hiến pháp - với tư cách là luật cơ bản. Trong nước, quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài khá nhiều điều của Chương V Hiến pháp về nước; Điều 69 về quyền tự do báo chí, năm 1992 lâm vào tình trạng này thì Điều 63 được thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình; 2) (về quyền bình đẳng nam nữ, quyền của phụ Không quy định quyền của Nhà nước được nữ thai sản là viên chức và người làm công áp dụng các biện pháp bảo đảm cho công ăn lương) là "nặng nề" nhất, gồm 177 từ, với dân không trốn tránh nghĩa vụ và phải thực 6 câu và được chia thành 4 phần (đoạn), hiện nghĩa vụ một cách đầy đủ đối với Nhà trong đó phần (đoạn) cuối cùng là một câu nước, xã hội trong các điều luật quy định dài nhất có tới 80 từ. nghĩa vụ cơ bản của công dân. Năm là có một số quyền cơ bản của công Hai là gộp nhiều nghĩa vụ cơ bản của dân được quy định một cách gián tiếp thông công dân trong một điều luật, làm cho điều qua việc quy định trực tiếp nghĩa vụ bảo hộ luật vừa nặng nề, vừa không còn chỗ để đưa của Nhà nước đối với quyền mà công dân quyền của Nhà nước áp dụng các biện pháp được hưởng. Chẳng hạn, quyền nghỉ ngơi và bảo đảm thực hiện từng nghĩa vụ cụ thể ấy. quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Trong 8 điều luật quy định nghĩa vụ cơ bản (Điều 56), quyền sở hữu hợp pháp và quyền của công dân thì có tới 5 điều trong tình thừa kế (Điều 58), quyền tác giả và quyền sở trạng đó (từ Điều 77 đến Điều 80). hữu công nghiệp (Điều 60)… Ba là gộp quyền cơ bản và nghĩa vụ cơ Sáu là có một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong cùng một điều luật, bản của công dân được xác định thông qua làm cho điều luật "quá tải" và không thể cách quy định theo dạng "quan niệm", "định cùng một lúc vừa quy định nghĩa vụ của Nhà nghĩa" về sự vật, hiện tượng xã hội. Ví dụ: nước bảo đảm quyền cơ bản của công dân, quyền lao động và nghĩa vụ lao động (Điều vừa xác lập quyền của Nhà nước áp dụng 55 - Lao động là quyền và nghĩa vụ của công các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cơ dân), quyền học tập và nghĩa vụ học tập bản của công dân. Đó là Điều 55 (quyền và (Điều 59 - Học tập là quyền và nghĩa vụ của nghĩa vụ lao động), Điều 59 (quyền và nghĩa công dân). 12 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011
- nghiªn cøu - trao ®æi 2. Những yêu cầu về nội dung, hình theo dạng "quan niệm", "định nghĩa" sự vật thức và kĩ thuật lập hiến đối với chế định hay hiện tượng nào đó (như là "học tập vừa "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân" như cần được sửa đổi, bổ sung đã nhận xét ở trên), cũng như cách quy định - Yêu cầu về nội dung: 1) Cần triệt để quyền một cách gián tiếp thông qua quy định tuân theo nguyên tắc chỉ quy định quyền, trực tiếp nghĩa vụ bảo hộ của Nhà nước đối nghĩa vụ cơ bản của công dân có khả năng với quyền ấy mà thay vào đó là cách quy thực tế để thực hiện; 2) Kế thừa 8 nhóm quy định trực tiếp theo công thức "công dân có phạm pháp luật về 8 vấn đề trong chế định quyền…", "công dân có nghĩa vụ…"; 3) Bỏ hiện hành nhưng có bổ sung một số quyền và cách quy định nhiều quyền hay nhiều nghĩa nghĩa vụ cơ bản mới của công dân như đã vụ trong cùng điều luật mà nên tách ra mỗi nêu ở trên cho phù hợp với sự phát triển và điều luật quy định một quyền hay một nghĩa yêu cầu của xã hội hiện nay; 3) Quy định vụ; 4) Sắp xếp các điều luật về các quyền cơ nghĩa vụ bảo đảm của Nhà nước đối với bản của công dân và nghĩa vụ bảo đảm của quyền cơ bản của công dân trong cùng điều Nhà nước theo trật tự các quyền về chính trị, luật tuyên bố quyền đó, cũng như quyền của dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội; 5) Diễn Nhà nước được áp dụng biện pháp bảo đảm đạt lời văn trong từng điều luật phải bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cơ bản của công dân độ chính xác về ngữ pháp, ngắn gọn, súc trong cùng điều luật quy định nghĩa vụ ấy… tích, cô đọng, rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu trong - Yêu cầu về hình thức và kĩ thuật lập từng điều luật. hiến: 1) Sắp xếp các điều luật thể hiện nội 3. Phương án sửa đổi, bổ sung chế định dung của tất cả các quy phạm pháp luật của "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" chế định này theo 2 nhóm lớn sau: Nhóm 1 Trước những bất cập về nội dung, hình gồm các điều luật quy định những vấn đề thức, kĩ thuật lập hiến trong chế định "Quyền chung trong chính sách của Nhà nước đối và nghĩa vụ cơ bản của công dân" và nhằm với cá nhân như quốc tịch Việt Nam, nguyên đáp ứng được các yêu cầu về nội dung, hình tắc tôn trọng quyền con người ở Việt Nam, thức, kĩ thuật lập hiến của chế định này theo các nguyên tắc chung về quyền và nghĩa vụ chủ trương của Đảng về đổi mới, sửa đổi, bổ cơ bản của công dân Việt Nam, việc bảo hộ sung Hiến pháp năm 1992, chúng tôi đưa ra của Nhà nước đối với quyền lợi chính đáng 2 phương án đổi mới, sửa đổi, bổ sung chế của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, định "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công người nước ngoài cư trú ở Việt Nam và của dân" như sau: người nước ngoài đấu tranh vì tự do, độc lập - Phương án thứ nhất: Phương án này dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ, hoà bình, đụng chạm tới toàn bộ kết cấu của cả Hiến khoa học bị bức hại; Nhóm 2 gồm các điều pháp năm 1992, nghĩa là phải kết cấu lại luật quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản Hiến pháp năm 1992 thành Lời nói đầu, các của công dân Việt Nam; 2) Bỏ cách quy định phần, chương, điều, khoản. t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 13
- nghiªn cøu - trao ®æi Phần 1 với tên gọi có thể là Chế độ đổi Hiến pháp, quy định hiệu lực của Hiến chính trị-xã hội và các chính sách của Nhà pháp và việc sửa đổi Hiến pháp.(3) nước, gồm các chương quy định chế độ - Phương án thứ hai: Ngoài Lời nói đầu chính trị-xã hội, chế độ kinh tế, chính sách thì Hiến pháp được tạo thành bởi các của Nhà nước về văn hoá, giáo dục, khoa chương, trong chương có mục, trong mục có học-công nghệ, xã hội, quốc phòng và an điều và trong điều có khoản. Như vậy, nếu ninh. Phần 2 - Nhà nước và cá nhân, gồm 2 theo phương án này thì Chương 5 Hiến pháp chương: Chương 1 - Những nguyên tắc năm 1992 hiện hành được đổi tên là "Nhà chung trong chính sách của Nhà nước đối nước và cá nhân", gồm 2 mục: Mục 1 quy với cá nhân, quy định các vấn đề: quốc tịch định những nguyên tắc chung trong chính Việt Nam; nguyên tắc tôn trọng quyền con sách của Nhà nước đối với cá nhân và Mục 2 người ở Việt Nam; các nguyên tắc về quyền chỉ quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản và nghĩa vụ của công dân Việt Nam; nguyên của công dân Việt Nam./. tắc bình đẳng trước pháp luật của mọi công (1).Xem: TS. Nguyễn Văn Động, “Về quan hệ giữa dân Việt Nam; việc bảo hộ của Nhà nước đối Nhà nước và công dân ở Việt Nam”, Tạp chí cộng với quyền lợi chính đáng của người Việt sản, số 21, tháng 11/2001, tr. 137; TS. Nguyễn Văn Nam định cư ở nước ngoài, nghĩa vụ của Động, “Từ nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa người nước ngoài cư trú ở Việt Nam và việc vụ trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân ở nước bảo hộ của Nhà nước Việt Nam đối với ta, suy nghĩ về việc sửa đổi Chương 5 Hiến pháp quyền lợi chính đáng của họ, việc xem xét 1992”, trong sách Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỉ XXI, Tập thể tác giả, Chủ biên: cho cư trú của Nhà nước Việt Nam đối với TSKH. Lê Cảm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, người nước ngoài đấu tranh vì tự do, độc lập 2002, tr. 55; TS. Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ, hoà bình, định về xã hội của công dân Việt Nam. (Sách chuyên khoa học bị bức hại. Chương 2 - Quyền và khảo), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004, tr. 45 - 62; nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam, chỉ PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Quyền con người, quyền quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam. (Sách chuyên khảo), Nxb. Khoa học xã hội, 2005, tr. 186 - 193; công dân Việt Nam. Ngoài ra, còn các phần: PGS.TS. Nguyễn Văn Động. Các quyền hiến định về Phần 3 - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ chính trị của công dân Việt Nam (Sách chuyên khảo), máy nhà nước, gồm các chương quy định về Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr. 91 - 128. Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ (2).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Quyền con tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, toà sđd, tr. 132 - 193. (3).Xem: TS. Nguyễn Văn Động, Về quan hệ giữa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân; Nhà nước và công dân ở Việt Nam, tlđd, tr. 138; TS. Phần 4 - Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đô, Nguyễn Văn Động. Từ nguyên tắc bình đẳng về ngày quốc khánh, quy định quốc kì, quốc quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa Nhà nước và huy, quốc ca, thủ đô và ngày quốc khánh; công dân ở nước ta, suy nghĩ về việc sửa đổi Chương Phần 5 - Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa 5 Hiến pháp 1992, sđd, tr. 56 - 58. 14 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”
56 p | 320 | 147
-
Báo cáo "Những bất cập về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế trong pháp luật dân sự hiện hành "
4 p | 227 | 45
-
Báo cáo " Những bất cập trong quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan "
6 p | 159 | 38
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: ƯU ĐIỂM, MỘT SÔ BẤT CẬP VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN"
7 p | 119 | 31
-
Báo cáo: Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay
52 p | 131 | 26
-
Luận văn “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”
56 p | 139 | 24
-
Báo cáo " Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 "
7 p | 197 | 21
-
Báo cáo " Những bất cập về thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự và hướng hoàn thiện "
6 p | 89 | 17
-
Báo cáo " Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và những bất cập trong quy định pháp luật hiện hành "
7 p | 136 | 17
-
Báo cáo "Những bất cập của chính sách đất đai và ảnh hưởng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam "
7 p | 185 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TỈNH PHÚ YÊN"
4 p | 58 | 10
-
Báo cáo " Những bất cập của pháp luật về giải quyết đình công ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị "
5 p | 90 | 9
-
Báo cáo " Những bất cập trong quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về truy nã bị can, bị cáo và một số vướng mắc trong thực tiễn áp dụng "
6 p | 81 | 8
-
Thuế nước và những bất cập tại thành phố Hà Nội
28 p | 45 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " Đôi điều bàn về Chính phủ và Bộ trưởng"
5 p | 95 | 6
-
Báo cáo " Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập "
4 p | 72 | 5
-
Báo cáo " Những bất cập trong công tác kế toán trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục "
5 p | 66 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn