intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gạch ốp lát Hà Nội"

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:75

177
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Vì vậy, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm tới vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận nhất....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gạch ốp lát Hà Nội"

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gạch ốp lát Hà Nội" 1
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I : V ốn lưu động và một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. I. Vố n lưu động và nguồn vốn lưu độ ng của doanh nghiệp. 1. V ốn lưu động 1.1. Vốn lưu động, nội dung vốn lưu động của doanh nghịêp. 1.2. Phân loại vốn lưu độ ng của doanh nghiệp. 1.3. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng. 2. Nguồn vốn lưu độ ng của doanh nghiệp. 2.1. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn. 2.2. Căn cứ theo nguồn hình thành. 2.3. Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn. II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1. Ý nghĩa của việc phải nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 2. Các chỉ tiêu đ ánh giá hiệu quả tổ chức sử d ụng vốn lưu độ ng của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu độ ng. H iệu quả sử dụng vốn lưu động. H àm lượng vốn lưu dộng. Mức doanh lợi vốn lưu độ ng Một số chỉ tiêu khác. 3. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức và sử d ụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Chương II : Thực trạng việc tổ chức và sử dụng vố n lưu độ ng tại công ty Gạch ốp lát Hà N ội. I. Một số nét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cô ng ty. 2
  3. 1. Sơ lược sự hình thành và p hát triển của công ty. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 3. Đ ặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính kế toán của công ty. 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý. 3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất. 3.3. Cơ cấu phò ng tài chính kế toán. 4. Đ ặc điểm quy trình công nghệ. 5. Đ ặc điểm sản xuất kinh doanh. 5.1. Đặc điểm kinh doanh của cô ng ty 5.2. Mộ t số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 6. K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cô ng ty trong một số năm qua. II. Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn lưu độ ng của công ty. 1. Nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn lưu động của công ty. 1.1. Vốn và nguồ n vốn kinh doanh của công ty. 1.2. Nguồn vố n lưu động của cô ng ty. 2. Tình hình phân bổ và cơ cấu vốn lưu động của công ty. 3. V ốn bằng tiền và khả năng thanh toán của công ty. 4. Tình hình quản lý các kho ản phải thu của công ty 5. Tình hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm và quản lý hàng tồn kho của công ty. 6. Đ ánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu độ ng của công ty. 7. Những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức quản lý , sử dụng vốn lưu động của công ty. Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty G ạch ốp lát H à Nội. 1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 2. Một số giải pháp đ ề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử d ụng vốn lưu độ ng tại cô ng ty Gạch ố p lát Hà Nội. Kết Luận. 3
  4. Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành bất cứ m ột hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Quá trình hoạt đ ộng kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. V ì vậy, b ất kì một doanh nghiệp nào muố n tồn tại và phát triển phải quan tâm tới vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh gay gắt của thị trường đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính to án kỹ về hiệu quả của mỗi đồng vố n mà đ ảm bảo được tái sản xuất giản đ ơn, vố n bị mất dần sau mỗ i chu kỳ kinh doanh, kéo theo tình trạng thua lỗ kéo dài và phải vắng b óng trên thị trường. V ốn kinh doanh có hai loại là vốn cố định và vốn lưu động. Trong đ ó, vốn lưu động như dòng máu luôn vận động tuần hoàn đ ể nuôi sống doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tổ chức quản lý và sử d ụng vốn lưu động có hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vố n kinh doanh của doanh nghiệp. Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp nó i chung và của công ty Gạch ốp lát Hà Nội nó i riêng, sau khi nghiên cứu và nhận thức rõ tính cấp thiết của vấn đề đang đ ặt ra từ thực tiễn, em xin mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài: Một số giải pháp nâ ng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gạ ch ốp lát Hà Nội. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có các chương sau: Chương I : V ốn lưu động và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử d ụng vốn lưu độ ng của doanh nghiệp Chương II : Thực trạng việc tổ chức và sử dụng vốn lưu động ở Cô ng ty Gạch ốp lát Hà Nộ i. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử d ụng vốn lưu động ở Cô ng ty Gạch ốp lát Hà Nội. 4
  5. Do trình độ lý luận và nhận thức cò n hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của công ty để đề tài thêm hoàn thiện. En xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Vần, phó trưởng khoa Tài chính doanh nghiệp Họ c viện Tài Chính, c ùng to àn thể ban lãnh đạo Công ty và các cô chú phòng Tài chính K ế toán công ty Gạch ốp lát Hà Nộ i đã tạo đ iều kiện và giúp đỡ hoàn thành đề tài. 5
  6. CHƯƠNG I VỐN LƯU Đ ỘNG VÀ MỘT SỐ B IỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH N GHIỆP I. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ NGUỐN VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. V ốn lưu độ ng của doanh nghiệp 1.1. Vố n lưu động, nội dung vốn lưu độ ng của doanh nghiệp Để tiến hành hoạt độ ng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có 3 yếu tố : tư liệu lao động (TLLĐ), đố i tượng lao động (Đ TLĐ ) và sức lao đ ộng (SLĐ). Khác với các TLLĐ , ĐTLĐ (như nguyên vật liệu, bán thành phẩm...) chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những ĐTLĐ nói trên, nếu xét về hình thái biểu hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh được coi là các TSLĐ . Trong các doanh nghiệp, TSLĐ đ ược chia thành TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. - TSLĐ sản xuất bao gồm các Đ TLĐ như nguyên nhiên vật liệu và các tư liệu dự trữ cho sản xuất, các sản phẩm dở dang. - TSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán. Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thuần tuý chỉ có TSLĐ lưu thông khô ng có TSLĐ sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn vận động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và thuận lợi. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông, các doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn đ ầu tư ban đầu nhất định. Số vốn ứng trước này được gọi là vố n lưu động(VLĐ ) của 6
  7. doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ của doanh nghiệp luôn vận động, thay đổ i hình thái biểu hiện và trải qua 3 giai đoạn : Sự vận độ ng của VLĐ q ua các giai đoạn được mô tả theo sơ đồ sau : T - H......(SX)......H' - T' (đối với các doanh nghiệp sản xuất) T - H - T’ (đối với các doanh nghiệp thương mại) Trong đó : T' = T + T Sự vận động của VLĐ trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hoá và cuối cù ng quay trở lại hình thái tiền tệ gọi là sự tuần hoàn của VLĐ . Quá trình này diễn ra liên tục và lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ nên còn gọi quá trình chu chuyển của VLĐ. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, VLĐ ho àn thành một vòng luân chuyển. Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nên VLĐ cũng vận độ ng không ngừng tạo ra sự chu chuyển vốn và tại mọ i thời điểmVLĐ có thể cùng tồn tại d ưới nhiều hình thức khác nhau, cả trong sản xuất và lưu thông hàng hoá. Từ những phân tích ở trên ra có thể rút ra : VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng ra để hình thành nên TSLĐ của doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, liên tục và trong quá trình chu chuyển, giá trị của VLĐ đ ược chuyển d ịch toàn bộ mộ t lần và hoàn thành mộ t vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.2 Phân loại VLĐ của doanh nghiệp Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phần loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Có những cách phân loại sau: Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành 2 loại : - Vốn bằng tiền: Là bộ phận VLĐ không biểu hiện bằng hình thái hiện vật.Vốn bằng tiền gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn. 7
  8. - Vốn vật tư, hàng hoá: Là bộ phận VLĐ biểu hiện d ưới hình thái hiện vật trong doanh nghiệp. Vốn vật tư, hàng hoá bao gồm : nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán kiểm tra kết cấu tối ưu của VLĐ đ ể dự thảo những quyết định tối ưu về mức tận dụng số VLĐ đã bỏ ra. Mặt khác, nó cũng là cơ sở đ ể doanh nghiệp đánh giá khả năng thanh toán của mình. Dựa vào vai trò của VLĐ suốt quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia VLĐ thành 3 lo ại : - VLĐ trong khâu dự trữ sản xuấ t : Bao gồm giá trị các kho ản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - VLĐ trong khâu sản xuất : Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các kho ản chi phí chờ kết chuyển. - VLĐ trong khâu lưu thông : Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ...); các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...) các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng...). Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển VLĐ , từ đó đề ra các biện pháp tổ chức quản lý thích hợp. 1.3 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng : 1.3.1. Kết cấu VLĐ Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và m ối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần VLĐ chiếm trong tổ ng số V LĐ của doanh nghiệp. 8
  9. Việc phân tích kết cấu VLĐ giúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình phân bổ và tỷ trọ ng của mỗi khoản vốn trong quá trình sản xuất. Từ đó x ác định đúng các trọng điểm và b iện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt khác, với việc thay đổ i kết cấu VLĐ trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy được những biến đổi tích cực hay những hạn chế về mặt chất lượng trong công tác quản lý VLĐ của từng doanh nghiệp. 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu của VLĐ . Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều loại, có thể chia thành 3 nhóm chính : - Nhóm nhân tố về mặt sản xuất : + Chu kỳ sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ trọng vố n sản phẩm dở dang. Nếu chu kỳ sản phẩm càng dài thì lượng vốn ứng ra cho sản phẩm dở dang càng lớn và ngược lại. + Đ ặc đ iểm của quy trình công nghệ và của sản phẩm. N ếu sản phẩm càng phức tạp thì lượng vốn ứng ra sẽ cao hơn. + Đặc điểm tổ chức sản xuất có ảnh hưởng đến sự khác nhau về tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ và khâu sản xuất. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đồng bộ, phối hợp được khâu cung cấp và sản xuất một cách hợp lý sẽ giảm bớt được một lượng d ự trữ vật tư sản phẩm dở d ang. - Nhóm nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm : + K hoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật tư, khoảng cách giữa doanh nghiệp với người mua hàng. Kho ảng cách càng xa thì việc dự trữ vật tư, thành phẩm càng lớn. + Điều kiện và phương tiện giao thông vận tải cũng có sự ảnh hưởng đ ến vốn vật tư, thành phẩm dự trữ. N ếu như thuận lợi thì dự trữ ít và ngược lại. + Khả năng cung cấp của thị trường : N ếu là loại vật tư khan hiếm thì cần phải dự trữ nhiều và ngược lại. + Hợp đồ ng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm : Tuỳ thuộc 9
  10. vào kỳ hạn cung cấp và giao hàng, số lượng vật tư nhập và xuất, nếu việc cung cấp thường xuyên thì dự trữ ít hơn. - Nhóm nhân tố về mặt thanh toá n : + Phương thức thanh to án hợp lý, giải quyết thanh toán kịp thời thì sẽ làm giảm tỷ trọng vố n phải thu. + Tình hình quản lý kho ản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành kỷ luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hưởng đến vốn phải thu. N ếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăn dẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ kém. Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hưởng bởi tính chất thời vụ của sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý... 2. Nguốn vốn lưu độ ng của doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh VCĐ, doanh nghiệp cần phải có một lượng VLĐ thường xuyên cần thiết. VLĐ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Sau đây là một số nguồn chủ yếu. 2.1. Că n cứ theo quan hệ sở hữu về vốn Theo cách này người ta chia VLĐ thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu : Là số V LĐ thuộc quyền sở hữu của chủ d oanh nghiệp, chủ d oanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phố i và định đoạt, bao gồm: V ốn đ iều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn do Nhà nước tài trợ (nếu có). Vốn chủ sở hữu được xác định là phần vốn còn lại trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi to àn bộ nợ phải trả. - Nợ phải trả : Là số vố n thuộ c quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế khác, doanh nghiệp có q uyền sử d ụng, chi phối trong một thời hạn nhất định. Nợ của doanh nghiệp thường bao gồm 2 bộ phận: N ợ chiếm dụng ( các khoản vốn trong thanh toán mà doanh nghiệp đ ược sử dụng một cách hợp pháp khi chưa tới kỳ hạn) và nợ tín 10
  11. dụng ( các khoản vố n vay từ các chủ thể k hác như : ngân hàng, các tổ chức tài chính- tín d ụng, các doanh nghiệp khác). Cách phân lo ại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý V LĐ một cách chặt chẽ. Từ đó xác địnhh được đâu là nguồ n VLĐ phải trả lãi từ đó có kế hoạch sử d ụng VLĐ một cách có hiệu quả. 2.2. Că n cứ theo nguồn hình thành VLĐ - Nguồn vốn điều lệ : Phản ánh số vố n do các chủ sở hữu của doanh nghiệp bỏ ra, gồm có : Vốn NS cấp (với DNNN); vốn cổ phần, vố n do chủ doanh nghiệp bỏ ra... - Nguồn vốn tự bổ sung : Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung, chủ yếu từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết : Là số VLĐ được hình thành từ vốn góp liên doanh của b ên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá. - Nguồn vốn tín dụng : Là số vố n vay của các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín d ụng, vay bằng việc phát hành trái phiếu. - Nguồn vốn chiếm dụng : Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm d ụng một cách hợp pháp của các chủ thể khác trong nền kinh tế, phát sinh trong quan hệ thanh to án như p hải trả cho người bán, phải nộp ngân sách... Đây là nguồn vốn doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng mà không phải trả chi phí sử d ụng vốn. Do đó, doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn này. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ. Từ đó lựa chọn cơ cấu nguồ n tài trợ tối ưu nhằm giảm thấp chi phí sử dụng vốn. 2.3. Că n cứ theo thời gian huy động vốn và sử dụng vốn - Nguồn vốn lưu động thường xuyên : Là nguồn vố n có tính chất ổ n định nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết. TSLĐ thường xuyên này bao gồm các khoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Nguồn VLĐ thường xuyên càng lớn 11
  12. doanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức, đảm b ảo vốn cho doanh nghiệp. - Nguồ n VLĐ tạm thời : Là nguồn có tính chất ngắn hạn dưới 01 năm, chủ yếu nhằm đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về V LĐ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồ n vốn này bao gồm khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp quản lý xem x ét ho ạt độ ng của các nguồn VLĐ một cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ. Ngoài ra, nó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những d ự định về tổ chức nguồn VLĐ trong tương lai. Trên cơ sở đó xác định quy mô, số lượng VLĐ cần thiết đ ể lựa chọn nguồn VLĐ nào mang hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Mỗi cách phân loại vốn nêu trên có những ưu và nhược điểm riêng, do vậy người quản lý p hải thận trọ ng suy xét trước khi lựa chọn hình thức huy đ ộng sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, khả năng rủi ro nhỏ nhất và hiệu quả kinh tế mang lại là lớn nhất. Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân loại vốn lưu động: các doanh nghiệp hiện nay một mặt cần tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn hiện có, mặt khác cần phải chủ động tổ chức khai thác các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Ý nghĩa của việc phải nâng cao hiệu quả tổ chức, sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Điểm xuất phát của quá trình sản xuất kinh doanh của mỗ i doanh nghiệp là phải có mộ t lượng vốn nhất đ ịnh và nguồn tài trợ tương ứng, không có vốn sẽ khô ng có bất kỳ ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh nào. Song việc sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và p hát triển của mỗ i doanh nghiệp. Quản lý V LĐ là một bộ phận trọng yếu của công 12
  13. tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Quản lý VLĐ không những đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí bảo quản, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thanh toán công nợ một cách kịp thời. Vì vậy, kết quả hoạt động của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn là do chất lượng quản lý VLĐ quyết định. Trước đây, trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh được Nhà nước bao cấp vố n hoặc cho vay với lãi suất ưu đ ãi, bao cấp về giá, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, lỗ đã có N hà nước bù, lãi Nhà nước thu...Do đó, công tác quản lý sử d ụng vố n trong các doanh nghiệp quốc doanh không đ ược quan tâm đúng mức, vai trò của vốn bị xem nhẹ, vì vậy hiệu quả sử dụng vốn thấp. Từ sau Đ ại hội Đ ảng Việt Nam Khoá V I, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường với đa thành phần kinh tế tham gia có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN. Doanh nghiệp Nhà nước trong cơ chế thị trường là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, nơi trực tiếp sử dụng và khai thác mọi khả năng đ ể sản xuất kinh doanh hàng hoá sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và tích luỹ cho nền kinh tế. Kinh tế thị trường đã đem lại sự đa dạng hoá về loại hình sản phẩm, sự phong phú về loại hình doanh nghiệp...Cù ng với nó là sự cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp nào không đủ khả năng cạnh tranh sẽ phải rút lui, phải phá sản. V ới tình hình như vậy, đò i hỏi mỗi đồng vố n tạo ra đều phải sinh lợi. Ngoài VCĐ, việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử d ụng VLĐ sẽ mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp, điều đó xuất phát từ những lý do sau : Một là : X uất phát từ vai trò vị trí của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. VLĐ là một bộ phận của vố n sản xuất kinh doanh. Do đó , việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng sẽ làm hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh tăng lên. Doanh nghiệp nào thiếu vố n thì việc chuyển hoá hình thái sẽ gặp nhiều khó 13
  14. khăn, VLĐ cũng không luân chuyển và quá trình sản xuất sẽ b ị gián đo ạn. Sự vận động của VLĐ phản ánh sự vận động của vật tư hàng ho á, số VLĐ nhiều hay ít phản ánh số vốn d ự trữ ở các khâu nhiều hay ít. VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm trên các giai đoạn luận chuyển có hợp lý hay khô ng. Từ đó có thể kiểm tra một cách to àn diện đối với các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác, với vai trò là vốn luân chuyển, vố n luân chuyển giúp tổ chức tố t quá trình mua hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thô ng. Sử dụng VLĐ hợp lý cho phép khai thác tố i đa năng lực làm việc của các TSCĐ thuộ c VCĐ, làm tăng lợi nhuận, góp phần làm tốt công tác bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.V ì vậy, việc quản lý bảo to àn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là vấn đề q uan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Hai là: X uất phát từ đặc điểm chu chuyển của VLĐ là luân chuyển nhanh cho phép sử dụng linh hoạt trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó tạo ra nhiều khố i lượng sản phẩm lớn cho các doanh nghiệp. K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lớn phụ thuộc vào công tác quản lý và sử dụng VLĐ . Việc tăng cường quản lý, thực hiện bảo toàn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đảm bảo cho các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục thì doanh nghiệp phải có đủ vố n đầu tư vào lĩnh vực đó khiến các hình thái có đ ược mức độ hợp lý tối ưu và đồ ng bộ với nhau khiến việc chuyển hoá hình thái vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Ba là: Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Hiệu quả sử dụng VLĐ là chỉ tiêu chất lượng phản ánh trường hợp những cố gắng, những biện pháp hữu hiệu về kỹ thuật đảm bảo với số vốn hiện có, bằng các biện pháp quản lý và trường hợp nhằm khai thác triệt để khả năng vốn có để có thể mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách hợp lý hiệu quả từng đồng VLĐ nhằm làm cho VLĐ được thu hồi sau mỗi chu kỳ 14
  15. sản xuất. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn, qua đó vố n được thu hồi nhanh hơn có thể giảm bớt được số VLĐ cần thiết mà vẫn hoàn thành được khố i lượng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trước. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ còn có ý nghĩa quan trọ ng trong việc giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thô ng và hạ giá thành sản phẩm. Bố n là: Xuất phát từ yêu cầu bảo toàn VLĐ đối với hoạt độ ng sản suất kinh doanh. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và lợi ích xã hội chung, nhưng bên cạnh đó một vấn đề quan trọng đ ặt ra cho doanh nghiệp là cần phải bảo toàn VLĐ . Do đặc điểm VLĐ chu chuyển to àn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và hình thái VLĐ thường xuyên biến đổi, vì vậy bảo toàn VLĐ thực chất là đảm bảo cho số vố n cuối kỳ được đ ủ mua mộ t lượng vật tư, hàng hoá tương đương với đ ầu kỳ khi giá cả hàng hoá tăng lên thể hiện ở khả năng mua sắm vật tư cho khâu dự trữ của tổng số lao động nói chung, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hơn nữa, tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử d ụng VLĐ còn giúp cho doanh nghiệp luôn có được trình độ sản suất kinh doanh phát triển, trang thiết b ị kỹ thuật được cải tiến. Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để nâng cao năng suất lao độ ng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đ ặc biệt, khai thác được các nguồ n vốn, sử dụng tốt nguồn VLĐ nhất là việc sử d ụng tiết kiệm hiệu quả V LĐ trong hoạt động sản suất kinh doanh sẽ giảm bớt nhu cầu vay vố n cũng như việc giảm chi phí về lãi vay. Tóm lại, tổ chức quản lý tài chính là vấn đ ề quyết đ ịnh sự tồn tại và p hát triển của doanh nghiệp. 2. C ác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. 2.1 Tố c độ luân chuyển VLĐ. 15
  16. Tốc đ ộ luân chuyển VLĐ được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: - Số vòng quay VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh vò ng quay vốn đ ược thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong mộ t năm. L= M VLĐ bq Trong đó: L: Số lần luân chuyển (số vò ng quay) của VLĐ trong kỳ M: Tổng m ức luân chuyển vốn trong kỳ : Phản ánh tổng giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. VLĐ bq: Số vố n lưu động bình quân sử dụng trong kỳ VLĐbq = VLĐbq1 + V LĐbq2 + VLĐ bq3 + VLĐ bq4 4 Việc tăng vòng quay vốn lưu độ ng có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với doanh nghiệp, có thể giúp cho doanh nghiệp giảm được lượng vốn lưu độ ng cần thiết trong kinh doanh, giảm được lượng vốn vay hoặc có thể mở rộng được quy mô kinh doanh trên cơ sở vố n hiện có - Kỳ luân chuyển VLĐ : phản ánh số ngày ( thời gian cần thiết ) để hoàn thành một vòng luân chuyển VLĐ. K = V LĐbq x360 K = 360 hay L M Trong đó: K: K ỳ luân chuyển vố n lưu động M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ VLĐ bq: Vốn lưu độ ng bình quân trong kỳ. Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt hàng mua sắm dự trữ, sản suất và tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay khô ng. Vò ng quay của vốn càng nhanh th ì kỳ luân chuyển vố n càng được rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả. 16
  17. 2.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ Hiệu quả sử dụng VLĐ trong kỳ = Doanh thu trong kỳ VLĐ bq trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ trong kỳ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Doanh thu được tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại. 17
  18. 2.3 Hàm lượng VLĐ Hàm lượng VLĐ = VLĐ bq trong kỳ Doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh số V LĐ cần có đ ể đạt được một đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại. 2.4 Mức doanh lợi VLĐ (hiệu suất sử dụng VLĐ ) Mức doanh lợi VLĐ = Lợi nhuận trước (hoặc sau thuế) V LĐbq sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế ho ặc sau thuế. Mức doanh lợi VLĐ càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng tốt và ngược lại. Chỉ tiêu này càng cao là đ iều mong muốn của bất kỳ D oanh nghiệp nào. 2.5 Mộ t số chỉ tiêu khá c Ngoài các chỉ tiêu nêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ người ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác như: K hả năng thanh toán tạm thời = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm b ảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ - vố n vật tư hàng hoá Tổng nợ ngắn hạn Hoặc: Khả năng thanh toán nhanh = Tiền + tương đương tiền Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này nhỏ thì Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán công 18
  19. nợ. Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà những hàng ho á tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồ n kho = G iá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình quân Số vòng quay càng cao thì vốn luân chuyển càng nhanh, việc kinh doanh được đánh giá là tốt vì chỉ cần cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đ ạt được doanh thu cao và ngược lại. Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp Vòng quay các kho ản phải thu = Doanh thu tiêu thụ trong kỳ Số dư bình quân các khoản phải thu Vòng quay càng lớn chứng tỏ tố c độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào kho ản phải thu (không cấp tín dụng cho khách hàng) Kỳ thu tiền b ình quân: Đo lường khả năng thu hồi vố n nhanh trong thanh toán. Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được khoản phải thu. 360 Kỳ thu tiền bình quân = Vßng quay c¸c kho¶n ph¶i thu Chỉ tiêu này lớn hay nhỏ thì tốt còn tuỳ thuộc vào chính sách của doanh nghiệp: như mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín d ụng của doanh nghiệp. 3. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Xuất phát từ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ đã trình b ày ở 19
  20. trên thì phương hướng cơ b ản để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là không ngừng tăng doanh thu và tổ chưc sử d ụng vố n tiết kiệm, hợp lý.Từ những xu hướng đó có thể chỉ ra một số biện pháp cơ bản sau: Thứ nhấ t: Xác định mộ t cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạ t động sản xuất kinh doanh. Việc xác định đú ng nhu cầu vố n cần thiết cho hoạt độ ng sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đưa ra kế ho ạch tổ chức huy động vốn nhằm hạn chế tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn sản xuất kinh doanh ho ặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp đồng thời cũng tránh đ ược tình trạng ứ đọng vố n, không phát huy được hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Thứ hai: Lựa chọn hình thức huy động vốn lưu động và đầu tư đ úng đắn Tích cực khai thác triệt để nguồn vốn b ên trong doanh nghiệp nhằm đ áp ứng kịp thời cho nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp, đồ ng thời tính toán lựa chọn huy độ ng các nguồn vốn b ên ngo ài với mức độ hợp lý của từng nguồn nhằm giảm tới mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn. Khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ thị trường tiêu thụ, tình hình cung ứng nguyên vật liệu, quy trình cô ng nghệ, áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để rút ngắn chu kỳ sản xuất. Thứ ba: Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, khô ng ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tiết kiệm được nguyên vật liệu. Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường công tác tiếp thị, marketing, thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hạn chế tối đ a sản phẩm tồn kho, tăng nhanh vòng quay của vố n. Thứ tư: Quản lý chặt chẽ các khoản vốn Quản trị tốt vốn bằng tiền b ằng việc xác định mức tồn quỹ hợp lý, dự 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2