intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài báo cáo: Quy trình sản xuất màng nhựa đơn

Chia sẻ: Conan Edowa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

205
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài báo cáo: Quy trình sản xuất màng nhựa đơn giới thiệu tới các bạn về công nghệ chế tạo màng đơn; quy trình công nghệ chế tạo màng nhựa đơn một trong những loại bao bì được ứng dụng dụng nhiều trong việc gói sản phẩm. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Công nghệ đóng gói và những ngành có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài báo cáo: Quy trình sản xuất màng nhựa đơn

  1. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN CÔNG NGHỆ BAO GÓI ĐỀ TÀI BÁO CÁO QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÀNG NHỰC ĐƠN NHÓM: Nguyễn Hoàng Tường Minh TP208.4 Nguyễn Thị Thu Hằng TP208.4 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TP208.4 Đồng Kỳ Duyên TP208.4 Phạm Thị Ánh Tuyết  TP208.4 Nguyễn Tiến Đạt  TP208.4 Nguyễn Văn Thắng  TP208.4 Trần Đức Vương  TP208.4 Nguyễn Ngọc Ngân  TP208.4 Nguyễn Thị Ngọc Hương  TP208.4 1
  2. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. Phạm Thị Ngọc Hân  TP208.3 2
  3. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. Lời mở đầu Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho sự sống và phát triển của loài người. Thời kì  sơ khai, thực phẩm đơn giản cả  về phương pháp chế  biến và bảo quản. Hầu hết   các loại thực phẩm đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nước, đất, bụi,   oxy, vi sinh vật...Vì vậy chúng phải được chứa đựng trong bao bì kín. Bao bì là kết quả  của một quá trình phát triển lâu dài. Nó là sản phẩm ra đời từ  kết quả của việc nghiên cứu liên tục nhằm tìm kiếm các phương pháp tốt hơn cho   việc sản xuất bao bì hàng hoá khác nhau với mục đích bảo vệ  tốt nhất cho hàng   hóa. Ngày nay, vai trò của bao bì ngày càng trở  nên quan trọng hơn trong việc xây  dựng một thương hiệu mạnh và nhất quán cho sản phẩm thực phẩm. Bao bì không  chỉ có tác dụng bao gói, chứa đựng, mô tả và giới thiệu sản phẩm mà nó còn là nhân   tố quan trọng tác động đến sự lựa chọn của khách hàng. Đặc biệt, trong những năm gần đây màng nhựa là một loại bao bì rất phổ  biến  trong đó có màng nhựa đơn ­ đã được ứng dụng rất nhiều trong ngành bao gói sản   phẩm thực phẩm.      Hiện nay trên thị trường đang sử dụng các lọai bao bì nhựa phổ  biến như : PE,  PP, PVC, PC, PET… 3
  4. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. I. CÁC LOẠI VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÀNG ĐƠN      Bao bì là loại vật dụng để bao, gói, giữ, chứa đựng một loại sản phẩm, trợ giúp  trong việc vận chuyển và lưu trữ.      Bao bì phải đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, có thể phân phối, lưu kho, kiểm   tra và thương mại… một cách thuận lợi.      Màng đơn lớp (Single­layer film) là màng mỏng chỉ gồm một lớp vật liệu . Tính  chất của màng được tạo ra từ lớp vật liệu đó . Đối với loại màng đơn này nguyên   liệu sử dụng chủ yếu là PE (PELD, PELLD) và PP, PET, OPP, PA, EVOH. 1. Polyetylene – PE: Đặc tính: ­ Trong suốt, hơi có ánh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo. ­ Chống thấm nước và hơi nước tốt. ­ Chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ đều kém. ­ Bị  căng phồng và hư  hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc các chất tẩy   như Alcool, Acêton, H2O2… ­   Có   thể   cho   khí,   hương   thẩm  thấu xuyên qua, do đó PE cũng có thể  hấp thu giữ  mùi trong bản thân bao  4
  5. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. bì, và cũng chính mùi này có thể đưộc hấp thu bởi thực phẩm được chứa đựng, gây  mất giá trị cảm quan của sản phẩm. Hạt nhựa PE Ứng dụng: ­ Làm túi xách các loại, thùng (can) có thể tích từ 1 đến 20 lít với các độ dày khác  nhau.  ­  Sản xuất nắp chai. Do nắp chai bị hấp thu mùi nên chai đựng thực phẩm đậy bằng  nắp PE phài được bảo quản trong một môi trường không có chất gây mùi.      Một số sản phẩm của phản ứng trùng hợp PE: Linear low density polyetylen  (LLDPE), Low density polyetylen (LDPE), Medium density polyetylen (MDPE),  High density polyetylen (HDPE). 5
  6. Đề tài: Quy trình chế tạo màng nhựa đơn. 6
  7. 2. Polypropylene – PP:                              Hạt nhựa PP Đặc tính : ­ Tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm  dẻo như PE, không bị kéo giãn dài do đó được chế tạo thành sợi. Đặc biệt khả  năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một vết thủng nhỏ. ­ Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ. ­ Nhiệt độ hàn dán mí (thân) bao bì PP (140 oC) cao so với PE  có thể gây chảy  hư  hỏng màng ghép cấu trúc bên ngoài, nên thường ít dùng PP làm lớp trong  cùng. ­ Có tính chất chống thấm O2, hơi nước, dầu mỡ và các khí khác.
  8.  Ứng  d   ụng : ­ Dùng làm bao bì một lớp chứa đựng bảo quản thực phẩm , không yêu cầu   chống oxy hóa một cách nghiêm nhặt. ­ Tạo thành sợi, dệt thành bao bì đựng lương thực, ngũ cốc có số lượng lớn. ­ PP cũng được sản xuất dạng màng phủ  ngoài đối với màng nhiều lớp để  tăng tính chống thắm khí, hơi nước, tạo khả  năng in  ấn cao, và dễ  xé rách để  mở bao bì (do có tạo sẵn một vết đứt) và tạo độ bóng cao cho bao bì. 3. Polyester – PET Hạt nhựa PET Đặc tính:
  9. ­ Bền cơ học cao, có khả năng chịu đựng lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự  mài mòn cao, có độ cứng vững cao. ­ Trơ với môi trường thực phẩm. ­ Trong suốt. ­ Chống thấm khí O2, và CO2  tốt hơn các loại nhựa khác.  Ứng  d   ụng :       Do tính chống thấm rất cao nên PET được dùng làm chai, bình đựng nước   tinh khiết, nước giải khát có gas…. 4. Polyamide – PA Hạt nhựa PA Đặc tính: ­ Chống  thẩm thấu khí hơi rất tốt. ­ Chống  thấm nước kém. ­ Không có tính cứng vững như PP, do đó không có chế tạo chai lọ.
  10. ­ Có khả năng hấp thụ nước, hơi nước. ­ Có tính chống thấm khí O2, N2, CO2 rất cao. ­ Có tính bền cơ  lý cao: chịu được va chạm, chống được sự  trầy xước,mài  mòn, và xé rách hoặc thủng bao bì. ­ Có khả năng hàn dán nhiệt khá tốt. ­ Có khả năng in ấn tốt, không cần xử lý bề mặt trước khi in.  Ứng  d   ụng:  ­ Màng  PA ghép cùng với PE, dùng làm bao bì chứa thực phẩm lạnh đông và   thực phẩm dạng lỏng có thể  chịu được nhiệt độ  thanh trùng đến 1000C  trong  10 phút, hoặc làm màng co bao bọc thực phẩm ăn liền. ­ Dùng làm bao bì hút chân không hoặc bao bì ngăn cản sự thẩm thấu O 2 hoặc  thoát hương. Khả  năngKh   ả  năngKh   ả   năng  Loại  Độ   trong Khả  năng chịu   nấungăn     cảnngăn     c ản   Tính dễ in   màng suốt chịu kéo sôi hơi nước khí LDPE + ++ ­ ++ + ­   LLDPE ++ ++ ­ ++ + ­   HDPE + ++ ­ ­ + +   PP ++ ++ ­ +++ ++ +   BOPP ±/++ +++ ­ +++ +++ ­   PET ± ­ ­ ++ + ++   BOPET ± ­ + +++ +++ ­   PA ­ ­ ++ + + +++ BOPA ­ ­ ++ +++ +++ ­  Chú thích: +++: Rất tốt; ++: Tốt; +: Trung bình; ­: Không tốt                     
  11. 5. Ethylene vinyl alcohol (EVOH):  Đặc tính: ­ Có tính chống thấm  khí O2 tốt khi ở độ ẩm thấp, nhung ở độ ẩm cao thì tính   chống thấm này của EVOH giảm đáng kể. ­ Có tính bền cơ cao, trong suốt, mềm dẻo, chống thấm khí, mùi hương tốt và   chế tạo dễ dàng do nhiệt độ chảy ổn định.  Ứng  d   ụng : ­ EVOH thường được ghép chung với các màng plastic để  tăng tính chống   thấm khí O2 và các loại hơi khí khác và được chế tạo dạng đùn ép. ­ EVOH được đặt vào bên trong của màng nhiều lớp để  duy trì độ   ẩm của  EVOH thấp. ­  EVOH có tính chống thấm khí nhạy cảm với độ  ẩm môi trường nên được   dùng trong bao bì thực phẩm màng ghép ba lớp chống thấm khí hương. 6.  Oriented polypropylene _ OPP: Đặc tính: ­  Tính bền cơ học cao. ­  Khả năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt  hoặc một vết thủng nhỏ. ­  Có độ trong suốt, độ bóng bề mặt cao. ­   Có tính bền nhiệt. ­  Có tính chống thấm O2, khí và hơi.  Ứng  d   ụng :      OPP được chế tạo dạng màng đề ghép tạo lớp ngoài cùng cho bao bì nhiều  lớp để  nhằm tăng tính chống thấm khí hơi, và dễ  xé rách để  mở  bao bì và tạo  độ bóng cao cho bao bì.
  12. II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÀNG ĐƠN Phương pháp thổi màng MÀNG ĐƠN Nguyên liệu Máy ép đùn Phương pháp cán màng Cấu tạo máy ép đùn: Cả hai phương pháp thổi và cán màng đều phải qua giai đoạn đun nóng chảy  hạt nhựa trong máy ép đùn. Nguyên liệu nhựa  ở  dạng hạt nhỏ   được cho vào  phễu  (hopper) gắn vào  thùng máy đùn. Phụ  gia như  chất màu và chất  ức chế  tia cực tím (trong hoặc  dạng lỏng hoặc viên) thường được sử  dụng và có thể  được pha trộn vào nhựa  trước khi đến phễu. Phễu ở gần phía sau của thùng và có nối với vít.
  13. Các vít (screw) quay (thường lên tới 120 vòng / phút) chuyển tiếp các hạt   nhựa vào thùng (barrel) và được đun nóng đến nhiệt độ nóng chảy mong muốn   của nhựa (có thể dao động từ  200°C (392°F) đến 275°C (527°F) phụ thuộc vào  polymer). Vít có đường kính tăng dần từ sau ra trước để  ép hết các khí tồn tại   trong hạt nhựa ra ngoài. Trong hầu hết các quy trình, một dạng gia nhiệt được  thiết lập cho các thùng trong đó có ba hoặc nhiều hơn các bộ  điều chỉnh PID  độc lập kiểm soát khu vực gia nhiệt dần dần tăng nhiệt độ  của thùng từ  phía  sau (nơi nhựa nhập vào) ra phía trước. Điều này cho phép các hạt nhựa nóng   chảy dần khi chúng được đưa qua thùng và làm giảm nguy cơ quá nóng có thể  gây suy thoái trong polymer.  Nhiệt nóng chảy được duy trì là nhờ  các áp lực và ma sát xảy ra bên trong  thùng. Trong thực tế, nếu một dây chuyền đùn thổi đang chạy với một vật chất   nhất định đủ  nhanh thì các thiết bị  gia nhiệt có thể  được đóng lại và nhiệt độ  tan chảy được duy trì bởi áp lực và ma sát bên trong thùng.  Ở mặt trước của thùng, nhựa nóng chảy rời khỏi vít và đi qua một tấm lưới   chắn (breaker plate) (một tấm kim loại dày với nhiều lỗ  khoan qua nó) để  lọc   các hạt nhựa và các chất phụ gia khác chưa nóng chảy. Sau khi đi qua tấm chắn, nhựa nóng chảy vào khuôn (die). Khuôn là thiết bị  tạo hình cho sản phẩm cuối cùng. Tùy theo từng phương pháp cán hay thổi mà khuôn được thiết kế khác nhau:  đối với màng thổi thì khuôn sẽ có hình vành khăn, còn đối với màn cán, khuôn  có hình chữ T. Blown Film Extrusion Die
  14. 1.Quy trình sản xuất màng thổi: 1.1 Mô tả quy trình:
  15. ­ Hạt nhựa sau khi đun nóng  chảy được đẩy qua một khuôn  tạo hình vành khuyên được bố  trí   thẳng   đứng   để   tạo   thành  một ống thành mỏng.  ­ Thông   qua   một   lỗ   hổng   ở  giữa   khuôn   không   khí   được  đưa   vào   bên   trong   để   thổi  phồng ống. 
  16. ­ Phía trên khuôn, người ta bố trí một vòng không khí tốc độ cao để làm nguội   ống màng phim nóng. Ống màng sau đó tiếp tục đi lên và được làm lạnh đến khi   nó đi qua một con lăn có tác dụng làm dẹp màng lại và tạo thành màng đôi. Sau   đó màng đôi này được đưa ra khỏi tháp đùn thông qua một hệ thống các con lăn. ­ Màng đôi sau đó được để  nguyên hay cắt thành 2 màng chiết rồi cuộn lại  thành  ống. Màng đôi được dùng để  làm túi bằng cách hàn kín theo chiều rộng   của màng rồi cắt hay khoét để  tạo thành từng túi. Quá trình này có thể  được  thực hiện cùng lúc hay sau khi thổi màng.  Thông thường, khoảng tỉ  lệ  giữa  khuôn và  ống màng thổi từ  1,5­ 4 lần so với đường kính khuôn. Mức độ  kéo   căng của màng khi chuyển từ trạng thái nóng chảy sang nguội cả theo chiều bán   kính lẫn chiều dọc  ống có thể dễ dàng điều khiển bằng cách thay đổi thể  tích  không khí ở bên trong ống và thay đổi tốc độ kéo. Điều này giúp cho màng thổi   ổn định hơn về tính chất so với màng đúc hay đùn truyền thống chỉ có kéo căng  dọc theo chiều đùn. 1.2  Ứng dụng của quá trình sản xuất màng thổi: ̉ ̉ ̣ ­ San phâm la cac loai mang nh ̀ ́ ̀ ư  tui xôp, tui đ ́ ́ ́ ựng thực phâm đã ho ̉ ặc chưa  qua chê biên. ́ ́ ­ Dùng làm bao bì một lớp chống thấm nước, hơi, khí O2  chứa đựng bảo  quản thực phẩm, nếu yêu cầu chống oxi hóa một cách nghiêm ngặt thì dùng  màng PP có độ dày cao khoảng 25 – 30 m . PP cũng được sản xuất màng ghép  cùng với nhiều màng vật liệu khác để đảm bảo tính chống thấm khí, hơi, dầu  mỡ.
  17. Shrink film for  Film for form  Cling film for  Metal­laminated  unitizing and  fill and seal  supermarket  high­tech seal­ protecting  appliction  packaging  peel  products  Film for mailings Stand­up  T­shirt bag for  Co­extruded  pouches  fruits and  films for  vegetables  merchandise  bags with handle  Film for seal­ Candy wrap films  Robust films for heavy  Seal­peel film  peel application  with excellent twist  duty sacks with barrier  properties properties  Cereal liners with  Lidding film  barrier against water  High barrier film for  Stretch hoods for  vapor and good  vacuum packaging pallet packages  saeling properties 
  18. 2. Quy trình sản xuất màng cán: II.1 Mô tả quy trình: Hạt plastic Máy ép đùn (nhựa nóng chảy) Khuôn hình chữ T Sản Các trục cán tạo phẩm màng Làm nguội Cuộn màng T­dies For Plastic Sheet  T­dies For Pp Pe Ps 
  19. ­ Cán là một quá trình được dùng để tạo màng, tấm nhựa. Nhựa sau khi được   đun nóng chảy thành dạng bột nhão (paste) chảy ra khỏi máy ép đùn thông qua  một khuôn hình chữ T có tác dụng dàn đều lượng nhựa nóng chảy định hình cho  sản phẩm sẽ chảy qua hai hay nhiều trục cán có tốc độ  quay điều chỉnh được,  quay ngược chiều nhau, gia nhiệt chính xác, được cuộn lại thành cuộn với   chiều dày và chiều rộng xác định. Các trục cán song song có bề mặt rất phẳng,   quay cùng tốc độ. Bề mặt được đánh bóng hoặc tạo hình nổi, cứng hoặc mềm  tùy vào loại vật liệu. Sau khi hóa dẻo (plasticzing), nhựa nóng chảy dạng paste   được chuyển qua máy cán nhiều trục. ­ Máy cán có thể  có từ  2 – 7 trục được đặc trưng bởi cách bố  trí: I, Z hay L   ngược. Thông dụng nhất là kiểu chữ L ngược có 4 trục cán và loại chữ Z. Kiểu   chữ  Z có nhiều thuận lợi: tấm nhựa mất nhiệt ít (vì chuyển động ngắn), cấu   trúc đơn giản hơn. ­  Để ép thành màng mỏng, cần một lực lớn, bất kỳ một sự thay đổi nào của   lực dọc trục cán sẽ làm chiều dày màng thay đổi. Một lý do khiến dao động áp  lực là khoảng hở ổ trục lớn. Cán điều chỉnh ổ trục thích hợp. ­ Sau khi định hình, qua nhiều trục cán,  sản phẩm được làm lạnh bằng cách  kéo sản phẩm thông qua một bể nước kín chịu tác động chân không được kiểm  soát cẩn thận để giữ được hình dạng mới thổi. Đối với các sản phẩm như tấm  nhựa, làm mát được thực hiện bằng cách kéo qua một bộ giải nhiệt dạng cuộn .  Luôn có đồng hồ  đo chiều dày đặt  ở  khoang làm lạnh. Chiều dày màng được   điều chỉnh tự động. Sau làm lạnh, nhựa được cắt hai cạnh và cuộn tròn. II.2 Ứng dụng: ­ Sản xuất các loại màng trong, màng che phủ, màng co, màng che nhà vườn.  ­ ̉ ̀ ̣ Dung đê lam hôp nh ̀ ựa thân mêm, ly nh ̀ ựa, áo mưa… 3. Ưu, nhược điểm của màng thổi và màng cán:
  20. So sánh ưu và nhược điểm của màng thổi và màng cán Màng thổi Màng cán Màng thổi khó kiểm soát độ  dày  Phương   pháp   cán   dễ   dàng   kiểm  màng, độ  dày màng thay đổi từ  soát   độ   dày   màng.   Độ   dày   mày   thay  3 – 4%. đổi từ  1 – 2%. Màng thổi mỏng hơn màng cán. ́ ̣ ̀ ́ ̣ Mang co đô day nhât đinh không thê ̀ ̉  ̉ làm ra mang mong nh ̀ ư  phương phaṕ   ̉ đun thôi. ̀ Làm   nguội   chậm   hơn   phương  Có   thể   làm   nguội   nhanh   màng  pháp cán  plastic. Màng   cán   có   tính   chất   quang   học  tốt, bao gồm: độ  trong, độ  đục và độ  bóng. Màng   thổi   có   tính   chất   cơ   học  Màng dày hơn nên có tính uốn, dẻo  (bao   gồm   độ   bền   kéo,   uốn   và  kém. dẻo) tốt hơn vì nó được thổi ra  ở   cả   2 hướng  ngang.   Các  tính  chất gần như đồng nhất ở cả  2   hướng,   làm   cho   độ   bền,   dẻo  của màng là tối đa. Một   khuôn   kéo   có   thể   làm   ra  nhiều độ  rộng và kích cỡ  khác  nhau, nhờ vậy mà tính linh hoạt  của màng cao. Nhiệt   độ   đối   với   màng   cán   là    Màng thổi đòi hỏi nhiệt độ  thấp  2200C.   hơn: nhiệt độ đối với màng thổi  là 1350C.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2