Báo cáo thực tập kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay"
lượt xem 62
download
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước là một nội dung của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Nhưng trước đây chúng ta chỉ mới nghiên cứu nó trong khuôn khổ giáo trình nhằm trang bị lý luận kinh tế chính trị cho người đọc. Đến nay, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới ở nước ta, thành phần kinh tế tư bản nhà nước được coi là một vấn đề thực tiễn, một nội dung thiết thức trong quá trình phát triển kinh tế, một vấn đề chiến lược trong lãnh đạo quản lý....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay"
- Báo cáo thực tập Kinh tế chính trị "Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay" 1
- MỤ C LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 3 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4 2. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................ ................................ 4 3.Mục đích nghiên cứu đề tài........................................................................ 6 4.Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC - LÊNIN .............................................. 7 1. Kinh tế tư bản nhà nước: ................................ .......................................... 7 2. Lý luận của Lê nin về kinh tế tư bản nhà nước:....................................... 8 2.1. Những nội dung chủ yếu của lý luận kinh tế tư bản nhà nước của Mác-Lênin. .................................................................................................... 9 2.2. Ý nghĩa lịch sử lý lụân của Lênin về kinh tế tư bản nhà nước. ........... 14 1. Nhìn lại những b ài học trong kinh tế có quan hệ đến vấn đề kinh tế tư bản nhà nước. ............................................................................................. 19 2. Những nội dung lý luận kinh tế tư bản nhà nước làm cơ sở trực tiếp cho đường lối, chính sách kinh tế hiện nay. ...................................................... 22 2.1. Là lực lượng sản xuất hiện đại và cách tổ chức quản lý tiên tiến, nên kinh tế tư b ản nhà nước có trình độ xã hội hoá cao hơn trong nền kinh tế nhiều thành phần. ....................................................................................... 24 2.2. Kinh tế tư bản nhà nước có nhu cầu liên kết với nền nông nghiệp nhỏ, thúc đẩy sản xuất hàng hoá (nguyên liệu cho công nghiệp ). .................... 24 2.3. Phát triển kinh tế tư bản nhà nước (với sức mạnh kinh tế và tổ chức của nó): ..................................................................................................................... 24 2.4. Các hình thức đầu tư nước ngoài vào nước ta, dù tên gọi là gì, thì về thực chất là kinh tế tư bản nhà nước(kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 100%). ...................................................................................... 25 2.5. Kinh tế tư bản nhà nước sẽ tạo môi trường thuận lợi cho quản lý nhà nước có hiệu quả. ........................................................................................ 25 3. Thứ ba, vận dụng kinh tế tư bản nhà nước trong hệ thống kinh tế nhiều thành phần. ................................................................................................. 26 4. Thứ tư, điều kiện chính trị trong sử dụng kinh tế tư nhân tư bản nhà nước...... 29 1. Về phân bố công nghiệp - một giải pháp chủ yếu và cấp bách hiện nay 32 1.1. Khuyến khích đầu tư vào công nghiệp nhiều hơn là vào thương mại . 34 1.2. Khuyến khích đầu tư vào khai thác lao động và khoa học - công nghệ nhiều hơn vào khai thác tài nguyên. ........................................................... 35 1.3. Khuyến khích (bằng biện pháp kinh tế) tăng đầu tư vào các ngành dịch vụ trực tiếp cho sự liên kết công nghiệp - nông nghiệp. ............................. 35 2
- 2. Nâng cao trình độ quản lý Nhà nước - vấn đề quyết định của sự phát triển kinh tế tư bản nhà nước đúng hướng................................................. 36 2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các hoạt động đầu tư nước ngoài ..................................................................................................................... 37 2.3. Cải cách hệ thống thông tin quản lý của bộ máy nhà nước. ............... 47 2.4. Xây dựng một đội ngũ công chức nhà nước và đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy............................................................................................................... 47 KẾT LUẬN .................................................................................................. 49 D ANH MỤC THAM KHẢO ....................................................................... 51 PHẦN MỞ ĐẦU 3
- 1. Lý do chọn đề tà i Th ành ph ần kinh tế tư bản nh à n ước là mộ t nội dung củ a kinh tế chính trị Mác-Lênin. Nhưng trước đ ây ch úng ta ch ỉ mới nghiên cứu nó trong khuôn khổ giáo trình nh ằm trang b ị lý lu ận kinh tế ch ính trị cho người đọc. Đến nay, trư ớc yêu cầu của công cuộc đổ i mới ở nước ta, thành phần kinh tế tư b ản nhà nư ớc được coi là một vấn đề thực tiễn, một nội dung thiết thức trong qu á trình phát triển kinh tế, một vấn đề chiến lược trong lãnh đ ạo quản lý. Trong thức tế đã có không ít công trình nghiên cứu về kinh tế tư bản nh à nước, nhưng nhìn chung chủ yếu mới giới h ạn trong việc chứng minh “tính tất yếu sử dụng kinh tế tế bản nhà nước”, coi kinh tế tư bản nhà nước là hình thứ c quá độ lên chủ nghiã xã hội. Vả lại, khi nó i về kinh tế tư bản nhà nước mộ t số tác giả thường chỉ phân tích về kinh tế, còn khi nó i về định hướng xã hộ i chủ n gh ĩa chỉ nói về chính trị, sự tách rời kinh tế với chính trị, tứ c là chưa thấy h ết mối quan hệ biện chứng giữa thành phần kinh tế tư b ản nh à nước với định hướng. chính trị, cũng có ý n ghĩa là chưa giải quyết đ ược rõ vấn đề lý luận chính sách. Do đó, như Đảng ta đ ã từng nhấn m ạnh, việc nghiên cứu lý lu ận và thực tiễn của nước ta cần phải gắn bó hơn, phải khái quát từ thực tiễn những vấn đề lý luận kinh tế tư b ản nhà nước trong điều kiện Việt Nam quá độ lên chủ ngh ĩa xã hội, đ ề xuất những ch ính sách ph át triển thành ph ần kinh tế tư b ản nh à nước trong giai đoạn h iện nay, đồ ng th ời kiến nghị những giải ph áp chủ yếu nh ằm thực hiện các chính sách ấy. Đặc biệt, phải coi trọng tổng kết kinh nghiệm điển hình tiên tiến, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài để b ảo đảm kinh tế phát triển mạnh, hiệu quả và bền vững. 2 . Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu kinh tế tư bản nhà nước dựa trên lý luận của Mac-Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam. Vào đầu th ế kỷ XX, Lênnin dùng phạm trù “chủ ngh ĩa tư bản nh à nước” đ ể chỉ một khái niệm mới phản ánh m ột hiện tượng kinh tế mới. Hiện tượng n ày ngà y n ay được d ùng với ph ạm trù “kinh tế tư bản nhà nước” ở nước ta. Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hộ i ở các nư ớc trước đây và ở nước ta h iện nay, khái niệm “chủ ngh ĩa tư b ản nhà nước” đ ược hiểu rất khác nhau. Tình trạng hiểu rất khác nhau này cũng đã xu ất hiện ngay từ thời Lênin thự c hiện chính sách kinh tế m ới (NEP) ch ính vì vậy, Lênin đã giải thích nhiều lần kh ái niệm này, nhằm thống nhất nh ận thức trong đ ảng và nh à n ước về khái niệm chủ nghiã tư bản nhà nước trong xây d ựng chủ n ghiã xã h ội. 4
- - Xét về mặt quan hệ sản xu ất: “Chủ n ghĩa tư bản nhà nước không phải là tiền m à là quan hệ xã hội”. Đó là quan hệ kinh tế giữa nhà nước với tư nhân và tư b ản tư nhân. “Chủ n ghĩa tư b ản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm so át và được xã hội hoá”. Đó là “sự kiểm kê và kiểm soát củ a to àn dân đố i với sản xuất và phân phối sản ph ẩm”. Về bản ch ất tư bản nh à nước trong xây d ựng chủ nghĩa xã hội: “không ph ải là chủ n ghĩa tư b ản nhà nước đấu tranh với chủ ngh ĩa xã h ội, m à là giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ ngh ĩa tư bản tư nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả chủ ngh ĩa tư bản nh à nước lẫn chủ n ghĩa xã hội”. Sai lầm kéo d ài của “những người cộng sản cánh tả” là cho rằng, chủ nghiã tư bản nh à nước đ ấu tranh chống chủ nghĩa xã hộ i. - Xét về mặt trình độ lực lượng sản xuất: chủ ngh ĩa tư bản nhà nước thuộ c về n ền “đại sản xu ất”, “nền sản xu ất tiên tiến”, “nền sản xuất cơ khí hoá”. Lênin đ ã so sánh chủ nghĩa tư bản nhà nước với sản xuất nhỏ như sau: “nền đại sản xu ất đối lập với nền sản xu ất lạc hậu, nền sản xuất cơ kh í hoá đối lập với nền sản xuất thủ công”. - Xét về vai trò củ a chủ nghĩa tư b ản nhà nước trong thời kỳ qu á độ cũng làm rõ thêm khái niệm trên: Mộ t là, chủ n ghĩa tư bản nhà nước là nh ân tố quan trọng liên kết ngay từ đầu giữa công nghiệp với nông nghiệp - cơ sở xuất ph át và lâu dài của phát triển kinh tế th ị trường. Theo Lênin, chủ n ghĩa tư b ản nhà nước là sự liên kết nền sản xu ất nhỏ lại “vì sự ph át triển đó có thể đẩy nhanh sự phát triển ngay tứ c khắc của nền nông n ghiệp nông dân”. Sự “liên kết với nền kinh tế nông dân, thoả mãn những nhu cầu kinh tế cấp bách củ a họ, xây dựng khối liên minh kinh tế vững chắc, trư ớc hết nâng cao các lực lượng sản xuất, khôi vực công nghiệp lớn”. Hai là, chủ ngh ĩa tư b ản nhà nước là hình thứ c kinh tế không thể thiếu cho kinh tế tư n hân, kinh tế tư b ản chuyển ho á, phát triển thu ận lợi theo con đường xã hội chủ ngh ĩa. Hệ thống hoá cách giải th ích của Lênin về chủ n gh ĩa tư bản nh à nước, đồng th ời có liên h ệ đ ến thực tiễn hiện nay, có thể tóm tắt khái niệm kinh tế tư bản nhà nước m à nước ta đang dùng như sau: Kinh tế tư bản nhà nước là hình thứ c liên kết kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư nhân với nhà nước xã hội chủ n ghĩa. Đó là h ình thức kinh tế hiện đ ại đ ể ph át triển n ền kinh tế nhiều thành ph ần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là 5
- h ình th ức kinh tế h ợp nội lực với ngo ại lực trong th ực hiện chính sách mở cửa và hội nhập. 3 .Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay Sau mười m ấy năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hiện nay công cuộc đổi m ới kinh tế ở nước ta đ ang chuyển sang một giai đoạn m ới - giai đoạn hình thành cơ cấu và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ n ghĩa. Sự phát triển củ a thực tiễn cho thấy: bố i cảnh quốc tế và điều kiện trong nước của giai đo ạn mới sẽ ngày càng khác nhiều so với giai đoạn đã qua. Những vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra ở mức độ cao hơn kh ó hơn và phứ c tạp hơn, đò i hỏi tư duy lý luận và năng lực tổ chức thực tiến chuyển lên trình độ mới. Mộ t trong những vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng là sử dụng cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, trong đó có th ành ph ần kinh tế tư b ản tư nh ân trong và n goài nước, thành phần kinh tế tư b ản nhà nước vào phát triển nền kinh tế thị trường định hư ớng xã hộ i chủ ngh ĩa. Trong chương này chỉ p hân tích những vấn đ ề lý luận của kinh tế tư bản nh à nước làm cơ sở cho ph ân tích về chính sách và giải ph áp ở các chương sau. 4 .Kết cấu củ a đề tài Ngo ài phần mở đ ầu và kết lu ận, đề tài được nghiên cứu b ằng 3 ch ương: Chương 1 : Lý luận của Mác - Lênin về th ành phần kinh tế tư bản nhà nước Chương 2 : Vận dụng và phát triển lý luận kinh tế tư bản nhà nước trong điều kiện nước ta. Chương 3: Những giải pháp thực hiện ch ính sách phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở Việt Nam. 6
- CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC - LÊNIN 1 . Kinh tế tư bản nhà nước: Vào đầu th ế k ỷ th ứ 20 Lênin dùng ph ạm trù “chủ n ghĩa tư bản nh à n ước” đ ể chỉ một khái niệm mới phản ảnh m ột hiện tượng kinh tế mới. Hiện tượng n ày ngà y n ay được d ùng với ph ạm trù “kinh tế tư bản nhà nước” ở nước ta. Trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hộ i ở các nư ớc trước đây và ở nước ta h iện nay, khái niệm “chủ ngh ĩa tư bản nhà nư ớc” được hiểu rất kh ác nhau tình trạng h iểu rất kh ác nhau n ày cũ ng đ ã xuất hiện ngay từ thời Lênin thự c hiện chính sách kinh tế m ới (NEP). Chính vì vậy, Lênin đã phải giải th ích nhiều lần kh ái niệm này, nhằm thống nh ất nhận thức trong Đảng và Nhà nước về khái niệm chủ ngh ĩa tư bản nhà nước trong xây d ựng chủ n ghĩa xã h ội. Lênin đã tiếp cận kh ái niệm n ày nhiều góc độ. 1 .1. Xét về m ặt quan h ệ sản xuất: “Chủ ngh ĩa tư bản nhà nước không phải là tiền mà là quan hệ xã hội”. Đó là quan hệ kinh tế giữa nh à nước với tư nhân và tư bản tư nh ân. “Chủ n ghĩa tư b ản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm so át và được xã hội hoá”. Đó là “Sự kiểm kê và kiểm soát củ a to àn dân đố i với sản xu ất và phân phối sản ph ẩm”. Về bản chất củ a chủ nghĩa tư b ản nhà nước trong xây dựng chủ n ghĩa xã hội: “Không phải là chủ ngh ĩa tư bản nhà nư ớc đấu tranh với chủ n gh ĩa xã hộ i, mà là giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ nghĩa tư bản nhà nước lẫn chủ nghĩa xã hộ i”. 1 .2. Xét về mặt trình độ lực lượng sản xuất: Chủ nghĩa tư bản nh à nước thuộ c về nền “đại sản xuất”, “nền sản xu ất tiên tiến”, “nền sản xuất cơ khí hoá”. Lênin đã so sánh chủ ngh ĩa tư bản nh à n ước với sản xu ất nhỏ như sau: “Nền đại sản xuất đố i lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xu ất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xu ất thủ công”. 1 .3. Xét về vai trò chủ nghĩa tư bả n nhà nước trong thời kỳ q uá độ: 7
- - Chủ ngh ĩa tư bản nh à n ước là nhân tố quan trọng liên kết ngay từ đ ầu giũ công nghiệp với nông nghiệp - cơ sở xuất phát và lâu dài của phát triển kinh tế thị trường. Theo Lênin, chủ nghĩa tư bản nhà nước là sự liên hợp nền sản xu ất nhỏ lại “vì sự phát triển đó có thể đẩy nhanh sự phát triển ngay tức kh ắc của nền nông n ghiệp nông dân”. Sự “liên kết với nền kinh tế nông dân, thoả mãn những nhu cầu kinh tế cấp bách củ a họ, xây dựng khối liên minh kinh tế vững chắc, trư ớc hết nâng cao các lưc lượng sản xuất, khôi phục công nghiệp lớn”. - Chủ ngh ĩa tư b ản nhà nước là hình thứ c kinh tế không thể thiếu giúp cho kinh tế tư n hân, kinh tế tư b ản chuyển ho á, phát triển thu ận lợi theo con đường xã hội chủ ngh ĩa. 2 . Lý luận của Lê nin về kinh tế tư bản nhà nước: Sau cách mạng Tháng Mười và nội chiến kết thúc, vấn đề lý lu ận, chiến lược lớn nh ất của Đảng Cộng sản Liên Xô là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hộ i từ một n ền kinh tế phát triển thấp như nước Nga, nên việc tìm tò i giải quyết vấn đề rất không đ ơn giản, bởi vì: - Chủ ngh ĩa Mác phản ánh quy lu ật vận động củ a chủ n ghiã tư b ản tất yếu d ẫn tới chủ nghĩa xã hộ i, thông qua sự phủ định biện chứng về kinh tế chính trị. Còn con đường từ nền kinh tế lạc hậu đ i lên chủ nghĩa xã hội, Mác mới n êu mộ t vài dự b áo. Di sản quý bau nhất củ a Mác là để lại phương pháp luận cho người sau tìm tòi, sáng tạo. - Sự ph á sản của đường lố i qu á độ trự c tiếp lên chủ nghĩa xã hộ i ở nước Nga vào năm 1920 -1921. Tư tưởng trung tâm của đường lối n ày là triệt để xo á bỏ kinh tế tư b ản tư nh ân và mọi h ình thức tư hữu kh ác, nhà nư ớc hoá toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối nhằm xoá bỏ tận gốc tình trạng người bóc lột người, m ặc dù lực lượng sản xuất còn rất thấp kém. Đây là biểu hiện cụ thể quan đ iểm “chủ ngh ĩa xã hội không tưởng” trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền. Sự phá sản nhanh chóng của đường lối n ày vào đầu th ập kỷ 20 của thế kỷ XX là thất b ại đ ầu tiên củ a đường lối “tả” khuynh trong phong trào cộng sản th ế kỷ này. - Đảng Cộng sản cầm quyền trong m ột nước kinh tế - xã hộ i còn lạc hậu gặp vô vàn khó kh ăn: 8
- + Một m ặt, sự lạc hậu về kinh tế, cùng với h ậu quả to lớn của chiến tranh đ ã tiềm ẩn nguy cơ không ổn đ ịnh về xã hộ i - chính trị. + Mặt khác, nước Nga cách mạng n ằm trong vòng vây của chủ nghĩa tư bản với sức ép ngày càng tăng vì nó không th ể chấp nhận sự tồn tại của một “Nhà nước đỏ”. Ngoài ra, bản th ân trình độ tư duy lý luận và n ăng lực tổ chức thực tiễn củ a Đảng Cộng sản “và Nhà nước” trong bước chuyển từ giai đ oạn giành chính quyền sang giai đoạn cầm quyền không theo kịp thực tiễn phát triển nhanh. Đông đảo cán bộ, đảng viên còn mang nhiều nhân thức không tư ởng về chủ nghĩa xã h ội, còn quen với nh ững kinh nghiệm giành ch ính quyền vào thời chiến. Chính trong bối cảnh mới phức tạp ấy đ ã xuất hiện sự sáng tạo của Lênin về “ch ính sách kinh tế mới” (NEP) và lý luận chủ n gh ĩa tư b ản nhà nước trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền. Hệ thống hoá cách giải thích củ a Lê nin về chủ n ghĩa tư b ản nhà nước, đồng thời có liên h ệ với thự c tiễn hiện nay, có thể tóm tắt khái niệm kinh tế tư b ản nhà nước nh ư sau: Kinh tế tư bản nhà nước là hình thức tổ chức liên kết kinh tế tư bản tư n hân, kinh tế tư nhân với nh à nước xã hội chủ nghĩa. Đó là hình thức kinh tế hiện đ ại đ ể phát triển nền kinh tế nhiều th ành ph ần thành kinh tế thị trư ờng theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, là h ình thức kinh tế kết hợp nội lự c với ngo ại lực trong thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập. 2 .1. Những nộ i dung chủ yếu của lý luận kinh tế tư bản nhà nước của Mác- Lênin. 2 .1.1. Lênin xuất phát từ quan niệm: “Không có kỹ thu ật tư bản chủ ngh ĩa quy mô lớn được xây d ựng trên những phát minh mới nhất củ a khoa họ c hiện đ ại, không có một tổ chức nh à n ước có kế hoạch có th ể khiến cho hàng chục triệu người ph ải tu ân theo hết sức nghiêm khắc một tiêu chu ẩn thống nhất trong công việc sản xuất và ph ân phối sản phẩm thì không th ể không nói đến chủ ngh ĩa xã hôị được”. Như vậy, bối cảnh tổng quát của nước Nga đi vào xây dựng chủ ngh ĩa xã hội là: - Chủ n ghĩa tư bản có n ền kinh tế - kỹ thuật hiện đ ại. 9
- - Còn phía cách mạng chỉ có Nhà nư ớc kiểu mới. Ph ạm trù chủ ngh ĩa tư bản nh à n ước ra đời là nhằm kết hợp hai m ặt đó vào xây d ựng chủ ngh ĩa xã hộ i. Như vậy, xây d ựng chủ ngh ĩa xã hộ i trong điều kiện kinh tế lạc h ậu là môi trường phát sinh chủ ngh ĩa tư bản nh à nước. Sự kết h ợp chỉ có kết qu ả trên cơ sở hai m ặt đó đạt được trình độ ch ất lượng nhất định. Điều đó cũng có ý nghiã là: không phải với b ất kỳ trình độ kinh tế, kỹ thuật nào củ a chủ n ghĩa tư bản, hay bất cứ trình độ qu ản lý nào của nhà nước cũng có thể vận dụng chủ n gh ĩa tư bản nhà nước có h iệu quả. Theo Lênin, chính ch ất lượng quản lý củ a Nhà nước làm cho chủ nghĩa tư b ản nhà n ước trong xây dựng chủ ngh ĩa xã hội hoàn to àn khác với chủ ngh ĩa tư b ản nhà nước trong các nước tư bản; nó là “một chủ n ghĩa tư bản nhà nước đ ặc biệt”. 2 .1.2. Chủ nghĩa tư bản nhà nước là một nhân tố kết hợp công nghiệp với nông n ghiệp trong mộ t nư ớc lạc hậu, nhờ đó mà: - Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá mộ t cách m ạnh m ẽ. - Sớm khai th ác tiềm năng đất nước, khôi phục và tăng th êm lực lư ợng sản xuất củ a xã hội. Ở đây, như Lênin nó i, chủ ngh ĩa tư bản nhà nư ớc là sự liên hợp nền sản xu ất nhỏ lại. - Tạo thành cơ sở kinh tế củ a liên minh công nh ân, nông dân và tri thức, ph át triển quan h ệ giữa thành thị với nông thôn. Vận dụng chủ n ghĩa tư bản nhà nước sẽ không đạt được mụ c tiêu n êu trên khi phát triển các xí n ghiệp công nghiệp, liên doanh tách rời phát triển nông nghiệp, nông thôn; khi ph át triển khu vực đầu tư nước ngoài dẫn đ ến mở rộng khoảng cách th ành th ị với nông thôn. 2 .1.3. Trong một nư ớc còn tồn tại phổ biến n ền sản xuất nhỏ, th ì “chủ nghĩa tư bản nhà nước là cái gì có tính chất tập trung, được tính toán, được kiểm soát và được xã hội ho á, thế mà chúng ta lại thiếu chính cái đó, chú ng ta b ị đe doạ bởi tính tự ph át của cái th ói vô tổ chức tiểu tư sản”. Như vậy, chủ nghĩa tư bản không những có vai trò thú c đẩy sự ph át triển kinh tế công, nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường, mà còn có tác dụng liên kết sản xu ất nhỏ lại và khắc phục tính tự phát vô ch ính phủ củ a nó, vì “tính tự ph át 10
- ấy hiện đang ngăn cản chúng ta thực hiện chính cái bước ấy, cái bước quyết định sự th ành công của ch ủ n ghĩa xã hội”. 2 .1.4. Xét về m ặt đối ngoại ph át triển chủ nghĩa tư bản nhà nước còn có ý nghĩa là thiết lập quan hệ kinh tế ch ặt chẽ vơí các n ước tư bản tiên tiến. Nhờ đó tạo ra môi trường hoà bình để xây d ựng đất nước. Ở đây, ý Lênin n ói đ ến việc m ở cửa thu hút đầu tư nước ngo ài, không chỉ là có các nước vào đ ầu tư, mà còn quan trọng hơn là thu h út được sự hợp tác đầu tư của các cường quốc, tạo ra thuận lợi cả về kinh tế và ch ính trị. Quan điểm này củ a Lênin đặc biệt có ý ngh ĩa trong xu th ế khu vực hoá, to àn cầu hoá ngày nay với vai trò chủ đ ạo là các công ty xuyên quốc gia của các nh à tư bản tài chính lớn. Theo Lênin, tô nh ượng “là sự liên minh, một h ợp đồng kinh tế với tư bản tài chính ở các n ước tiên tiến”.Ý nghĩa ch ính trị được Lênin xem xét trong hình thức tô nhượng - hình thức quan trọng nhất của chủ n ghĩa tư b ản nhà nước: Tô như ợng là một sự liên minh do một bên này ký kết để chống lại bên kia và chừng n ào m à chúng ta chưa đủ m ạnh th ì phải lợi dụng sự thù địch giữa chúng với nhau để đứng vững được. Vì vậy, “tô nhượng tức là tiếp tục chiến tranh trên lĩnh vự c kinh tế, nhưng ở đ ây ch úng ta không làm cho lực lượng sản xu ất của chúng ta b ị ph á hoại, m à lại làm cho lực lượng đó phát triển lên”. 2 .1.5. Trong di sản lý lu ận củ a Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước, còn có thể ph át h iện ra mối quan hệ giữa nh à nước với chủ nghĩa tư bản nhà nước. Như ta đã biết, nhà nước cách m ạng là một trong hai mặt tạo th ành chủ ngh ĩa tư bản nhà nước. Nh à nước trong điều kiện kinh tế lạc hậu, cần đến chủ ngh ĩa tư bản nhà nước với tính tất yếu về kinh tế và chính trị, nhất là ở giai đo ạn đầu nhằm: - Khi nhà n ước có vai trò ổn định xã hội, phát triển kinh tế thị trường hiện đ ại là nhiệm vụ trung tâm thì nhà nước không th ể không cần đến chủ ngh ĩa tư bản nh à nước. - Vai trò n hà nước trong việc kiểm kê, kiểm so át, tổ chức lao động, tính toán h iệu quả đ ầu tư, tích lu ỹ và tiết kiệm không thể không học tập phương pháp qu ản lý 11
- thông qua chủ nghĩa tư b ản nh à n ước. Lênin nh ấn mạnh rằng, “Kh ông có đ iều đó thì không có chủ nghĩa xã hộ i”. Trong nền kinh tế th ị trư ờng nhiều thành phần và mở cửa, nếu nh à nước không nhanh chóng nắm được phương pháp quản lý hiện đ ại thì khó tránh khỏi tình trạng hành chính quan liêu (nhất là tác động củ a kiểu quản lý trong cơ chế kế hoạch hoá lỗ i thời trước đ ây), khó tránh khỏ i sự chi phố i của tính tự ph át vô chính phủ n gay trong bộ m áy nhà nước và b ất lực trước tệ tham nhũ ng, lãng phí trong nền kinh tế. Mộ t nh à n ước ra đời và hoạt động khi nền sản xu ất nhỏ cò n phổ b iến thì việc sử dụng chủ n ghĩa tư bản nhà nước và b iết học tập nó là con đường ngắn nh ất nhằm n âng cao trình độ quản lý. - Ngo ài ra, vai trò nhà nước trong qu á trình mở cửa và h ội nhập lại càng cần đ ến sử dụng thành thạo chủ ngh ĩa tư bản nhà nước. Nhờ đó, nhà nước sớm chuyển từ giai đoạn m à hoạt động quan hệ quố c tế vì yêu cầu chính trị giành chính quyền sang giai đoạn n âng ho ạt động quan hệ quốc tế lên tầm đố i tác bình đ ẳng trong lĩnh vực kinh tế và ch ính trị. Có th ể nó i, sử dụng chủ n ghĩa tư bản nhà nước là thử thách lớn nhất, là trường hợp quan trọng nhất đối với mộ t nh à nước trẻ tuổi trong giai đo ạn ph át triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm. 2 .1.6. Để thực hiện chủ nghĩa tư bản nh à nước cần phải giải quyết quan điểm tư tưởng trong hàng ngũ cách m ạng về th ái độ đ ối với chủ ngh ĩa tư bản nhà nư ớc. Đây là vấn đề được Lênin quan tâm và nhắc đ i, nh ắc lại. - Lênin đã phê phán “những người cộng sản cánh tả” có quan đ iểm sai lầm cho rằng, chuyển sang chủ nghĩa tư bản nh à nư ớc không ph ải là bước tiến mà là phản lại chủ n ghĩa xã hội. Lênin đã vạch rõ tính ch ất m âu thuẫn trong giai đoạn m ới: “ở đây kh ông phải là chủ nghĩa tư bản nh à nư ớc đ ấu tranh với chủ ngh ĩa xã hội, mà là giai cấp tiểu tư sản cộng với chủ n gh ĩa tư b ản tư nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả chủ ngh ĩa tư bản nhà nước lẫn chủ ngh ĩa xã hội”. 12
- Vì vậ y, sự suy xét của những người cộng sản cánh tả cho rằng chủ n ghĩa tư b ản nhà nư ớc tuồng như đ ang đe do ạ chúng ta, là một sai lầm ho àn toàn về kinh tế, là mộ t chứng cớ tỏ rõ họ đ ã hoàn to àn bị tư tưởng tiểu tư sản cầm tù. Lênin cho rằng: “chủ nghĩa tư bản nhà nước là mộ t bước tiến to lớn dù cho phải trả… “họ c phí” là mộ t việc làm đáng giá… trả m ột khoản lớn hơn cho chủ n ghĩa tư bản nh à nư ớc th ì điều ấy không những kh ông làm cho chúng ta bị d iệt vong, trái lại, có thể đưa chúng ta đ ến chủ nghĩa xã hộ i bằng con đường chắc chắn nhất”. - Sự kết hợp giữ a nhà nước với chủ nghĩa tư b ản tạo thành chủ nghĩa tư bản nhà nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hộ i có hiệu quả hay không, cuố i cùng sẽ phụ thuộc vào trình đọ của nhà nước trong việc sử dụng nó ở “nh ững giới hạn nhất định, cả về thời gian lẫn ph ạm vi áp dụng cũng như về những đ iều kiện áp dụng nó, phương thức giám sát nó ”. 2 .1.7. Trong th ời Lênin các hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước gồm có : - Hình thức thứ nhất là tô nhượng. - Hình thứ c thứ hai là hợp tác xã của những người tiểu nông. Lênin coi đó là một hình th ức chủ nghĩa tư bản nhà nước, bởi vì hình thứ c n ày tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm kê, kiểm so át, nhưng nó khác với h ình thức tô nhượng ở chỗ : tô nhượng dựa trên cơ sở đại công nghiệp, còn chế độ h ợp tác xã dựa trên cơ sở tiểu công nghiệp sản xuất thủ công. Khi chuyển chế độ tô như ợng lên chủ nghĩa xã hội là chuyển mộ t hình thức đ ại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác, còn chuyển từ chế độ hợp tác xã của những người sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội là chuyển từ tiểu sản xu ất sang đ ại sản xu ất, ngh ĩa là một bước quá độ phứ c tạp h ơn, bởi vì “giám sát một kẻ được tô nhượng là việc d ễ, nhưng giám sát các xã viên h ợp tác xã là việc khó ”. - Hình thứ c thứ b a củ a chủ nghĩa tư b ản nhà nước ra đ ời trong lĩnh vực thương mại. Nh à nước lôi cuốn tư bản thương m ại, trả hoa hồng để họ bán sản phẩm của Nh à nước và mua sản ph ẩm củ a người sản xu ất nhỏ . - Hình thứ c thứ tư là Nhà nước cho nhà tư bản thu ê xí nghiệp, vùng mỏ, khu rừng, đ ất đai. 13
- Khi so sánh các h ình thức chủ n ghĩa tư bản nh à nư ớc nói trên, Lênin cho răng, “h ình thức tô nh ượng có lẽ là hình thức đơn giản nhất, lành mạnh nh ất, sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất”. Sau gần 80 n ăm, kể từ khi Lênin n êu ra các hình thứ c của chủ nghĩa tư bản nhà nước, ngày nay các hình thức củ a chủ ngh ĩa tư bản nhà nước đã phong phú, đ a d ạng hơn, nhất là lĩnh vự c có vốn đầu tư nước ngo ài. Nếu căn cứ vào lĩnh vực hoạt động th ì có các h ình thức như : xí nghiệp liên doanh sản xuất - ch ế tạo, lắp ráp sản ph ẩm; xí nghiệp liên doanh chế biến sản phẩm; xí nghiệp liên doanh hoạt động dịch vụ; xí nghiệp liên doanh nghiên cứu và ph át triển, trao đổi các phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ. - Nếu căn cứ vào m ức độ tham gia của các bên liên doanh thì có liên doanh từng phần và liên doanh toàn bộ. - Nếu căn cứ vào h ình thức pháp lý thì có: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ ph ần, công ty có sở hữu dưới 95% số vốn và h ình thức liên doanh đặc b iệt (xí nghiệp 100% vố n nước ngoài). - Nếu căn cứ vào các giai đo ạn của qu á trình tái sản xuất thì có: liên doanh cung cấp nguyên liệu, chi tiết, bộ phận; liên doanh nghiêp cứu và phát triển (R&D); liên doanh phân phối và tiêu thụ sản phẩm; liên doanh chuyển giao công nghệp nước ngoài và tìm hiểu th ị trường địa phương. 2 .2. Ý nghĩa lịch sử lý lụâ n của Lênin về kinh tế tư bản nhà nước. Ngày nay, nh ìn lại lý luận kinh tế tư bản nhà nước của Lênin đ ã trải qua một qúa trình lịch sử thang trầm với những sáng tạo lớn lao: - Sáng tạo lý luận củ a Lênin về cơ bản đã bị xo á bỏ ch ỉ m ấy năm sau khi Lênin mất (1924). - Về khách quan, sáng tạo lý luận ấy sống lại trong cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 , cho dù có công khai thừa nhận hay kh ông. - Tư tưởng lý lu ận của Lênin còn được chứng minh từ một phản đề: sự sụp đổ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung phi th ị trường với thể chế nhà nư ớc hoá toàn bộ ở các nước xã hội chủ ngh ĩa trước đây. 14
- Các sự kiện lớn lao đó tuy tách rời nhau về không gian và thời gian, nhưng đ ều nằm trong dòng chảy lịch sử kinh tế - chính trị của th ế k ỷ XX. Vậy, vấn đề gì ẩn dấu đằng sau nh ững sự kiện lớn lao đó. Từ cuộc sống hôm nay mà bình tâm suy ngh ĩ có thể phát hiện ra vấn đ ề ấy, chính là mối quan hệ giữ a ph át triển kinh tế th ị trường với định hướng xã hội chủ n ghĩa trong các n ước kinh tế lạc h ậu quá độ lên chủ ngh ĩa xã hội trong thời đại hiện n ay. Sự ph át triển của thực tiễn đang làm rõ vấn đề: Sự sáng tạo lý lu ận kinh tế tư b ản nhà nước của Lênin đ ã gợi ra nhữ ng nội dung cơ bản về lý luận chuyển từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế th ị trường định hướng xã hộ i chủ n ghĩa. 2 .2.1. Lênin đã trở lại vận dụng lý luận củ a Mác về: “Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ củ a lự c lư ợng sản xuất”, nhằm mục tiêu nhanh chóng ph át triển lự c lư ợng sản xuất xã hội - điều kiện cơ bản và duy nhất đ áp ứng cả yêu cầu về nền kinh tế và chính trị. Ở đ ây, Lênin đ ã coi phát triển lực lượng sản xuất là khâu trung tâm. 2 .2.2. Nguyên lý về xây d ựng cơ sở vật chất - kỹ thu ật cũng như cơ sở kinh tế củ a chủ ngh ĩa xã hội được thể hiện ở quan điểm của Lênin: “Nhanh chó ng phát triển lực lượng sản xuất xã hộ i” hoàn to àn kh ác với quan đ iểm của các Đảng Cộng sản sau này ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ là “nhanh chóng xây dựng quan hệ sản xu ất xã hội chủ nghĩa”, bất ch ấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hộ i; cũng hoàn toàn kh ác với quan điểm tập trung phát triển kinh tế nh à nước và tập thể, khu vực kinh tế càng thu hẹp và sớm xoá đi càng tố t. 2 .2.3. Tư tư ởng củ a Lênin trong NEP là tư tưởng phát triển n ền kinh tế nhiều thành phần, mà thực chất là phát triển nền kinh tế th ị trường với nhữ ng n ấc thang xã hội hoá khác nhau. Từ một nền kinh tế lạc hậu, không trải qua con đ ường xã hộ i ho á lao động và sản xu ất trên thực tế, thì không có cách gì tiến tới n ền kinh tế xã hội chủ nghĩa sau n ày. Chính trên con đường xã hội hoá khô ng ngừ ng, các hình thứ c quan hệ sản xu ất trong các thành ph ần kinh tế có vị trí, vai trò củ a nó ở những nấc thang xã hội ho á 15
- tương ứng cần thiết. Qu á trình xã hộ i hoá ấy tất yếu dẫn tới nền kinh tế xã hội chủ n ghĩa. 2 .2.4. Sự phát triển một cách lôgích về tư duy kinh tế của Lênin th ì NEP phải găn liền, đi tới hình thức kinh tế tư bản nhà nước. Điều đó có nghĩa là, sự ph át triển kinh tế nhiều thành ph ần, mà trong đó kinh tế tư bản tư nhân có trình độ xã hội hoá cao h ơn, sẽ đứng trước hai kh ả n ăng: nền kinh tế đi theo con đường tư bản chủ n ghĩa, hay được đ ịnh hướng xã hội chủ ngh ĩa m à vẫn tôn trọng quy luật xã hội ho á n ền kinh tế, thông qua phát triển lực lượng sản xuất xã hộ i. Ở đây, Lênin đ ã phát hiện ra tính quy luật chuyển hoá kinh tế tư nhân, tư bản tư nhân lên chủ n ghĩa xã hội thông qua hình thức kinh tế tư b ản nh à nước. Khi xét vấn đề d ưới góc độ “kinh tế n hiều th ành ph ần định hướng xã hộ i chủ n ghĩa”, thì th ấy rõ hơn trong kết cấu n ày là: phát triển kinh tế nhiều th ành ph ần là đ iều kiện cần có, còn tiến tới kinh tế tư bản nh à nước là mực tiêu tạo phòng chờ. Hai mặt đó (tức điều kiện và mục tiêu) không thể thay thế cho nhau, càng không th ể chỉ là m ột, có cái này mà không có cái kia. 2 .2.5. Theo Lênin, kinh tế tư bản nh à n ước là vấn đề chiến lược kinh tế và chính trị trong suốt thời k ỳ q uá độ lên chủ n ghĩa xã hội. Ngư ời nó i: “đối với chúng ta, nó (tứ c tô nh ượng - Trần Ngọc Hiên) sẽ còn là n guyên tắc cơ bản trong mộ t thời gian dài nữa, cho đ ến khi chủ ngh ĩa xã hội vĩnh viễn thắng lợi trên to àn thế giới”. Và: “dĩ nhiên, tô nhượng còn là vấn đ ề quan trọng đối với chúng ta về m ặt cung cấp sản ph ẩm. Điều đó không ai tranh cãi được, nhưng quan trong hơn cả lại là nhữ ng quan h ệ chính trị”. 2 .2.6. Khi thực hiện NEP và kinh tế tư bản nhà n ước, Lênin coi trọng mố i quan h ệ giữa kinh tế với chính trị. Giải quyết đ úng mố i quan h ệ n ày mới đ ạt được hai mụ c tiêu: xây dự ng n ền kinh tế th ị trường và đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nguyên lý về mối quan hệ b iện ch ứng được Lênin n êu ra: - Chính trị là b iểu hiện tập trung củ a kinh tế, chính trị không thể không chiếm vị trí h àng đ ầu so với kinh tế. 16
- Trong th ế k ỷ XX, nhiều Đảng Cộng sản cầm quyền đ ã coi nh ẹ h ay hiểu sai n guyên lý này nên đã thất bại. Ở đây, phạm trù “kinh tế” cần đ ược hiểu là “kinh tế thi trường” (chứ không phải là kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu). Chính trị(đường lối, ch ính sách) ph ải phản ánh quy lu ật kinh tế thị trường; sự lãnh đ ạo củ a Đảng và sự quản lý củ a Nhà nước phải coi phát triển kinh tế thị trường là nhiệm vụ trung tâm; công tác tổ chứ c và tư tưởng ph ải hướng vào hoàn thành nhiệm vụ trung tâm đó. Khi chính trị phản ánh được nhu cầu kinh tế như th ế, thì sự tăng trưởng kinh tế và đ ịnh hướng xã hội chủ n ghĩa mới được đảm bảo. Khi đ ó ch ính trị có vị trí h àng đầu so với kinh tế, nhằm thúc đẩy và định hướng cho kinh tế. Trong lý luận kinh tế chính trị của Lênin, NEP ph ản ánh quy luật hình thành nền kinh tế thị trường. Còn kinh tế tư bản nhà nước cùng với sự lãnh đ ạo củ a Đảng và quản lý củ a Nhà nư ớc là những nhân tố hợp thành định h ướng xã hội chủ nghiã đối với nền kinh tế. Sự lãnh đạo của Đảng và qu ản lý củ a Nhà nước sẽ được cụ th ể ho á trong việc tạo ra “kh âu trung gian”, bắc một nhịp cầu (tứ c là kinh tế tư b ản nhà nước) đ ể kinh tế th ị trường (vốn mang tính tự phát tư b ản chủ nghĩa) chuyển theo h ướng kinh tế xã hội chủ ngh ĩa. Không có, hoặc do dự trong ph át triển kinh tế tư bản nhà nước, hoặc ph át triển không đúng quy lu ật sẽ làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng và qu ản lý của Nh à nước, mà hậu quả củ a sự lãnh đạo và quản lý sẽ chung chung, không sát thực tế, bộ m áy sẽ m ắc bệnh “nói nhiều, làm ít”; ngày càng b ị động trư ớc tính tự phát vô chính phủ trong lĩnh vực kinh tế và xã hộ i; tạo thu ận lợi cho tệ quan liêu, tham nhũng, sự thoái ho á từng bộ phận củ a b ộ m áy. Trong đ iều kiện có sự lãnh đạo và quản lý giỏ i, Lênin còn đề cao chủ ngh ĩa tư bản nhà nước như một “ch ế độ kinh tế thống trị”: “Tình hình chúng ta sẽ dễ dàng h ơn, những nhiệm vụ xã hộ i chủ ngh ĩa sẽ n hanh chóng được giải quyết hơn, nếu chủ ngh ĩa tư bản nhà nước là một ch ế độ kinh tế chiếm địa vị ở Nga”. Từ thực tiễn hiện nay m à nhìn lại, có th ể th ấy rằng: những sáng tạo lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư b ản nhà nước có căn cứ khoa học từ phân tích th ời đ ại và 17
- thực tiễn nư ớc Nga. Vì vậy, lý luận ấy còn có giá trị đối với những nước lạc hậu qu á độ lên chủ nghĩa xã hộ i như nư ớc ta. Nhưng để vận dụng và ph át triển lý luận ấy vào thực tiễn nước ta, rất cần tính đ ến sự khác nhau giữ a bố i cảnh kinh tế - chính trị trong n ước Nga và q uốc tế thời Lênin với đặc điểm kinh tế - ch ính trị thế giới và nước ta hiện nay. Phương pháp tư duy biện ch ứng sẽ cần thiết trong việc giải quyết vấn đề ấy, trong đó tập trung vào h ai nội dung: - Xem xét sự phát triển kinh tế tư b ản nhà nước trong chủ ngh ĩa tư bản độ c quyền nhà nước và toàn cầu ho á h iện nay. - Đề ra nh ững nộ i dung lý luận kinh tế tư bản nhà nước làm cơ sở cho chính sách kinh tế ở n ước ta. 18
- CHƯƠNG II: VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN K INH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA. Trong th ế kỷ XX, cách mạng vô sản và phong trào giải phóng d ân tộc đ ạt được những thành tựu chưa từng th ấy. Nhiều nước xã hội ch ủ nghĩa và dân chủ nhân dân đã ra đời từ đó. Nhưng cũng trong thế kỷ này, vấn đ ề giữ được chính quyền và tiến lên chủ n ghĩa xã hội là m ột th ách th ức lớn mà nhiều nước không vượt qua được. Có một đặc đ iểm nổ i bật là, với những thách thức từ bên ngo ài về quân sự và chính trị thì vượt qua đ ược, nhưng thách thức từ bên trong, nhất là trong lĩnh vực xây dựng kinh tế thì không vượt qua được. Sự ra đ ời của hệ thống xã hội chủ ngh ĩa cũng như sự sụp đổ củ a Liên Xô và các nước Đông Âu đ ã chứng minh cho các Đảng cầm quyền thấy rõ: giành được chính quyền đã khó nhưng giữ được chính quyền còn khó hơn gấp bộ i lần; xâuy dựng chủ nghĩa xã hộ i trong thự c tế khó hơn vạn lần các lời tuyên bố , các mụ c tiêu đ ặt ra. Đây là thách thức lớn nhất đối với tất cả các đảng cộng sản cầm quyền. Nhưng ở mỗi nước, thách thứ c đó mang đặc điểm riêng về dân tộ c và thời đại củ a m ình. “nhìn thẳng vào sự thật, tôn trọng quy luật khách quan” (giá trị lớn trong đổi m ới của Đại hộ i đại biểu to àn quố c lần thứ VI củ a Đảng Cộng sản Việt Nam) vẫn có giá trị trong th ời kỳ xâ y d ựng đ ất n ước hiện nay. Do đó , việc vận dụng và ph át triển lý luận kinh tế tư bản nh à nước phải bắt đầu từ nhìn lại những bài họ c trong những vấn đề này. 1 . Nhìn lại những bài học trong kinh tế có quan hệ đến vấ n đề kinh tế tư bản nhà nước. Quá trình lịch sử thăng trầm của chủ nghĩa xã hội mấy thập k ỷ qua đ em lại những bài họ c lớn trong xây dựng chủ ngh ĩa xã hội hiện nay, đặc biệt là bài họ c về xây dựng kinh tế và chính trị. Th ứ nhất, là sai lầm về lý luận kinh tế. Xuất ph át từ quan điểm quá độ trực tiếp lên chủ n ghĩa xã hội trong đ iều kiện kinh tế lạc h ậu, các nước xã hội chủ ngh ĩa cũ cũng như nước ta đã thự c hiện “nh à 19
- nước hoá nền kinh tế” bằng cách xoá bỏ mọ i thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tư b ản tư nh ân, thực hiện quố c doanh hoá, tập thể ho á theo kế hoạch nh à nước về sản xuất, phân phôi, tiêu dùng. Đường lối này m ở đầu b ằng ch ính sách “cải tạo xã hội chủ ngh ĩa”. Quả thật, những thành quả ban đ ầu đã đem lại mộ t bước cải thiện rõ rệt cho nhân dân, thông qua ch ế độ b ao cấp mọi mặt: ăn, ở, họ c h ành, đ i lại, y tế,... Từ cuộ c sống qu á nghèo khổ ở nhũng n ước này, bây giờ đợc ấm no, như vậy thì n hân dân (và cả người lãnh đạo) tưởng rằng đó đã là chủ n gh ĩa xã hội. Th ực ra đó là kết qủa của một chính sách phân phố i theo quan điểm bao cấp b ình quân, có trường hợp chưa vư ợt qua khỏ i ý ngh ĩa “xo á đói, giảm nghèo”. Chính sách ấy không thể có tiềm n ăng và càng khô ng có động lự c phát triển đ ể tiến tới một chủ ngh ĩa xã hội giàu có, công bằng. Sự thất b ại của đường lối nhà nước hoá n ền kinh tế cũng tất yếu như sự thắng lợi bước đ ầu củ a đường lố i chuyển sang cơ ch ế thị trường nhiều thành phần dưới sự quản lý củ a nhà nước ở Việt Nam và Trung Quốc. Muốn thắng lợi lên chủ n gh ĩa xã h ội th ì trước hết và chủ yếu ph ải sớm có lý lu ận, đường lối kinh tế đúng. Đó là lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ n ghĩa, rất phù hợp với xu hướng ph át triển lực lư ợng sản xuất và quan h ệ sản xu ất trong thời đại hiện nay. Th ứ hai, sự lạc hậu về nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hộ i khoa họ c. Khi đ ề ra NEP, thự c hiện chủ nghĩa tư b ản nhà nước,chính Lênin đã nói dứt khoát: “Chúng ta buộc ph ải thừa nh ận toàn bộ quan đ iểm của chúng ta về chủ ngh ĩa xã hội đ ã thay đổ i về căn bản”. Như vậy, sự thay đổ i trong lý luận, đường lối kinh tế phải đ i đôi với sự đôỉ mới nhận thứ c về chủ ngh ĩa xã hộ i, nếu không th ì nhữ ng th ành tựu đổ i mới kinh tế không thể duy trì và phát huy đ ược (như trường hợp Liên Xô sau khi chấm dứt NEP). Vấn đề đáng chú ý trong bài học này là: tại sao sau khi Đảng Cộng sản cầm quyền thì th ế giới quan và phép biện chứng macxit trong hoạt động lãnh đạo b ị thay th ế b ởi khuynh hướng chủ quan, duy ý trí của cả một tập thể và kéo dài nhiều năm làm cho sự nghiệp chủ nghĩa xã hộ i rơi vào khủng hoảng và thất bại? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HÀ THÀNH
72 p | 5578 | 1621
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp "Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Lâm sản Nam Định"
51 p | 2635 | 614
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng xuất khẩu kinh doanh tại Công ty Cổ phần Intimex Mỹ Phước – thực trạng và giải pháp
49 p | 2430 | 209
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty xây dựng số 7 thuộc công ty Xây Dựng Vinaconex
32 p | 606 | 184
-
Báo cáo thực tập: Tìm hiểu hoạt động quản trị hàng tồn kho tại công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến sào Khánh Hòa
64 p | 1047 | 183
-
Báo cáo thực tập: Quy trình xuất nhập khẩu ủy thác tại công ty cổ phần XNK tạp phẩm Hà Nội
26 p | 805 | 141
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH xây dựng Yến Ngọc
59 p | 586 | 120
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Cao su Sao Vàng
76 p | 545 | 110
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tổng quan tại Công ty Xây Dựng Quốc tế
70 p | 251 | 82
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần đầu tư & xuất nhập khẩu Đoàn Minh Giang., JSC
33 p | 272 | 82
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hóa nguyên container bằng đường biển tại công ty TNHH MTV Trương Phú Vinh
80 p | 562 | 63
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH cao su Thái Dương Tương Lai
72 p | 322 | 52
-
Báo cáo thực tập: Thực trạng về vấn đề quản lý khách hàng của công ty TNHH Deloitte Việt Nam
24 p | 264 | 45
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Phương Đông
57 p | 719 | 44
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần địa ốc An huy
32 p | 340 | 44
-
TIỂU LUẬN: Chuyên đề báo cáo thực tập khảo sát tổng hợp tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ
35 p | 123 | 18
-
Báo cáo thực tập: Phân tích mối quan hệ chi phí - doanh thu - lợi nhuận của dịch vụ lưu trú tại Công ty CP Phương Đông
69 p | 297 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn