Báo cáo thực hành sinh thái: Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
lượt xem 159
download
Báo cáo thực hành sinh thái: Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giúp bạn nắm bắt tổng quan về Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, hệ sinh thái rừng ngập mặn. Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực hành sinh thái: Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
- ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: TS. VIÊN NGỌC NAM SVTH: NGUYỄN HỮU CHÍ MSSV: 30700044 KHÓA: 2007 – 2011 NHÓM : 12 TPHCM, Ngày 13 Tháng 01 Năm 2011
- Hình khu sinh thái Cần Giờ chụp từ vệ tinh
- Mục Lục ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH ................................................................................................ 1 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC................................................................................................. 1 GVHD: TS. VIÊN NGỌC NAM ..................................................................................................... 1 SVTH: NGUYỄN HỮU CHÍ .......................................................................................................... 1 MSSV: 30700044 .............................................................................................................................. 1 KHÓA: 2007 – 2011 ......................................................................................................................... 1 NHÓM : 12 ....................................................................................................................................... 1 TPHCM, Ngày 13 Tháng 01 Năm 2011 ......................................................................................... 1 I. Mở đầu : ........................................................................................................................................ 5 Tình hình .......................................................................................................................................... 6 a. Mục tiêu, nhiệm vụ. ..................................................................................................................... 9 Đi thực tế khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dữ trử sinh quyển Cần Giờ, .......................... 10 b. Địa lý, địa hình: .......................................................................................................................... 10 Tổng diện tích: 70.421,58 ha. .......................................................................................................... 10 Dạng địa hình Cao độ .................................................................................................................... 11 c. Khí hậu và Thủy văn: ................................................................................................................ 11 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió hướng Tây Nam. ............................................................... 12 Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió hướng Tây Nam. .................................................. 12 Nhiệt độ trung bình : 27oC .............................................................................................................. 12 Nhiệt độ cao tuyết đối: 33,1oC. ....................................................................................................... 12 Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 22,7oC ....................................................................................................... 12 Biên độ dao đông trong ngày: 3-7oC ............................................................................................... 12 Biên độ nhiệt trong tháng: 4oC ........................................................................................................ 12 d. Đa dạng sinh học ........................................................................................................................ 13 e. Hệ thực vật : ............................................................................................................................... 14 Chia làm 2 nhóm chính: ................................................................................................................... 14 Nhóm cây ngập mặn chủ yếu, phân bố ở các bai lầy định kỳ.......................................................... 14 K.Sch. .............................................................................................................................................. 17 II. Mục đích - yêu cầu:................................................................................................................... 20 III. Nội dung thực tập:................................................................................................................... 20 CO2 của rừng ngập mặn. ................................................................................................................. 21 IV. Phương pháp:........................................................................................................................... 21 Thu thập số liệu: Để nắm rõ khu vực thực tập cần thu thập các tài liệu có ................................... 21 Tổ chức phân chia tổ, phân công cụ thể, chuẩn bị trang thiết bị đầy đủ .................................. 21 V. Chuẩn bị dụng cụ ...................................................................................................................... 21 5.2. Kết quả xác định trên Mapsource và Google Earth. ........................................................... 86 Cây Đước ......................................................................................................................................... 86 Cây Dà vôi ....................................................................................................................................... 87 Cây mấm .......................................................................................................................................... 88 5.3. Kết quả đo đếm. ...................................................................................................................... 89 Cây đước .......................................................................................................................................... 89
- Cây mấm .......................................................................................................................................... 99 Cây Dà Vôi .................................................................................................................................... 104 Cây đước ........................................................................................................................................ 120 Cây mấm ........................................................................................................................................ 123 Cây Dà Vôi .................................................................................................................................... 125 Các số liệu như: ............................................................................................................................ 128 Bảng các công thức tính độ tương quan: .................................................................................... 129 Giữa Hvn và D1,3 ......................................................................................................................... 129 Giữa diện tích tán và D1,3 ............................................................................................................ 130 Bảng thống kê anova độ tàn che .................................................................................................. 130 VI. Bàn luận và nhận xét: ............................................................................................................ 134 Qua việc đi thực tế quan sát và kết quả tính toán ta nhân thấy: ..................................................... 134 Về độ PH: ....................................................................................................................................... 134 Hàm lương CO2(tấn/ha): Mấm>Đước>Dà Vôi. ............................................................................ 135 Hàm lượng O2 (tấn/ha) : Mấm>Đước>Dà Vôi. ............................................................................ 135 Hàm lượng C (tấn/ha) : Mấm>Đước>Dà Vôi................................................................................ 135 M(m3/ha): Mấm>Đước>Dà Vôi.................................................................................................... 135 Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................................ 136
- I. Mở đầu : Trong cuộc sống của chúng ta, bên cạnh các mối quan hệ giữa con người với nhau, thì còn nhiều những mối quan hệ khác luôn tồn tại bên cạnh chúng ta. Đó chính là những mối quan hệ của nhiều sinh vật khác với nhau, với cả con người, và với môi trường xung quanh. Tạo nên các bậc tổ chức như: loài, quần thể, quần xã sinh vật, hệ sinh thái và cao nhất là sinh quyển. Mà sinh thái chính là một môn học nghiên cứu về tất cả những khía cạnh đó. Trung tâm Dã ngoại Thanh Thiếu niên Cần Giờ. Cũng qua môn học này giúp ta biết rất nhiều kiến thức về sinh thái, trang bị được những kiến thức cơ bản về môn học này. Đặc biệt là chuyến đi thực tế ở khu Dự trử sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, được sự giúp và chỉ bảo nhiệt tình của Thầy và các anh ở ban quản lý rừng, những sinh viên như chúng em học được những kỷ năng cơ bản nhất về : cách thu thập số liệu, cách đo đếm, quan sát, thu mẫu, ghi chép, phân tích..bên cạnh đó còn giúp cho chúng em làm quen với thực tế, ứng dụng lý thuyết vào thực tế là như thế nào. Biết được những đặc điểm cơ bản nhất về sự phân bố của nhiều loại cây ở rừng ngập mặn, nó phụ thuộc vào cái gì và như thế nào.
- Không chỉ dừng lại ở yếu tố hiểu biết về sinh thái, mà chuyến đi này còn để lại trong ký ức của những sinh viên về nhiều điều, nhiều niềm vui và cũng lắm nỗi buồn: vui vì lần đầu tiên được biết cảm giác của một chuyến đi sinh thái, ăn sinh thái, ngủ sinh thái, tắm bùn sinh thái là như thế nào...vì buồn cũng vì cũng chưa thật sự hiểu hết những kiến thức mà thầy đã truyền đạt, vì học kỳ này cung là học kỳ cuối học chung với các bạn, vì thế mà chuyến đi này lại càng thêm ý nghĩa, nó giúp cho ta biết được nhiều bạn hơn... Chuyến đi cũng giúp cho chúng ta có nhiều kiến thức thực tiễn, nhiều kinh nghiệm giúp ích trong công việc chúng ta sau này. (nguồn từ viên Ngọc Nam và trên mạng) 1.Tổng quan về Khu Dự trử Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. a. Quyết định thành lập là Rừng phòng hộ, khu Dự trử sinh quyển Tình hình Rừng ngập mặn Cần giờ nằm ở phía ĐôngNam thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), còn gọi là Rừng Sác. Trước kia, Cần Giờ thuộc tỉnh Đồng Nai, và nơi đây đã là khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú. Nhưng trong chiến tranh bom đạn và chất độc hóa học đã làm nơi đây trở thành “vùng đất chết”.
- Quyết định thành lập Trước tình hình này, Thành ủy và UBND TPHCM đã quyết định phải khôi phục ngay rừng ngập mặn Cần giờ trong thời gian ngắn nhất, với chất lượng tốt nhất theo hướng: khôi phục lại hệ sinh thái RNMCG với các loại cây, con vốn có trước đây, phù hợp với yêu cầu sinh thái của chúng, rừng được phục hồi sẽ tạo ra môi trường, cảnh quan hài hoà, góp phần cải thiện khí hậu cho thành phố. Nhiệm vụ này đặt ra cho các nhà khoa học, các nhà quản lý và nhân dân thành phố phải sớm nghiên cứu các giải pháp về kỹ thuật và quản lý có hiệu quả cao nhất, tiết kiệm nhất để phủ xanh toàn bộ diện tích RNMCG trong vòng 20 đến 30 năm. Tháng 3/1978, Cần Giờ được sáp nhập về thành phố Hồ Chí Minh và với chủ trương phục hồi rừng ngập mặn Cần Giờ Hiện trạng khi bàn giao: 34.468 ha diện tích rừng ngập mặn và đất lâm nghiệp, trong đó: 5.588 ha đất lâm nghiệp có khả năng canh tác nông nghiệp. 4500 ha diện tích chà lát nước. 10000 ha đất trống bùn khô nứt nẻ. Diện tích còn lại là thảm thực xơ xác, độ che phủ dưới 40% gồm những lùm bụi cây có chiều cao chỉ khoảng 2m.
- Ngày 7/8/1978, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quyết định thành lập Lâm trường duyên hải(đóng tại Cần Giờ, thuộc Ty Lâm nghiệp) với nhiệm vụ khôi phục lại hệ sinh thái ngập mặn. Diện tích rừng đã phủ xanh hơn 31 nghìn héc-ta, trong đó có gần 20 nghìn héc-ta rừng trồng, hơn 11 nghìn héc-ta được khoanh nuôi tái sinh tự nhiên và các loại rừng khác. Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã được Chương trình Con người và Sinh Quyển - MAB của UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam nằm trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới. (nguồn từ viên Ngọc Nam và trên mạng) b.Cơ cấu tổ chức: Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc UBND huyện Cần Giờ, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước, kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp, thực hiện nhiệm vụ do UBND huyện Cần Giờ giao và chịu sự quản lý chuyên ngành của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Sơ đồ tổ chức Khu Dự trử Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ Sơ đồ tổ chức gồm một trưởng ban: là ông Lê Văn Sinh, 2 phó trưởng ban : là ông Võ Hoàng kiệt(đảm nhiệm về tổ chức) và ông Cát Văn Thành(phụ trách về kinh tế) và cùng các tổ chức đàn thể khác, cung chung sức nhằm phát triển vốn rừng phòng hộ và không ngừng nâng cao tác dụng phòng hộ của rừng để đáp ứng yêu cầu cải thiện môi trường sinh thái, các yêu cầu khác của thành phố và các vùng phụ cận có công nghiệp và dân cư. Tổ chức hoạt động sản xuất lâm ngư kết hợp, các dịch vụ khoa học kỹ thuật và dịch vụ phục vụ tham quan du lịch, làm tăng giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội của rừng phòng hộ; góp phần cải thiện đời sống cho các hộ dân giữ rừng và cán bộ công nhân trực tiếp làm nghề rừng. c. Mục tiêu, nhiệm vụ. Mục tiêu: Sau khi học xong phần lý thuyết sinh thái học cơ bản, sinh viên đã được trang bị kiến thức, một số hiểu biết nhất định về sinh thái học, sinh viên sẽ đi thực tập giáo trình Sinh thái học tại một khu vực thích hợp. Đông thời đây cũng là cơ hội giúp sinh viên có kinh nghiệm cọ sát thực tế trước khi bước ra khoải ngôi trường đại học.
- (Nguồn : Giáo trình thực tập sinh thái học của T.S Viên Ngọc Nam(Trường Đại học nông Lâm TP.HCM)) Nhiệm vụ: Đi thực tế khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dữ trử sinh quyển Cần Giờ, Tiến hành đo đếm, thu tập số liệu, ghi chép số liệu đo đếm, nghe thầy phổ biến những công việc trước mỗi buổi thực hành và hỏi thắc mắc không tự giải đáp được cũng như lắng nghe những thắc mắc của các bạn, nghiêm túc trong học tập và làm việc. d. Địa lý, địa hình: Địa lý: Cần Giờ là một trong 5 huyện ngoại thành, nằm về phía đông nam TP Hồ Chí Mình, cách trung tâm thành phố 50 km. Khu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ độ vĩ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ Đông. Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp biển Đông ở phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang và Long An ở phía Tây, và giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ở phía Đông. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha. Đây là khu rừng ngập mặn với một quần thể động thực vật đa dạng, trong số đó nổi bật là đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) cùng nhiều loài chim, cò. Tổng diện tích: 70.421,58 ha. (nguồn từ viên Ngọc Nam và trên mạng)
- (nguồn từ thầy Viên Ngọc Nam) Địa hình: Dạng địa hình Cao độ Dạng không ngập 2,0-10m. Dạng ngập theo chu kỳ nhiều năm 1,6-2,0m Dạng ngập theo chu kỳ năm 1,1-1.5m Dạng ngập theo chu kỳ tháng 0,6-1,0m Dạng ngập theo chu kỳ năm 0,0-0,5m (chế độ bán nhật triều, ngập 2 lần trong ngày). e. Khí hậu và Thủy văn: Khí hậu: khí hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa cận xích đạo với hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió hướng Tây Nam. Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió hướng Tây Nam. Số liệu của trạm khí tượng Lâm viên từ 1995 - 2000 Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình : 27oC Nhiệt độ cao tuyết đối: 33,1oC. Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 22,7oC Biên độ dao đông trong ngày: 3-7oC Biên độ nhiệt trong tháng: 4oC
- Số liệu của trạm khí tượng Lâm viên từ 1995 - 2000 2. Hệ sinh thái a. Đa dạng sinh học Rừng ngập mặn Cần Giờ nơi có môi trường và điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức du lịch sinh thái, đáp ứng nhu cầu du lịch dã ngoại của người dân thành phố và các vùng lân cận, tạo điều kiện cải thiện cuộc sống của người dân địa phương. Rừng ngập mặn Cần Giờ còn là môi trường sinh sống cho hệ động vật hoang dã tại đây, nói cách khác đa dạng sinh học thực vật và đa dạng sinh học động vật có mối qua hệ chặt chẽ với nhau, trong mối qua hệ đó đa dạng sinh học thực vật quyết định tính đa dạng của toàn khu vực. Đa dạng sinh học là thuật ngữ chỉ tính phong phú của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là các gien chứa đựng trong các loài và những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường. Đa dạng sinh học ở 3 mức độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.
- Đa dạng di truyền: Hay còn gọi là đa dạng gen, chỉ sự phong phú về gen và sự khác nhau số lượng của các gen, bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các cá thể. Đa dạng loài: Là sự phong phú về số loài và trữ lượng các loài trong hệ sinh thái. Đây là khái niệm dễ hiểu và dễ nhận thấy trong thực tế vì một danh lục các loài động thực vật ghi nhận được của một dợt khảo sát thực địa chính là đa dạng loài động thực vật ở khu vực đó. Đa dạng hệ sinh thái: Các quần xã sinh học có quan hệ qua lại với môi trường vật lý tạo thành một hệ sinh thái. Sự phong phú về môi trường trên cạn và dưới nước của quả đất đã tạo nên một số lượng lớn về hệ sinh thái. Đa dạng về hệ sinh thái là sự phong phú về hệ trạng thái và loại hình của các mối quan hệ giữa quần xã sinh học với môi trường tự nhiên. (Nguồn từ tailieu.vn) b. Hệ thực vật : Rừng ngập mặn việt nam nói chung: Chia làm 2 nhóm chính: Nhóm cây ngập mặn chủ yếu, phân bố ở các bai lầy định kỳ. Nhóm cây tham gia RNM sống trên đất chỉ ngập triều cao, hoặc một số loài gặp cả ở vùng đât nước ngọt. Rừng ngập mặn ở Cần Giờ : Về thực vật: nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả. Hệ thực vật rừng tự nhiên:
- Trong hệ thực vật này có 1 kiểu rừng đặc biệt đó là rừng hỗn giao lá rộng mưa mùa nhiệt đới, kể cả kiểu rừng tre nứa qua nhiều năm chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề nhưng vẫn còn sót lại như rặng rừng , tre gai , táo rừng… còn lại chủ yếu là những loại cây sống trong vùng nước lợ & ngập mặn như : Hội đoàn chà là, ráng ,giá, chià vôi thường mọc trên địa hình cao ít ngập nước. Hệ thực vật rừng trồng: Bạch đàn, Keo Lá Tràm thường được trồng trên bờ để giữ đất, chống lỡ, nó thích nghi với nền đất của Chà Là, Ráng. - Dừa Lá phân bố ở vùng nước lợ là chủ yếu và có cả ở đất phèn mặn. - Đước chiếm 75% diện tích rừng ngập mặn và phân bố ở các khu vực có độ cao từ 0,7 đến 0,9m. Kỳ đà ở rừng ngập mặn Cần GiờRiêng khu vực Tràm chim thuộc khu du lịch Vàm Sát qua khảo sát có 26 loài, trong đó có 11 loài chim nước (9 loài tự nhiên và 2 loài nuôi là Cò lạo Ấn Độ hay còn gọi là Giang Sen, Gà Đãy nhỏ). (nguồn từ viên Ngọc Nam và trên mạng) Mười loài thực vật phổ biến: Ô rô tím Ráng dại Acanthus ilicifolius L. Acrostichum aureum L.
- Mấm trắng Mấm đen Avicennia alba Blume Avicennia officinalis L. Vẹt trụ Chùm lé Bruguiera cylindrical (L.) Azima sarmentosa (B1) Blume Benth & Hook
- Dừa nước Dà quánh Nypa fruticans wurmb Ceriops decandra Tra bụp Quao nước Hibiscus tiliaceae L. Dolichandronespathaceaa (L.) K.Sch. c. Hệ động vật Về động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên 130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài có vú. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)…
- Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau. Những loài chim quý hiếm ở Cần Giờ: -Bồ nông chân xám. -Cò lạo Ấn Độ (Giang Sen). -Gà Đãy nhỏ (Già Sói). -Cò lạo xám. -Choắt lớn mỏm vàng. Mười loại đông vật tiêu biểu: Dế Ốc Cua Cá thòi lòi
- Khỉ Còng Tôm Sam đất
- Chim Trẵn II. Mục đích - yêu cầu: 1. Mục đích: Nhằm cho sinh viên có những kỹ năng cở bản nhất về thu thập số liệu liên quan đến các nhân tố vô sinh và hữu sinh ngoài thực địa, khả năng xử lý các số liệu và ứng dung các lý thuyết đã học nhằm nhận biết và lý giải được các vấn đề liên quan trong quá trinh học lý thuyết, trên quan điểm sinh thái học, viết và trình bày một báo cáo khoa học. 2. Yêu cầu: Nắm vững cấu trúc cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh. Các yếu tố hữu sinh và vô sinh trong một hệ sinh thái, mối quan hệ giữa các yếu tố đó. - Phân tích cấu trúc hệ sinh thái rừng. Các yếu tố vô sinh như: khí hậu, lượng mưa, địa hình, ánh sáng, độ ẩm…đã ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động thực vật ở đây. - Chức năng của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chuỗi thức ăn và dòng năng lượng. - Nhận biết một số yếu tố sinh thái của rừng mưa nhiệt đới như tính đa dạng, sự ổn định, phân tầng, thân cây, lá ... - Hiểu biết được một số phương pháp nghiên cứu trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới cũng cũng như cách phân tích, so sánh những yếu tố sinh thái trong thực tế. - Biết kết hợp giữa lý thuyết, thực hành, biết cách thu thập, chọn lọc và xử lý thông tin, tài liệu để viết một báo cáo khoa học. III. Nội dung thực tập: Đi khảo sát thực địa 4 ngày (tương đương 20 tiết thực hành) tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng HD Bank - PGD Hoàng Văn Thái – Chi nhánh Hà Nội
25 p | 1056 | 200
-
Luận văn: Du lịch sinh thái và thực tế phát triển ở Việt Nam
41 p | 391 | 89
-
Báo cáo thực hành di truyền học
14 p | 529 | 74
-
báo cáo thực trạng kinh doanh về ngân hàng maritime bank chi nhánh thái nguyên
46 p | 331 | 50
-
Báo cáo tham quan nhận thức: hành trình sinh thái môi trường
38 p | 240 | 50
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ Ở NÔNG HỘ TẠI HAI VÙNG SINH THÁI (ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI) CỦA QUẢNG NGÃI "
17 p | 179 | 45
-
Đề nghiên cứu khoa học: Xây dựng báo cáo kết quả thực hiện thí điểm phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
70 p | 341 | 41
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Pháp luật về bảo vệ, tiếp cận và chia sẻ lợi ích về các nguồn gien sinh vật tại Việt Nam"
21 p | 112 | 17
-
Báo cáo thực tập: Phân lập Staphylococus aureus trên máu bệnh nhân - Nguyễn Thái Trương
62 p | 139 | 16
-
Báo cáo chuyên đề: Dậy thì - Sức khỏe tình dục - Sức khỏe sinh sản ở thanh thiếu niên Việt Nam
44 p | 171 | 16
-
Báo cáo: Hành trình sinh thái môi trường
38 p | 93 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sử dụng mô hình "bữa ăn nhìn thấy và thực hành" cho việc phòng, chống suy dinh dưỡng của trẻ em dân tộc thiểu số dưới 5 tuổi trong phu xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên"
7 p | 145 | 12
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong thiết kế và vận hành BCL
39 p | 102 | 10
-
Báo cáo du lịch sinh thái: Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13/11/2008
30 p | 103 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân trong các thợ thủ công mây tại các làng nghề, Kienxuong huyện, tỉnh Thái Bình, Việt Nam"
6 p | 78 | 7
-
Tăng thanh thải thận (ARC) ở bệnh nhân hồi sức: Áp dụng trong thực hành sử dụng kháng sinh
0 p | 56 | 4
-
Báo cáo: Cải thiện tỉ lệ trẻ sinh sống trong dọa sẩy thai: thách thức và cập nhật thực hành lâm sàng
24 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn