intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " Những tài sản không thể trở thành đối tượng của hợp đồng thế chấp "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

118
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những tài sản không thể thế chấp do không phù hợp với đặc điểm của quan hệ thế chấp 1.1. Điều kiện của tài sản để phù hợp với đặc điểm của quan hệ thế chấp Trước tiên chúng ta phải xét xem thế nào là tài sản phù hợp với đặc điểm của quan hệ thế chấp và có thể trở thành tài sản thế chấp? Tài sản được dùng để thế chấp là kết quả của sự lựa chọn, thống nhất ý chí giữa các bên và phải phù hợp với đặc điểm cơ bản nhất của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " Những tài sản không thể trở thành đối tượng của hợp đồng thế chấp "

  1. nghiªn cøu - trao ®æi Ths. Vò ThÞ Hång YÕn * 1. Những tài sản không thể thế chấp thế chấp đó là: 1) Bên thế chấp chuyển giao do không phù hợp với đặc điểm của quan các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của tài hệ thế chấp sản thế chấp cho bên nhận thế chấp cầm giữ 1.1. Điều kiện của tài sản để phù hợp với để thuận lợi cho quá trình xử lí tài sản thế đặc điểm của quan hệ thế chấp chấp sau này; 2) Đăng kí giao dịch thế chấp Trước tiên chúng ta phải xét xem thế để công khai hoá tình trạng pháp lí của tài nào là tài sản phù hợp với đặc điểm của sản thế chấp để thực hiện quyền truy đòi và quan hệ thế chấp và có thể trở thành tài sản quyền ưu tiên thanh toán khi phải xử lí tài thế chấp? Tài sản được dùng để thế chấp là sản thế chấp; 3) Kết hợp cả 2 cách trên. Nếu kết quả của sự lựa chọn, thống nhất ý chí theo cách thứ nhất thì bên thế chấp chỉ giữa các bên và phải phù hợp với đặc điểm chuyển giao giấy tờ pháp lí có liên quan đến cơ bản nhất của quan hệ thế chấp là không tài sản thế chấp, còn quyền nắm giữ và quản có sự chuyển giao tài sản thế chấp từ bên lí tài sản thế chấp thì vẫn thuộc về bên thế thế chấp sang bên nhận thế chấp. Theo quy chấp. Do vậy, những loại tài sản nào mà khi định của pháp luật hiện hành, ngoài việc đáp chuyển giao giấy tờ pháp lí về tài sản cũng ứng các điều kiện chung về đối tượng của đồng thời là chuyển giao quyền quản lí đối hợp đồng dân sự như phải được xác định cụ với tài sản đó thì không thể dùng để thế thể, không có tranh chấp, được phép giao chấp. Ví dụ như khi chuyển giao sổ tiết dịch, phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm... kiệm, giấy tờ có giá thì bên bảo đảm cũng thì tài sản thế chấp còn phải phù hợp với các đồng thời chuyển giao quyền kiểm soát và đặc trưng của quan hệ thế chấp là: quản lí tài sản được ghi trong những loại Thứ nhất, tài sản đó vẫn thuộc quyền giấy tờ trên cho bên nhận bảo đảm (Điều này chiếm hữu, quản lí của bên thế chấp, trừ sẽ được phân tích cụ thể ở phần 1.2 của bài trường hợp các bên có thoả thuận chuyển giao viết). Nếu theo cách thứ hai là đăng kí giao tài sản đó cho người thứ ba quản lí. Như vậy, dịch thế chấp thì phải có sự mô tả tài sản thế bên nhận thế chấp không chịu trách nhiệm chấp. Đó phải là những tài sản đặc định hoặc nắm giữ và quản lí tài sản thế chấp. Tính chất được đặc định hoá (những tài sản cùng loại bảo đảm của biện pháp này chỉ dừng lại ở lời phải được xác định theo vị trí, số lượng, khối “cam kết” của bên thế chấp sẽ chuyển giao lượng và chất lượng). Do vậy những tài sản quyền xử lí tài sản cho bên nhận thế chấp khi là vật cùng loại và không thể đặc định hoá có sự vi phạm. Thực tiễn giao dịch về thế chấp đã chỉ ra 3 cách cơ bản để đảm bảo cho * Giảng viên Khoa pháp luật dân sự quyền của bên nhận thế chấp đối với tài sản Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 63
  2. nghiªn cøu - trao ®æi thì cũng không thể dùng để thế chấp. Ví dụ chúng có là đối tượng của thế chấp không? như tiền đồng Việt Nam (Điều này được Với các quy định hiện hành sau đây của phân tích ở phần 1.2 của bài viết). pháp luật Việt Nam có thể dẫn đến cách hiểu Thứ hai, tài sản thế chấp được đưa vào tiền cũng là đối tượng của hợp đồng thế chấp: khai thác sử dụng trong thời gian thế chấp và - Điều 321 BLDS quy định tiền được do bên thế chấp trực tiếp khai thác, sử dụng. dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Đây là điểm khác biệt và cũng là ưu thế của - Khoản Điều 349 BLDS quy định: thế chấp so với các biện pháp bảo đảm khác. “Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là Trong cầm cố, đặt cọc, kí cược... tài sản bảo hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất đảm không được đưa vào khai thác công kinh doanh thì quyền yêu cầu bên mua thanh dụng để hưởng hoa lợi, lợi tức trừ trường toán tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình hợp các bên có thoả thuận khác. Do vậy, thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế những tài sản mà việc khai thác sử dụng tài chấp thay thế cho số tài sản đã bán”. sản đồng nghĩa với việc định đoạt quyền sở - Khoản 2 Điều 20 Nghị định của Chính hữu tài sản thì cũng không thể dùng để thế phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 chấp. Ví dụ như tiền khi đưa vào sử dụng về giao dịch bảo đảm quy định: “Trong cũng đồng nghĩa với định đoạt số tiền đó. trường hợp bên nhận thế chấp không thực 1.2. Một số tài sản cụ thể không thể là hiện quyền thu hồi tài sản thế chấp thì các đối tượng của thế chấp do không phù hợp khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh với bản chất của quan hệ thế chấp toán hoặc các tài sản khác có được từ việc * Tiền đồng Việt Nam mua bán trao đổi tài sản thế chấp trở thành Tiền cũng là một loại tài sản theo quy tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã định tại Điều 163 Bộ luật dân sự năm 2005 bán, trao đổi”. (BLDS). Tiền bao gồm 2 loại là ngoại tệ và Theo ý kiến của tác giả, nếu dựa vào tiền đồng Việt Nam. Theo quy định của pháp những quy định trên của pháp luật để cho luật, chỉ những chủ thể có đăng kí kinh rằng tiền cũng được dùng làm đối tượng của doanh và lưu thông ngoại tệ thì mới được hợp đồng thế chấp thì đã không có sự phân phép thực hiện các giao dịch có liên quan biệt giữa tài sản là đối tượng của hợp đồng đến ngoại tệ. Đối tượng mà chúng tôi muốn thế chấp (tài sản thế chấp ban đầu) với tài đề cập ở đây là tiền đồng Việt Nam, tiền mặt sản được chuyển dịch từ tài sản thế chấp ban mà không phải là khoản tiền đang đầu tư đầu đó sang tiền. Hầu hết các hệ thống giao dưới dạng vốn góp hay đang cho người khác dịch bảo đảm hiện đại đều có quan niệm vay, cũng không phải tiền đang gửi tiết kiệm thừa nhận quyền lợi của bên nhận thế chấp hay số dư tiền gửi trên tài khoản, cũng đối với tài sản thế chấp được tự động chuyển không phải là tiền cổ... Tiền đồng Việt Nam dịch sang tài sản mà bên nợ được nhận như là tài sản có chủ sở hữu, được phép giao là kết quả của một việc xử lí đối với tài sản dịch, không có tranh chấp, có giá trị... nhưng thế chấp hoặc là hệ quả của một sự thiệt hại 64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
  3. nghiªn cøu - trao ®æi và hư hỏng của tài sản thế chấp.(1) Theo đó, chỉ quy định là tài sản. Tài sản thế chấp phải Điều 321 BLDS quy định tiền là tài sản bảo là đối tượng có tính “đặc định” để cho bên đảm nói chung mà không phải gắn cho biện nhận thế chấp xác nhận quyền của mình trên pháp thế chấp tài sản. Theo quy định tại đó, có thể yêu cầu truy đòi nếu tài sản thế khoản 3 Điều 349 BLDS thì tiền chỉ được chấp bị định đoạt trái pháp luật trong khi đó xem như là nguồn thu có được khi bán tài sản đặc trưng của tiền là “tiền thì không có dấu”. thế chấp ban đầu và ở vị trí thay thế cho tài Hay nói cách khác quyền của bên nhận thế sản thế chấp để bảo đảm cho quyền lợi của chấp trên tài sản thế chấp phải thể hiện được bên nhận thế chấp. Đây cũng được coi là một tính “vật quyền”. Tiền là một tài sản đặc biệt cách để xử lí tài sản thế chấp, bởi quy định với 3 chức năng cơ bản đó là định giá, thanh nêu trên không đề cập tiền là đối tượng thế toán và tích luỹ(2) và có tính “cùng loại” cho chấp mà các bên lựa chọn khi giao kết hợp nên sẽ không thể đảm đương được “trọng đồng thế chấp. Hoặc theo quy định tại khoản trách” trên của một tài sản thế chấp. 2 Điều 20 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP thì Thứ hai, đặc trưng cơ bản của biện pháp chỉ khi nào tài sản thế chấp ban đầu không thế chấp là không chuyển giao tài sản và bên thể thu hồi được thì tiền thu được sẽ dùng để thế chấp vẫn được quyền sử dụng nếu không thay thế cho tài sản thế chấp đã bán, trao đổi. có thoả thuận nào khác, với điều kiện không Như vậy, chỉ khi nào tài sản thế chấp là đối làm giảm sút giá trị của tài sản thế chấp. Như tượng được lựa chọn ban đầu khi kí kết hợp vậy, sẽ có những vấn đề nảy sinh sau đây từ đồng thế chấp được chuyển đổi sang tiền thì việc dùng tiền để thế chấp: Tiền đưa vào sử khi đó tiền mới được coi như thay thế. Hay dụng đồng nghĩa với việc định đoạt số tiền nói cách khác, quy định trên của pháp luật về đó (cho vay tiền là chuyển quyền sở hữu đối việc ghi nhận tiền thay thế cho tài sản thế với khoản tiền vay, dùng tiền để mua sắm đồ chấp ban đầu chính là cách xử lí tài sản thế đạc cũng là định đoạt số tiền đó), cho nên tất chấp hay hệ quả của việc tài sản thế chấp bị yếu sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của bên nhận hư hỏng, thiệt hại. Do vậy, tiền không thể là thế chấp. Bên nhận thế chấp sẽ không thể đối tượng được lựa chọn khi giao kết hợp quản lí và kiểm soát được tài sản thế chấp đồng thế chấp vì những lí do sau đây: nếu do bên thế chấp vẫn giữ và đưa vào sử Thứ nhất, pháp luật quy định về 5 biện dụng. Tuy nhiên, các bên có thể thoả thuận pháp bảo đảm có tính chất đối vật gồm cầm giao tài sản thế chấp cho bên thứ ba giữ và cố, thế chấp, đặt cọc, kí quỹ, kí cược. Trong không được sử dụng. Trên thực tế chủ thể có BLDS có sự phân biệt tiền với các tài sản thể giữ tiền an toàn và không sử dụng chính còn lại, bằng cách chỉ rõ ra tiền là đối tượng là ngân hàng với tài khoản phong toả được của các biện pháp bảo đảm cụ thể nào. Theo lập mang tên chủ sở hữu là bên thế chấp. đó, tiền là đối tượng trong 3 biện pháp là đặt Nếu vậy, quan hệ này lại chuyển sang một tính cọc, kí quỹ và kí cược, còn đối tượng của chất mới với các đặc điểm của một biện pháp biện pháp thế chấp và cầm cố thì pháp luật bảo đảm khác có tên gọi là biện pháp kí quỹ. t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 65
  4. nghiªn cøu - trao ®æi Thứ ba, nếu dùng tiền để thế chấp thì bảo đảm sổ tiết kiệm chỉ chứng minh cho mục đích kinh tế trong quan hệ của các bên quyền đòi nợ ngân hàng. Sổ tiết kiệm là đối sẽ không đạt được. Trên thực tế sẽ không có tượng của hợp đồng thế chấp hay cầm cố là vấn trường hợp trong khi có tiền mặt (không phải đề còn gây nhiều tranh cãi giữa các học giả. số dư trên tài khoản) lại thoả thuận dùng tiền Hiện tại đang tồn tại các quan điểm khác nhau: làm tài sản thế chấp để đảm bảo cho một Có quan điểm cho rằng sổ tiết kiệm chỉ có khoản vay và phải trả lãi cho khoản tiền vay thể là đối tượng thế chấp và không thể là đối đó (các ngân hàng thường yêu cầu giá trị tài tượng của cầm cố. Căn cứ của lập luận đó là sản thế chấp phải cao hơn giá trị của khoản khi thiết lập quan hệ bảo đảm, bên bảo đảm vay). Như vậy, một câu trả lời đơn giản là tại chỉ chuyển giao cho bên nhận bảo đảm sổ tiết sao một người có sẵn tiền mặt nhưng không kiệm còn tài sản thực sự là số tiền trong tài rút ra để dùng mà lại đi vay tiền để phải đối khoản thì vẫn thuộc quyền quản lí và định mặt với các thủ tục thẩm định điều kiện vay đoạt của bên bảo đảm thông qua tổ chức phát vốn khá chặt chẽ ở ngân hàng và phải trả lãi hành sổ tiết kiệm.(5) Cách hiểu trên không còn và cũng không có ngân hàng nào trên thực tế phù hợp với quy định trong Nghị định số lại đi nhận tài sản thế chấp mà mình không 163/2006/NĐ-CP. Bởi theo quy định của khoản thể quản lí được đó là tiền. 2 Điều 19 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP thì Thứ tư, nếu bên thế chấp vi phạm nghĩa chủ sở hữu khi dùng sổ tiết kiệm để làm tài vụ thì tài sản thế chấp sẽ được bán đấu giá sản bảo đảm thì không có quyền định đoạt nếu các bên không có thoả thuận nào khác. tài khoản trong sổ đó nữa vì nó đã bị phong Bên nhận thế chấp phải yêu cầu bên thế chấp toả theo yêu cầu của bên nhận bảo đảm. giao tài sản thế chấp cho mình để xử lí nhưng Quan điểm khác lại cho rằng sổ tiết kiệm trong trường hợp này sẽ là không thể thực có thể là đối tượng của cả cầm cố và thế hiện được bởi bên thế chấp không có tiền để chấp. Khi các bên kí kết hợp đồng bảo đảm thanh toán nghĩa vụ thì lấy đâu ra tiền thế mà tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm thì việc có chấp để chuyển giao cho bên nhận thế chấp. giao sổ tiết kiệm cho ngân hàng hay không * Sổ tiết kiệm (hoặc chỉ giao bản sao) là do các bên thoả Sổ tiết kiệm (hay còn được gọi là thẻ tiết thuận (nếu có chuyển giao bản chính sổ tiết kiệm) là “chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu kiệm là hợp đồng cầm cố, không chuyển của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng giao là hợp đồng thế chấp).(6) Thực tế giao sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi dịch có đối tượng bảo đảm là sổ tiết kiệm thì tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm”.(3) Sổ tiết luôn đòi hỏi phải chuyển giao bản chính của kiệm giống như một tấm phiếu nhận nợ (ví sổ tiết kiệm, không chấp nhận bản sao và dụ: chứng chỉ tiền gửi hay các trái phiếu càng không có giao dịch bảo đảm bằng sổ ngân hàng) của ngân hàng vậy.(4) Bản thân tiết kiệm mà lại không có sự chuyển giao sổ sổ tiết kiệm không phải là tài sản. Tài sản là đó cho bên nhận bảo đảm. Do vậy sổ tiết chính khoản tiền mà chủ thể đã cho ngân kiệm sẽ không phù hợp với đặc điểm không hàng vay và tại thời điểm giao kết hợp đồng chuyển giao của quan hệ thế chấp. 66 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
  5. nghiªn cøu - trao ®æi Theo tác giả, sổ tiết kiệm chỉ có thể là tờ có giá. Dưới góc độ nghiên cứu khoa học đối tượng của cầm cố mà không thể là đối có tác giả đã định nghĩa về giấy tờ có giá như tượng của hợp đồng thế chấp. Khi dùng sổ sau: “Giấy tờ có giá nói chung, được hiểu là tiết kiệm làm vật bảo đảm thì buộc phải chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác chuyển giao sổ đó cho bên nhận bảo đảm. nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định Chuyển giao sổ tiết kiệm chính là chuyển (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ giao luôn cả quyền quản lí và kiểm soát số pháp lí với các chủ thể khác”.(7) Theo đó, đặc tiền có trong sổ tiết kiệm đó. Bên bảo đảm điểm cơ bản nhất của giấy tờ có giá đó là giấy mất quyền kiểm soát, quản lí, sử dụng số tiền tờ xác nhận quyền tài sản của một chủ thể trong sổ tiết kiệm đó trong thời hạn bảo đảm. nhất định với những đặc điểm riêng như: theo Điều này hoàn toàn không phù hợp với bản mẫu nhất định (chỉ những cơ quan nhất định chất của quan hệ thế chấp là bên thế chấp mới được phát hành giấy tờ có giá như Chính vẫn được quyền quản lí, khai thác và sử phủ, ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ti cổ dụng tài sản thế chấp. Điều 19 Nghị định số phần...); trên đó ghi rõ số tiền cụ thể mà chủ 163/2006/NĐ-CP cũng đã quy định là khi sổ thể sẽ nhận được khi đến kì hạn nhất định hoặc tiết kiệm được dùng làm tài sản bảo đảm thì chuyển quyền cho người khác trước kì hạn (số bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu tổ chức tiền có thể không thay đổi như séc, phiếu nhận nhận tiền gửi tiết kiệm phong toả khoản tiền nợ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu; hoặc có thể gửi đó. Những quy định trên đã khẳng định thay đổi do sự tác động của nhiều yếu tố như quyền nắm giữ và quản lí của bên bảo đảm cổ phiếu). Giấy tờ có giá chỉ là “tư bản giả”. đối với thẻ tiết kiệm đã được dịch chuyển Tương tự như vậy, vận đơn và hoá đơn toàn bộ sang cho bên nhận bảo đảm và bên lưu kho cũng là những giấy tờ để chứng bảo đảm cũng không có quyền sử dụng, định minh quyền đối với hàng hoá được ghi trong đoạt chúng như thông thường. Do vậy, có vận đơn hoặc hoá đơn lưu kho đó. Trên thực thể kết luận rằng sổ tiết kiệm khi dùng làm tế có những trường hợp vận đơn, hoá đơn vật bảo đảm chỉ phù hợp với đặc điểm của lưu kho được dùng để bảo đảm cho một cầm cố mà không phù hợp với thế chấp. quan hệ vay, trong khi đó hàng hoá ghi trong * Giấy tờ có giá, hoá đơn lưu kho, vận đơn giấy tờ đó lại cũng được dùng để bảo đảm Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái cho một quan hệ vay khác như 2 đối tượng phiếu, hối phiếu, kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi, độc lập, tách biệt. Điều này dẫn đến sự xung séc, giấy tờ có giá khác theo quy định của đột về thứ tự ưu tiên thanh toán. pháp luật, trị giá được thành tiền và được Đối với các loại tài sản trên khi dùng làm phép giao dịch (khoản 9 Điều 3 Nghị định số tài sản bảo đảm thì Nghị định số 163/2006/NĐ-CP 163/2006/NĐ-CP. Quy định trên chỉ xác định quy định theo tinh thần quyền quản lí những các loại giấy tờ nào là giấy tờ có giá chứ tài sản ghi trong giấy tờ đó được chuyển giao không đưa ra định nghĩa về đặc tính của giấy đồng thời khi chuyển giao những giấy tờ đó. tờ có giá. Hiện tại các quy định chuyên ngành Cụ thể, bên nhận bảo đảm giấy tờ có giá có ngân hàng cũng không có định nghĩa về giấy quyền yêu cầu người phát hành giấy tờ có t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 67
  6. nghiªn cøu - trao ®æi giá hoặc trung tâm lưu kí chứng khoán đảm Có thể công chứng viên từ chối công chứng bảo quyền giám sát của bên nhận bảo đảm hợp đồng do việc đặt tên hợp đồng không đối với giá trị của tài sản ghi trên giấy tờ đó. phù hợp với bản chất của quan hệ; việc áp Hoặc khi nhận bảo đảm vận đơn, hàng hoá dụng các điều luật để thực hiện hợp đồng và lưu kho thì bên nhận bảo đảm có quyền đối giải quyết tranh chấp sẽ không chính xác. Để với hàng hoá ghi trên giấy tờ đó. Đồng thời, khắc phục điều này, pháp luật cần phải bổ nếu cả giấy tờ có giá, vận đơn, hoá đơn lưu sung thêm quy định cụ thể về những tài sản kho và các tài sản được ghi nhận trong các như giấy tờ có giá, hoá đơn lưu kho, sổ tiết giấy tờ đó được dùng làm tài sản bảo đảm kiệm là đối tượng cho cầm cố mà không phải cho nhiều bên nhận bảo đảm khác nhau thì dành cho thế chấp vì chuyển giao giấy tờ đó bên nhận bảo đảm chiếm giữ giấy tờ có giá, là chuyển giao bản thân tài sản và bên thế vận đơn, hoá đơn lưu kho sẽ được ưu tiên chấp cũng không thể tiếp tục khai thác, sử thanh toán trước.(8) dụng tài sản đó trong thời hạn thế chấp, Xét về bản chất thì giấy tờ có giá, hoá người đang nắm giữ giấy tờ đó luôn chiếm vị đơn lưu kho, vận đơn và sổ tiết kiệm có cùng trí ưu tiên thanh toán mà không phụ thuộc tính chất pháp lí. Thực chất chúng mang bản vào thời điểm đăng kí giao dịch. chất của quyền tài sản và đối tượng trong các 2. Một số loại tài sản không được dùng hợp đồng cầm cố đó chính là quyền tài sản. để thế chấp do quy định cấm của pháp luật Khi chuyển giao các loại giấy tờ đó thì cũng Theo quy định của BLDS thì tài sản bán chính là chuyển giao quyền quản lí, kiểm với điều kiện chuộc lại hay mua với điều soát các tài sản được ghi trên giấy tờ đó cho kiện dùng thử thì không thể dùng làm tài sản bên nhận bảo đảm. Do vậy, chúng chỉ là đối bảo đảm nói chung và tài sản thế chấp nói tượng của cầm cố tài sản chứ không phải là riêng. Trong quan hệ mua bán các bên có thể đối tượng của thế chấp tài sản. thoả thuận điều khoản về chuộc lại tài sản đã Theo quy định của pháp luật dân sự hiện bán trong một quãng thời gian nhất định hành, cầm cố và thế chấp là 2 biện pháp bảo nhưng không quá 1 năm đối với tài sản mua đảm truyền thống với những đặc điểm chung bán là động sản và không quá 5 năm đối với giống nhau nhưng vẫn là những biện pháp tài sản mua bán là bất động sản. Khoản 2 bảo đảm độc lập với những nét đặc thù riêng. Điều 462 BLDS quy định: “Trong thời hạn Về nguyên tắc, mọi tài sản không phân biệt chuộc lại, bên mua không được bán, trao động sản hay bất động sản đều được dùng để đổi, tặng cho, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài thế chấp và cầm cố. Tuy nhiên, với từng loại sản...”; trong thời gian dùng thử vật mua, tài sản cụ thể chúng chỉ phù hợp với hoặc là quyền sở hữu vẫn thuộc về bên bán. Tuy cầm cố (như giấy tờ có giá, hoá đơn lưu kho, nhiên, bên bán vẫn không thể dùng tài sản đó sổ tiết kiệm) hoặc là thế chấp (như quyền tài để thế chấp vì lí do quyền sở hữu của bên sản) mà không thể đồng thời áp dụng cho cả bán đang đặt trong tình trạng không chắc hai được. Trường hợp các bên lựa chọn chắn, nó có thể bị chấm dứt nếu điều kiện ngược lại thì có thể dẫn đến các khả năng: dùng thử đã đạt yêu cầu và quan hệ mua bán 68 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
  7. nghiªn cøu - trao ®æi phát sinh hiệu lực. Giống như tài sản trong quan hệ thế chấp mà còn làm cản trở cơ hội quan hệ bán với điều kiện chuộc lại nêu trên, tiếp cận với các nguồn vốn vay của các chủ tài sản mua với điều kiện dùng thử đều có thể trong trường hợp các bên có thoả thuận thể xác định được chủ sở hữu hợp pháp của lựa chọn tài sản đó để thế chấp. tài sản nhưng lại đang rơi vào tình trạng Như vậy, về nguyên tắc mọi tài sản đều không chắc chắn, không vĩnh viễn nên có thể dùng làm vật bảo đảm nhưng để trở không thể thực hiện được chức năng đảm thành đối tượng riêng của biện pháp thế chấp bảo trong quan hệ thế chấp. thì đòi hỏi phải phù hợp với những đặc điểm Theo quan điểm tác giả, quy định của pháp lí của quan hệ này. Việc phân tích và pháp luật hiện hành về những tài sản trên làm sáng tỏ những tài sản không thể dùng không được dùng để thế chấp là không phù làm thế chấp góp phần làm minh bạch hoá hợp cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn. Thứ hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm, nhất, nếu xét theo điều kiện của tài sản thế giúp cho việc khơi thông các nguồn vốn tín chấp thì tài sản trong 2 hợp đồng trên đáp ứng dụng, tạo ra cơ hội cho các chủ thể kinh được điều kiện cơ bản của tài sản thế chấp là doanh phát triển ổn định và bền vững trong đều xác định được chủ sở hữu hợp pháp, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay./. được phép giao dịch. Do vậy, chúng đều có thể dùng để thế chấp nếu bên thế chấp và bên (1).Xem: FIAS và IFC MPDF, Tăng cường cơ hội tiếp cận tín dụng thông qua cải cách về bảo đ ảm tiền nhận thế chấp đều đồng ý chấp nhận lựa chọn vay, 2006, tr. 25 tài sản đó. Thứ hai, quy định cấm này đã thu (2).Xem: TS. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền - Một loại tài sản hẹp bất hợp lí phạm vi những tài sản có thể trong quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí luật học, số dùng để thế chấp. Có thể rút ra nguyên nhân 1/2005. của những quy định trên được bắt nguồn từ (3).Xem: Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định của Thống đốc NHNN số sự lo lắng thay của những nhà làm luật cho 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 (đã được sửa lợi ích của bên nhận thế chấp khi tài sản đó đổi, bổ sung theo Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN được bán cho nguời mua (trong hợp đồng ngày 25/9/2006). mua với điều kiện dùng thử) và được trả lại (4).Xem: TS. Nguyễn Văn Tuyến, Giao dịch thương cho người bán (bán với điều kiện chuộc lại). mại của ngân hàng thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, Trong khi đó tính chất vật quyền của biện 2005, tr. 86. pháp thế chấp cho phép quyền của bên nhận (5).Xem: Hoàng Anh Tuấn, Pháp luật về bảo đảm thế chấp được tự động mở rộng tới các nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay của ngân “khoản thu” có được từ tài sản ban đầu. Theo hàng thương mại ở Việt Nam, những vấn đề lí luận và đó, bên nhận thế chấp có quyền xác lập sở thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 53. hữu đối với các khoản tiền thu được từ tài sản (6).Xem: Do Thế Mãi, “Nhận cầm cố/thế chấp sổ tiết dùng thử đã được bán và khoản tiền chuộc lại kiệm do ngân hàng phát hành phải chăng đã rất an tài sản để đảm bảo lợi ích của mình. Do vậy, toàn”, Tạp chí ngân hàng, số 21/2008, các quy định nêu trên của BLDS không (7).Xem: TS. Nguyễn Văn Tuyến, Sđd. những không phản ánh đúng bản chất của (8).Xem: Điều 19, 67 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP. t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011 69
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2