Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt may Gia Định Phong Phú
lượt xem 59
download
Báo cáo thực tập gồm có 7 chương với những nội dung cụ thể sau: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may, nguyên liệu sản xuất, quy trình công nghệ nhuộm, công nghệ hoàn tất, thiết bị nhuộm, hệ thống xử lý nước thải, một số ảnh hưởng đến sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Dệt may Gia Định Phong Phú
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC ............................................................................................................ 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ................. 4 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ........................................................................ 5 ̉ ̉ ủa công ty 1.1.3. Các san phâm c ..................................................................................................... 7 1.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty ...................................................................................... 9 1.2. Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị ................................... 11 1.2.1. Chức năng ........................................................................................................................... 11 1.2.2. Năng lực sản xuất ............................................................................................................... 11 1.2.3. Thiết bị ................................................................................................................................ 11 1.2.4. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm ......................................................................................... 11 Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ........................................................ 14 2.1.1. Sợi PolyEster (PE) ............................................................................................................... 14 2.1.1.1. Cấu Tạo ....................................................................................................................... 14 2.1.1.2. Tính chất vật lý ........................................................................................................... 15 2.1.1.3. Tính chất hóa học ........................................................................................................ 15 2.1.2.1 Cấu tạo ......................................................................................................................... 16 2.1.2.2 Tính chất vật lý ............................................................................................................. 17 2.1.2.3. Tính chất hóa học ........................................................................................................ 17 2.2.2 Phân loại thuốc nhuộm ........................................................................................................ 19 2.2.2.1 Thuốc nhuộm phân tán .................................................................................................. 19 2.2.2.2 Thuốc nhuộm hoạt tính ................................................................................................ 23 2.2.2.3 Thuốc nhuộm axit ......................................................................................................... 27 2.2.2.4 Thuốc nhuộm cation ..................................................................................................... 27 Chương 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHUỘM ........................................ 34 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm vải ................................................................. 34 3.2. Các công đoạn trong quy trình nhuộm ................................................. 36 1
- 3.2.1. Quy trình tổng quát quá trình nhuộm vải T/C .................................................................... 36 3.2.2. Quá trình tiền xử lý tẩy hồ tẩy trắng ................................................................................ 38 3.2.3. Quá trình nhuộm PE ........................................................................................................... 39 3.2.4. Quá trình nhuộm Cotton ...................................................................................................... 41 3.2.5. Cắt lông ............................................................................................................................... 42 3.2.6. Vắt xả xoắn xẻ khổ tuôn ........................................................................................... 42 Chương 4 :CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT .......................................................... 44 4.1. Sấy sau nhuộm ........................................................................................ 44 4.2. Sấy hoàn tất ............................................................................................. 44 4.3. Comfit ........................................................................................................ 46 4.4. In biên ....................................................................................................... 46 Chương 5: THIẾT BỊ NHUỘM ...................................................................... 48 5.1. Máy nhộm Jet .......................................................................................... 49 5.1.1. Cấu tạo .............................................................................................................................. 51 5.1.2. Nguyên tắc hoạt động ........................................................................................................ 55 5.2. Máy Thies ................................................................................................. 56 5.2.2. Nguyên tắc hoạt động ........................................................................................................ 59 5.2.3. Các sự cố thường gặp ........................................................................................................ 60 ́ ̣ 5.3.1. Câu tao ................................................................................................................................. 60 ̣ 5.3.2. Công dung may Winch ́ ........................................................................................................ 62 5.3.3.Các sự cố thường gặp: ....................................................................................................... 62 5.4.1. Cấu tạo ............................................................................................................................... 64 5.4.2.Nguyên tắc hoạt động ........................................................................................................ 65 5.4.3.Các sự cố thường gặp ......................................................................................................... 66 5.5. Máy hoàn tất – định hình Bruckner ...................................................... 66 5.5.1.Cấu tạo ................................................................................................................................ 67 5.5.3. Sự cố thường gặp ............................................................................................................... 71 5.6. Máy comfit ................................................................................................ 71 5.6.1 Cấu tạo ............................................................................................................................... 71 5.6.2 Nguyên tắc hoạt động ......................................................................................................... 72 2
- 5.6.3. Các trường hợp dừng máy .................................................................................................. 73 Chương 6: HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ............................................. 75 6.1. Nước thải nhuộm .................................................................................. 75 6.1.1. Nước thải nhuộm ............................................................................................................... 75 6.1.2. Nguồn phát sinh nước thải ................................................................................................. 76 6.2. Phương pháp xử lý ................................................................................. 80 Chương 7. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM .............................. 86 7.1. Các phương pháp kiểm tra sản phẩm ................................................. 86 7.2. Các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất ......................................... 87 7.2.1. Sự cố về máy móc .............................................................................................................. 87 7.2.2. Sự cố về sản phẩm ............................................................................................................ 89 7.3. Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết sản xuất: ............................ 92 7.4. Một số vấn đề về môi trường: ............................................................ 93 7.5. An toàn lao động ...................................................................................... 94 Chương 8: CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ ....................... 97 8.1. Công tác phòng cháy chữa cháy ............................................................. 97 8.2. Vệ sinh công nghiệp ............................................................................... 98 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 99 3
- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY GIA ĐỊNH – PHONG PHÚ 1.1Giới thiệu chung Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú. Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Gia Đinh – Phong Phu Textile & Garment Corporation, GDP Corp. Địa chỉ giao dịch: 189 Phan Văn Trị, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh. Điện thoại: 35162486 – 35162574 – 62732242. Fax: 35166722. Mã số thuế: 0305412008 –Tài khoản: 007.1.00.4253957 NH Vietcombank. Website : www.gdpcorp.com.vn hoặc www.gdptex.vn. Email: info@gdptex.vn. Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Ông Lê Đông Triều. Tổng Giám Đốc: Ông Phan Vương Khắc Hiếu Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh công nghiệp sợi, dệt, nhuộm, may. Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, vật liệu, máy móc thiết bị ngành sợi, dệt, nhuộm, may. 4
- Kinh doanh xăng dầu. Vốn điều lệ: 120.000.000.000 (Một trăm hai mươi tỷ đồng). 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định – Phong Phú trước đây là Công ty Dệt May Gia Định được thành lập theo nghị định 338/HĐBV ngày 20/11/1991. Tiền thân của công ty là: 1954: Xưởng dệt Nam Á thuộc quyền quản lý của tư nhân. 1975: Quốc hữu hóa xưởng dệt Nam Á. 1980: Nhập dệt 5 vào theo quyết định 229/QĐUB ngày 26/11/1979 và đổi tên thành Xí nghiệp dệt số 3. 1989: Nhập dệt vào theo quyết định 85 ngày 13/04/1989 và lấy tên là: Xí nghiệp dệt số 3. 1992: Đổi tên Xí nghiệp dệt số 3 thành Công Ty Dệt May Gia Định. 06 – 1995: 3 đơn vị xác nhập vào Công Ty Dệt May Gia Định theo quyết định 4562/QĐUB ngày 26/06/1995 gồm: Dệt kim 8, Nhuộm 61, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Hồng Gấm. Thang 1 năm 2008, Công Ty C ́ ổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú viết tắt là GDP Corp được thành lâp k ̣ ết hợp từ sức mạnh tổng thể, tiềm năng và uy tín của 3 Cổ Đông sáng lập là Tổng Công Ty Dệt May Gia Định, Tổng Công Ty Phong Phú và Công Ty Dệt Kim Đông Phương. Tổng Công Ty Dệt May Gia Định gồm 13 thành viên, có thể nói là một trong số các Tổng Công Ty lớn của ngành Dệt May tại Việt Nam với nhiều kinh nghiệm về ngành Dệt May và thế mạnh về đầu tư phát triển trong các lĩnh vực khác. 5
- Tổng Công Ty Phong Phú (tiền thân là Dệt Phong Phú) một trong những Doanh Nghiệp hàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam với qui trình sản xuất dây chuyền khép kín sản phẩm sợi chỉ may, khăn bông, vải denim, sản phẩm may mặc. Công Ty Dệt Kim Đông Phương một trong những Doanh Nghiệp sản xuất hàng dệt kim truyền thống có tốc độ phát triển nhanh và bền vững trong nhiều năm gần đây. Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú có vốn điều lệ là 120 tỉ đồng, trong đó Tổng Công Ty Dệt May Gia Định góp 38,3% vốn, Tổng Công Ty Phong Phú góp 25% vốn, Công Ty Dệt Kim Đông Phương góp 16%, phần còn lại sẽ được huy động từ nguồn vốn các Doanh Nghiệp dệt may khác của trung ương và thành phố. Với việc thừa kế nguồn lực, nguồn vốn và trình độ chuyên môn của các Công Ty cổ đông sáng lập, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ xây dựng một mô hình Công Ty mới tinh, gọn về cơ cấu tổ chức, nhân sự; quản lý linh hoạt hơn trong lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm, may đầy cạnh tranh bằng quy trình sản xuất khép kín từ khâu sản xuất đến khâu kinh doanh của sự liên kết các Công Ty cổ đông sáng lập. Như vậy, với những nền tảng, lợi thế có được và những chiến lược cụ thể của Công Ty, cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của lĩnh vực Dệt May Việt Nam hiện nay, Công Ty Cổ Phần Dệt May Gia Định – Phong Phú sẽ phấn đấu hoàn thành những mục tiêu đặt ra, từng bước đưa hình ảnh và thương hiệu của Công Ty hoà nhập vào thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. 1.1.2. Đối tác thương mại 6
- Một số thị trường và khách hàng truyền thống của công ty như: Nhật Bản: Itochu, Masuda, Seitaro Arai, Kanematsu, Sakai, Toyota, Tsusho… EU: CJG, Deluxe, Sun Garden, Arco, CCM, Dewalt… Hoa kỳ: Falconbay, XG, Retrofit, Precise … Canada: Top Ten, Shinhoo… Đài Loan: Shuen, Tee, Net… Hồng Kông: Wingho, HK Style, Bonatex… Hàn Quốc: Jungang, Shinjin, DongYang… 1.1.3. Các san phâm c ̉ ̉ ủa công ty Công ty sản xuất các sản phẩm dệt kim, dệt kiếm, các loại hàng may mặc. Các sản phẩm này được tiêu thụ cả trong thị trường nội địa và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như: Nhật, Anh, Mỹ, Hồng Kông, Đức, Ý, Đài Loan, với tỉ lệ xuất khẩu là 65%. Năng lực sản xuất của công ty: Vải dệt kiếm 100% PE: 2.5 triệu m/năm. Chủ yếu là vải caro, sọc màu sử dụng để may bao ghế, dù và vải jacquard sử dụng cho trang trí nội thất. Vải dệt kim TC, 100% cotton: 1500 tấn /năm. Chủ yếu là vải thun cá sấu, thun cá mập một mặt trơn dệt từ sợi TC, 100% cotton, 95%cotton – 5% spandex. Sản phẩm may mặc như áo Pull, Polo – shirt, T – shirt: 5 triệu áo/năm. 7
- Hình 1.1. Các sản phẩm của công ty dệt nhuộm Gia Định –Phong Phú 8
- 1.1.4. Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty HĐQT BAN KIỂM SOÁT TGĐ PTGĐ TCHCQT PTGĐ SX PTGĐ KDXNK PTCHCQT PKT SXĐT PKDXNK XN MAY XN DỆT XN NHUỘM X.XE SỢI X.DỆT KIM X.DỆT KIẾM Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty 9
- 1.1.5. Sơ đồ mặt bằng của công ty WC B ể T ầng tr ệ: H t ấp X ưởng D ệt Kim nước Jumbo. 60m 3 L ầu 1: Nhà ăn. Kho Hóa Chất X ưởng D ệt Ki ếm Kho Mộc Phan Văn Trị Đường Thiên Hộ Vương T ầng tr ệ: Khu se t đ ảo. Xí Nghiệp Nhu ộm Phan Văn Trị L ầu 1: Căntin. Lò H ơi Cabin điện Khối VP Trệ: KCS. t L ầu 1: VP. Kho Thành Ph ẩm Trệ: Kho thành t ph ẩm. Cabin Nhà xe L ầu 1: VP. BV Showroom điện BV Đ ường Phan Văn Trị Hình 1.3. Sơ đồ mặt bằng của công ty 10
- 1.2. Giới thiệu về xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị Xí nghiệp nhuộm Phan Văn Trị trực thuộc Công ty cổ phần dệt may Gia Định – Phong Phú. 1.2.1. Chức năng Chuyên nhuộm các sản phẩm cho các công ty dệt và theo yêu cầu của tổng công ty. 1.2.2. Năng lực sản xuất 5 000 000 m/năm đối với các vải dệt kiếm thành phẩm. 1 800 tấn/năm đối với vải dệt kim thành phẩm. 1.2.3. Thiết bị 12 máy nhuộm cao áp (Thies/Đức, Hisaka/Nhật, Tongwu/Đài Loan, Fong’s/Hong Kong). 5 máy nhuộm hạ áp (Kunnan/Đài Loan, Fong’s/Hong Kong). 1 máy định hình vải bằng nhiệt “Bruckner” (Đức). 4 máy nhuộm sợi (Hisaka/Nhật, Tonggen/Đài Loan). Máy Compact Feraro (Ý), LH&LK (Đài Loan). Máy Comfit (Hàn Quốc). Một số thiết bị khác: máy giặt quay, máy sấy không căng, máy xẻ khổ vải dệt kim, máy hồ xả xoắn vải dệt kim. 1.2.4. Sơ đồ tổ chức xí nghiệp nhuộm Tổng số nhân viên trong xí nghiệp là 112 người, trong đó số người trong tổ quản lý khoảng 12 người. 11
- Giờ làm việc: Giờ hành chính: 7h30 đến 16h30. Giờ sản xuất: 3 ca. Ca 1: 5h30 đến 13h30. Ca 2: 13h30 đến 21h30. Ca 3: 21h30 đến 5h30. Trong một ca sản xuất, phân xưởng nhuộm gồm 1113 nhân viên được bố trí như sau: Trưởng ca Tổng số nhân viên trong xí nghiệp là 112 người, trong đó số người Tổ trổưở trong t qung s ản xuấảtng ản lý kho 12 người. Giờ làm việc: Công nhân vận hành Giờ hành chính 7h30 đến 16h30. Giờ sản xuất: +Ca 1: 5h30 đến 13h30 Hình 1.4. Sơ đồ phân cấp thực hiện sản xuất. +Ca 2: 13h30 đến Trong đó: 21h30 Trong một ca sản 12 xuất, Phân xưởng nhuộm gồm 1113 nhân viên
- Kỹ thuật ca Trưởng ca: điều hành nhân lực, thiết bị, phương tiện, tài liệu nhằm đảm bảo công việc được tiến hành theo đúng yêu cầu quy định và bàn giao cho trưởng ca sau những việc cần thực hiện. Kỹ thuật ca: theo dõi quá trình sản xuất vể mặt kiểm tra hóa chất, thuốc nhuộm, so mẫu màu khi nhuộm, kiểm tra thao tác công nhân theo quy trình, kiểm tra từng công đoạn trong quá trình của quy trình công nghệ tổng quát. Nếu không đạt yêu cầu thì phải xác nhận vào phiếu sản xuất, và yêu cầu công nhân phải tiến hành chỉnh màu. Tổ trưởng sản xuất: đi khảo sát và giải quyết các sự cố xảy ra của thiết bị, khi cần thì đứng máy. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, tổ nghiệp vụ có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch sản xuất, lập sổ theo dõi đơn hàng, phiếu yêu cầu may hàng, yêu cầu hàng mộc chuyển đến tổ may hàng may nối đầu cây. Nhân viên thống kê hóa chất lập bảng tính nhu cầu hóa chất, chuyển đến tổ pha chế và phiếu yêu cầu hóa chất chuyển đến kho hóa chất. Nhân viên điều độ nhuộm sẽ lập phiếu sản xuất theo dõi tiến độ thực hiện. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng công đoạn do tổ KCS đảm nhận, cùng với các trưởng ca và kỹ thuật ca. Ở giai đoạn thành phẩm có tổ KCS thành phẩm cùng với sự giám sát của PGĐKT trước khi đưa lên phúc tra ở phòng quản lý chất lượng của công ty. 13
- Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1.Nguyên liệu dệt Các nguyên liệu dệt của công ty chủ yếu sản xuất từ 3 sợi chính là: TC, Polyester, Cotton. Trong đó, sợi PE được nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc với các nhà cung cấp Hyosung, LanFa, Tongyang; còn Cotton và TC chủ yếu lấy trong nước do dệt X28, ChongNam, TaiNam, dệt Nam Định cung cấp. Vì vải từ sợi cotton hút ẩm tốt nhưng không được trắng do vải mang theo nhiều bụi và có độ bền tương đối kém, còn vải từ PE tuy trắng hơn nhưng hút ẩm kém, nên để khắc phục nhược điểm này người ta pha chúng với nhau theo các tỉ lệ: 65%cotton/35%polyester;70%cotton/30%polyester;50%cotton /50%polyester Vải T/C là mặt hàng chính của công ty để sản xuất mặt hàng thun (thun cá sấu, thun cá mập). 2.1.1. Sợi PolyEster (PE) 2.1.1.1. Cấu Tạo PE là loại xơ sợi tổng hợp mạch dị thể, được sản xuất từ nguyên liệu ban đầu là hai loại monomer: acid terephthalic và ethylen glycol. Terephthalic acid: thu được từ quá trình tổng hợp benzen. Nhưng do acid terephthalic khó hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ nên ngày nay người ta thường dùng dimethyl terephthalate hoặc 1,4 bis hydroxy methyl cyclo hexane. 14
- Ethylen glycol: thu được từ quá trình tổng hợp ethylen, trên cơ sở oxy hóa ethylen thành ethylen oxide. O Poly ethylene O H2 C H2 C O C C terephthalate O n O Poly 14 butylene * O H2C H2 C H2 C H2 C O C C terephthalete O n O Poly 14 bis methylene * O H2C H2C O C C cyclohecxan terephthalate O n Cấu trúc cơ bản của sợi polyester 2.1.1.2. Tính chất vật lý Khối lượng riêng: 1.38 g/cm3. Tính hút ẩm: là sợi nhiệt dẻo nên không hút ẩm. Tính nhăn: rất ít nhăn. Phát sinh tĩnh điện. Có độ bền cao, không giảm bền khi ướt, có khả năng đàn hồi và phục hồi lớn. Xơ PE có cấu trúc chặt chẽ nên kém bền với ma sát. 2.1.1.3. Tính chất hóa học Ánh sáng: xơ sợi PE giảm bền dưới tác dụng của ánh sáng. Nhiệt độ: xơ sợi PE tương đối bền với nhiệt độ. Xơ sợi PE bị mất định hướng ở 2350C và bị phá hủy hoàn toàn ở 2850C. 15
- Tác dụng của nước: sợi PE là sợi kỵ nước. Dưới tác dụng của acid: xơ sợi PE tương đối bền với acid loãng, nhưng kém bền ở nồng độ cao. Dưới tác dụng của bazo: PE kém bền. Tác dụng của dung môi: PE bền với các dung môi hữu cơ thông thường như: benzen, aceton, rượu,…Nhưng nó không bền trong dung môi oxygen kiềm (ví dụ: nitro benzen). Tác dụng của chất khử và chất oxy hóa: các chất khử và oxy hóa không làm ảnh hưởng đến xơ sợ PE. Tác dụng của vi sinh vật: PE không chịu ảnh hưởng của vi sinh vật. 2.1.2. Sợi Cotton 2.1.2.1 Cấu tạo Công thức chung của sợi cotton: [C6H7O2(OH)3]n CH2OH H OH CH2OH H OH O H O H H H O * O* O H H O H H O O O H OH CH2OH H OH CH2OH Công thức cấu tạo của cellulose Mạch phân tử của sợi được tạo thành từ các gốc glucose, các gốc này liên kết với nhau bằng mối liên kết glucosid. Các phân tử cellucose trong sợi cotton liên kết với nhau bằng lực tương tác Vander Waals và liên kết hydro. 16
- 2.1.2.2 Tính chất vật lý Khối lượng riêng: 1.52 – 1.56 g/cm3. Tính hút ẩm: sợi cotton có độ hút ẩm cao và trương nở khi ngâm trong nước. Tính nhăn: dễ nhăn. Không phát sinh tĩnh điện. Khi đốt cháy xơ sợi thì có mùi khét giống như mùi giấy cháy và khi lấy ngọn lửa ra khỏi xơ sơi thì xơ sợi vẫn tiếp tục cháy. Tro đen, mềm, bóp dễ vỡ. 2.1.2.3. Tính chất hóa học Ánh sáng: sợi cotton dễ bị lão hóa dưới tác dụng của ánh sáng có các tia tử ngoại và oxy không khí, dẫn đến làm giảm tính chất cơ lý, giảm độ bền cơ học, giảm độ mềm mại… Nhiệt độ: sợi cotton không bền nhiệt, độ bền của sợi giảm ít hay nhiều phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác động. Tác dụng của nước: xơ sợi cotton không tan trong nước mà chỉ bị trương. Dưới tác dụng của hơi nước trong thời gian dài thì độ bền cơ học của xơ cellulose giảm do bị thủy phân, đồng thời bị oxy hóa thành oxyt cellulose. Dung môi hữu cơ: sợi cotton không tan trong các dung môi thông thường như: alcol, ester, benzen…Chỉ bị hòa tan trong [Cu(NH3)n](OH)2. Tác dụng của acid: xơ sợi cotton kém bền với acid, nhất là với acid vô cơ. Nhưng trong ngành công nghiệp dệt, acid được sử dụng nhiều trong quá trình làm sạch, nhuộm…Vì vậy, cần phải chú ý tới nồng độ và thời gian sử dụng. Ở nhiệt độ thấp, sợi cotton hòa tan vô hạn trong H2SO4 đậm đặc. 17
- Tác dụng của kiềm: sợi cotton tương đối bền trong dung dịch kiềm ở nồng độ loãng, nhưng ở nhiệt độ cao và có oxy không khí thì sợi cotton sẽ bị phân hủy. Nếu sử dụng kiềm với nồng độ, thời gian và trong môi trường thích hợp sẽ làm tăng độ bóng mượt, làm cho sợi xốp, bóng và mềm mại hơn. Tác dụng của chất oxy hóa: các chất oxy hóa như H2O2, NaCl…Với nồng độ đậm đặc ở nhiệt độ cao có thể phá hủy cấu trúc sợi, làm giảm độ bền, độ ăn màu do tạo thành oxyt cellulose. Tác dụng của chất khử: chất khử không ảnh hưởng nhiều đến xơ sợi. Tác dụng của vi sinh vật: nếu độ ẩm của xơ sợi vượt quá mức cho phép (78 – 80%) thì vi sinh vật sẽ xâm nhập và phát triển, có thể phá hủy cấu trúc sợi. 2.2.Nguyên liệu nhuộm 2.2.1.Lý thuyết về nhuộm Nhuộm là quá trình gia công trong dung dịch nhằm đưa thuốc nhuộm trong môi trường ngoài dung dịch vào sâu trong vật liệu dệt tạo cho sản phẩm có nhiều màu khác nhau, đạt một số chỉ tiêu chất lượng cần thiết. Động học của quá trình nhuộm được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: Thuốc nhuộm và chất trợ khuyếch tán từ dung dịch tới bề mặt xơ. Giai đoạn này xảy ra rất nhanh. Giai đoạn 2: Thuốc nhuộm và chất trợ hấp phụ từ dung dịch đến bề mặt xơ. Thuốc nhuộm thực hiện liên kết với xơ sợi xảy ra nhanh chóng (liên kết Vander –waals). Giai đoạn 3: Thuốc nhuộm và chất trợ hấp phụ từ mặt ngoài vào trong lỏi xơ. Giai đoạn này xảy ra khó khăn nhất, nhiều trở lực nhất và là giai đoạn chậm nhất, quyết định tốc độ của quá trình nhuộm. 18
- Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm thực hiện liên kết với xơ, bám chặt vào vật liệu, người ta thường gọi giai đoạn này là giai đọan gắn màu. Giai đoạn 5: Khuếch tán chất trợ và thuốc nhuộm không tạo liên kết từ vật liệu dệt ra môi trường ngoài. Trong năm giai đoạn trên thì giai đoạn ba là giai đoạn diễn ra chậm nhất. Do đó, giai đoạn ba sẽ quyết định đến tốc độ, thời gian nhuộm và các chỉ tiêu kinh tế. Mục đích sử dụng chất trợ trong quá trình nhuộm: Làm cho vải ướt nhanh và hoàn toàn, thường dùng chất ngấm. Làm cho thuốc nhuộm hấp thụ đều lên xơ, dùng chất đều màu. Làm cho thuốc nhuộm ổn định ở trạng thái phân tán cao, dùng chất phân tán. Giảm sự tạo bọt, dùng chất chống bọt (thường dùng ở dạng silicon làm thay đổi sức căng bề mặt). 2.2.2 Phân loại thuốc nhuộm Loại thuốc nhuộm mà nhà máy thường sử dụng: Thuốc nhuộm Loại sợi t0 nhuộm (0C) pH nhuộm Hoạt tính Cotton 60 10.511 Phân tán PES 130135 4.55.5 Cation CD
- này người ta phải dùng một loại thuốc nhuộm riêng gọi là thuốc nhuộm phân tán. Ngày nay thuốc nhuộm phân tán được nhiều nước và nhiều hãng trên thế giới sản xuất với các tên gọi khác nhau: Disperse (LX), Ferone (sandoz), Synthen(Ba Lan), Ostaket (Tiệp Khắc), Fantagen (CHDC Đức), Dispersol (ICI),Palamil (BASF), Resolin (Bayer), Terasil (CibaGeigy), Samaron (Hoechst), Cibacet (Ciba)..vv.. Mặc dù tên gọi khác nhau, nhưng tất cả các thuốc nhuộm phân tán đều có đặc điểm chung là độ hòa tan trong nước của chúng rất nhỏ (không quá 0.1mg/l), chúng được nghiền đến độ mịn rất cao (0.10.2µm) và được hòa vào dung dịch ở dạng huyền phù phân tán cao, ở dạng này khi nhuộm chúng sẽ bắt vào xơ. Tuy không hòa tan trong nước nhưng cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm phân tán có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng bắt màu vào xơ của chúng, vì thế cùng một thuốc nhuộm phân tán nhưng nó sẽ bắt màu vào xơ này tốt hơn xơ kia và cho độ bền màu cũng như ánh màu khác nhau. Khi sử dụng chúng cần phải chú ý lời chỉ dẫn và phải thí nghiệm lại. Một thuốc nhuộm phân tán tốt cần có độ bền màu với ánh sáng, gia công ướt và bền màu với thăng hoa cao. Đặc điểm thứ hai của thuốc nhuộm phân tán là chúng có phân tử nhỏ, cũng vì thế nên chúng mới có khả năng khuyếch tán vào những xơ ghét nước và có cấu trúc chặt chẽ. Bên cạnh thuốc nhuộm phân tán không tan trong nước, người ta còn sản xuất những thuốc nhuộm tan tạm thời trong nước, khi nhuộm ở nhiệt độ cao, nhóm cho tính tan của thuốc nhuộm này sẽ tự tách ra, và giải phóng phân tử thuốc nhuộm không tan trong nước ở dạng phân tán cao để nó bắt màu vào xơ. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm Mặc dù thuốc nhuộm phân tán đã được sản xuất và sử dụng phổ biến nhưng cho đến nay vẫn chưa thật rõ thực chất của mối liên kết giữa thuốn nhuộm và xơ. Đến nay vẫn còn tồn tại hai loại ý kiến giải thích về cơ chế nhuộm các xơ tổng hợp bằng thuốc nhuộm phân tán. Một số tác giả cho rằng các hạt thuốc nhuộm phân tán tuy không tan trong nước nhưng do phân tử nhỏ và ở dạng phân tán cao nên có khả năng khuếch tán vào các mao quản tuy hẹp của xơ kể cả những xơ có cấu trúc chặt chẽ. Sau khi đã vào xơ rồi thì nó được giữ lại nhờ lực VanderWaals và lực liên kết hidro giống như các lớp thuốc nhuộm khác. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH phân đạm và hóa chất Hà Bắc
62 p | 1872 | 472
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Cao su Sao Vàng
76 p | 545 | 110
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Công Nghệ & Thương Mại VCOM
26 p | 385 | 82
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH MTV phân đạm và hóa chất Hà Bắc
62 p | 341 | 69
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may
42 p | 264 | 59
-
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Ô tô Trương Hải
34 p | 451 | 58
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH In & QC Xuân Thịnh
42 p | 355 | 53
-
Báo cáo thực tập tại công ty TNHH cao su Thái Dương Tương Lai
72 p | 326 | 52
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Tư vấn thiết kế Đường bộ
81 p | 352 | 50
-
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Công nghệ tin học Sao Mai
51 p | 253 | 46
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Kính nổi VIGLACERA
92 p | 281 | 38
-
Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư dầu khí Next
32 p | 310 | 28
-
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Phát triển Công nghệ
34 p | 179 | 28
-
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất, Thương mại và Dịch vụ Phú Huy
50 p | 199 | 28
-
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Kobe EN & M Việt Nam
23 p | 156 | 27
-
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Thành Nguyên
68 p | 158 | 25
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần nồi hơi và Thiết bị áp lực Bắc Miền Trung
308 p | 177 | 24
-
Báo cáo thực tập tại Công ty Huy Long An - tổ 7, ấp 6 xã Bầu Đồn, huyện Gò Dầu - Tây Ninh
3 p | 112 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn