intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Luong Kevin | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:59

124
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của báo cáo là biết được thực trạng sử dụng hóa chất BVTV tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Cung cấp hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để tiến hành các nghiên cứu khác. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An

  1. Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài này là kết quả  nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết luận nghiên cứu  trình bày trong đề tài chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác. Mọi tham khảo dùng trong bài báo cáo này đều được trích dẫn rõ rang tên tác   giả, tên công trình, thời gian thực hiện, địa điểm công bố. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu  trách nhiệm. Nghệ An, tháng 4 năm 2017 Sinh viên Lương Minh Thư 1Lương Minh Thư
  2. Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn: ThS. Hoàng Ngọc Thân đã hết lòng tận tình giúp đỡ  tôi trong quá trình học  tập, nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Đồng thời tôi xin cảm  ơn Ban giám hiệu Trường Đại học công nghệ  Vạn   Xuân, quý thầy cô khoa Công nghệ Sinh học, nhân dân 4 xã: Thanh Thịnh, Thanh   Hương, Hạnh Lâm, Ngọc Lâm thuộc huyện Thanh Chương. Qua đây tôi cũng xin   gửi lời cảm  ơn chân thành tới các anh, các chị  trong Phòng Tài nguyên và Môi  trường huyện Thanh Chương, những người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện   cho tôi tìm hiểu và học hỏi, làm việc trong thời gian thực tập vừa qua. Và tôi cũng chân thành cảm  ơn gia đình, bạn bè, luôn bên cạnh  ủng hộ,  động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 04/2017. Sinh viên Lương Minh Thư 2Lương Minh Thư
  3. Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nghệ An, ngày … tháng … năm 2017. Giảng viên hướng dẫn Hoàng Ngọc Thân 3Lương Minh Thư
  4. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4Lương Minh Thư
  5. Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC 5Lương Minh Thư
  6. Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nội dung đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật DDT 2,4D 2,4D­Dichlorophenoxyaceticacid 1,2,3,4,5,6­hexacloxicloxiclohexan hoặc  666 hexacloran Mức giới hạn tối đa dư lượng hóa chất  MRL bảo vệ thực vật trên nông sản AND Gen USD GDP Thu nhập bình quân HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn BV­KDTV Bảo vệ ­ Kiểm định thực vật CNTP Công nghiệp thực phẩm Hóa chất bảo vệ thực vật khó phân  POP hủy 6Lương Minh Thư
  7. Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Tên danh mục Trang Bảng 1.1 Các danh mục hóa chất BVTV bị cấm sử dụng ở Việt Nam 6 Bảng 3.1 Diện tích đất nông nghiệp thuộc 4 xã trong diện điều tra 25 Bảng 3.2 Tình hình buôn bán kinh doanh hóa chất BVTV tại 4 xã trong diện  26 điều tra Bảng 3.3 Tần suất sử dụng hóa chất BVTV của người dân tại 4 xã thuộc  28 diện điều tra Bảng 3.4 Những loại hóa chất BVTV được sử dụng phổ biến 29 Bảng 3.5 Những cách xử lý lượng dư thừa hóa chất BVTV của người dân 30 Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thanh Chương 10 Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Thanh Chương 12 Hình 3.1 Sơ đồ quản lý hóa chất BVTV tại Nghệ An 17 Hình 3.2 Biểu đồ kinh doanh, buôn bán hóa chất BVTV tại 4 xã thuộc diện  27 điều tra Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng hóa chất BVTV 28 Hình 3.4 Những cách xử lý lượng dư thừa hóa chất BVTV của người dân 31 Hình 3.5 Mô Hình Xử lý rác thải có nguồn gốc hóa chất BVTV 39 7Lương Minh Thư
  8. Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia phát triển đi lên từ nông nghiệp. Trong suốt chiều  dài phát triển của dân tộc, nông nghiệp luôn là ngành có đóng góp tích cực trong  phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước. Khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm của Việt   Nam thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng rất thuận lợi cho sự  phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Xuất phát từ  thực  tiễn đòi hỏi con người phải tìm ra một hợp chất có thể ức chế  hoạt động hoặc   gây chết sâu bệnh, bảo vệ mùa màng. Do vậy việc sử  dụng hóa chất BVTV từ  những năm 50 cho tới nay vẫn chiếm một vai trò hết sức quan trọng, có khi mang   tính quyết định. Trong lĩnh vực trồng trọt, hóa chất BVTV có vai trò rất quan trọng trong việc   giữ  vững năng suất, chất lượng cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực. Tuy   nhiên, bà con nông dân thường có kiến thức hạn chế về các loại hoạt chất trong   hóa chất BVTV, dẫn tới tình trạng sử dụng hóa chất BVTV thiếu hiệu quả và an  toàn, làm tăng chi phí sản xuất và nguy cơ  mất an toàn thực phẩm,  ảnh hưởng   xấu đến sức khỏe và môi trường. Do các loại hóa chất BVTV thường là các chất hoá học có độc tính cao nên   mặt trái của hóa chất BVTV là mối đe dọa cho sức khỏe con người và gia súc,  ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, làm ô nhiễm môi trường, diệt cả  côn  trùng và vi sinh vật có ích làm mất cân bằng hệ  sinh thái, là một đối tượng có   nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu không được quản lý chặt chẽ  và sử dụng đúng cách. Từ đó tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển, bùng phát mạnh hơn. Dùng hóa   chất không đúng kỹ  thuật, sẽ  nhanh chóng tạo nên tính kháng hóa chất của sâu  bệnh, hóa chất BVTV nhiều khi còn để lại dư lượng độc hại trên nông sản làm  ngộ độc người sử dụng giảm chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản . Thanh Chương được biết đến là một huyện nông nghiệp miền núi phía tây  của Nghệ  An có diện tích gieo trồng rộng lớn, là một huyện còn khó khăn nên   hoạt động canh tác nông nghiệp còn chủ yếu. Để duy trì cây trồng phát triển tốt,   tránh tác hại của sâu bệnh và cỏ  dại thì người dân  ở  đây phải nhờ  đến sự  trợ  giúp của hóa chất BVTV. Trong quá trình sử dụng thì lượng hóa chất còn tồn dư  trên bao bì hay chai lọ bị người dân trực tiếp xả xuống ao hồ, sông suối là không  thể tránh khỏi hay việc hóa chất trực tiếp ngấm xuống đất cũng gây hậu quả vô   cùng nghiêm trọng. Để  đảm bảo cho kinh tế  nông nghiệp của địa phương phát  8Lương Minh Thư
  9. Báo cáo thực tập tốt nghiệp triển  ổn định thì việc giải quyết những tác hại do hóa chất BVTV gây ra là vô   cùng cần thiết. Xuất phát từ  những lý luận và thực tiễn trên cùng với sự  quan tâm của một   người con thuộc mảnh đất này tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng   sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Thanh Chương,  tỉnh Nghệ An””  làm báo cáo thực tập. 2. Mục tiêu nghiên cứu ­ Biết được thực trạng sử  dụng hóa chất BVTV tại huyện Thanh Chương,  tỉnh Nghệ An. ­ Cung cấp hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tại huyện  Thanh Chương, tỉnh Nghệ An để tiến hành các nghiên cứu khác. 3. Nội dung nghiên cứu ­ Thực trạng việc sử  dụng hóa chất BVTV tại, huyện Thanh Chương, tỉnh   Nghệ An. ­ Hiện trạng ô nhiễm môi trường sử  dụng nhiều hóa chất BVTV tại huyện  Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. ­ Đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và nâng cao  hiệu quả sử dụng hóa chất BVTV. 9Lương Minh Thư
  10. Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về hóa chất BVTV 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật Có rất nhiều khái niệm về hóa chất BVTV. Hóa chất BVTV là những hợp chất độc có nguồn gốc tự  nhiên hoặc tổng   hợp hóa học được dùng để  phòng trừ  sâu, bệnh, côn trùng, nhện, tuyến trùng,   chuột, chim, thú rừng, nấm, rong rêu, cỏ dại , ốc bươu, chuột… hại cây trồng và  nông sản được gọi chung là sinh vật hại cây trồng và nông sản. Hóa chất BVTV  gồm nhiều nhóm khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật gây hại, như hóa chất trừ  sâu dùng để  trừ  sâu hại, hóa chất trừ  bệnh để  trừ  bệnh cho cây… Trừ  một số  trường hợp còn nói chung mỗi nhóm hóa chất chỉ  có tác dụng đối với sinh vật   gây hại thuộc nhóm đó [7] [8]. Hóa chất BVTV là những chất độc; nhưng muốn là hóa chất BVTV phải   đạt một số yêu cầu sau:  Có tính độc với sinh vật gây hại.   Có khả  năng tiêu diệt nhiều loài dịch hại (tính độc vạn năng), nhưng  chỉ  tiêu diệt các loài sinh vật gây hại mà không gây hại cho đối tượng không   phòng trừ (tính chọn lọc).   An toàn đối với người, môi sinh và môi trường.   Dễ bảo quản, chuyên chở và sử dụng.   Giá thành hạ [7]. Không có một loại chất độc nào có thể thoả mãn hoàn toàn các yêu cầu nói   trên. Các yêu cầu này, thậm chí ngay trong một yêu cầu cũng có mâu thuẫn không  thể  giải quy  ết được. Tuỳ  theo giai đoạn phát triển của biện pháp hoá học, mà  các yêu cầu được đánh giá cao thấp khác nhau. Hiện nay, yêu cầu “an toàn với  người, môi sinh và môi trường” được toàn thế giới quan tâm nhiều nhất [7] 1.1.1.2. Dịch hại Dịch hại cây trồng là những đối tượng sinh vật dùng các bộ  phận của cây  trồng làm nguồn dinh dưỡng. Chúng ăn phá hoặc ký sinh làm cho cây trồng bị  mất đi hay bị  tổn thương các bộ  phận, làm cho cây trồng kém phát triển hay bị  chết và cuối cùng làm giảm năng suất trồng trọt. Khi dịch hại bộc phát trên diện   10Lương Minh Thư
  11. Báo cáo thực tập tốt nghiệp rộng được gọi là dịch (với tên loài gây hại cụ thể) ví dụ như dịch chuột, dịch rầy  nâu [7] [13]. Các loại dịch hại là:  Sâu: tên gọi chung cho nhóm côn trùng, có nhiều loại sâu thay đổi hình  dạng một lần hay nhiều lần trong vòng đời của chúng. Sâu gây hại hầu hết khi  chúng còn non [7].  Nhện: các loại nhện rất nhỏ, màu đỏ  hoặc xanh, có 8 chân. Nhện là   loại gây hại trên bông, rau và cây ăn quả [7].  Ốc và sên: là loại có thân mềm và nhớt. Thân ốc được bao bọc lớp vỏ  cứng, còn loài sên thì không có vỏ bao. Ban ngày chúng nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn  [7].  Tuyến trùng: là loại rất nhỏ, không màu, không thấy được bằng mắt   thường. Tuyến trùng chích, hút rễ thân, đỉnh sinh trưởng và gây hại làm cho cây   kém phát triển. Rất khó phòng trừ tuyến trùng [7].  Gặm nhấm: là loài chuột, sóc có thể gây hại cho cây trồng, hoa quả và   sản phẩm trong kho. Chuột sinh sản nhanh và có thể phòng trừ có hiệu quả bằng   nhiều biện pháp kết hợp với nông dân [7]. 1.1.2. Ưu điểm và nhược điểm hóa chất BVTV 1.1.2.1. Ưu điểm Những ưu điểm của hóa học bảo vệ thực vật có thể tóm tắt như sau: Các chất hóa học thường có tác dụng nhanh. Chỉ sau khi phun một thời gian   ngắn, các loại hóa chất hóa học bảo vệ thực vật có thể nhanh chóng chặn đứng  tác hại của sâu, bệnh, chặn đứng các trận dịch. Mặt khác, chất hóa học diệt các   loài sinh vật gây hại tương đối triệt để. Nếu phun hóa chất hóa học đúng cách có  thể bảo đảm sâu chết 95%, có trường hợp đến 100% [8]. Biện pháp hóa học bảo vệ  thực vật có thể  trong một thời gian ngắn triển   khai một cách rộng rãi trên những diện tích lớn. Điều này có ý nghĩa rất lớn khi  sâu bệnh phát sinh và gây hại trên những vùng rộng lớn. Biện pháp này có thể  dùng được ở cả những nơi địa hình gập ghềnh ở các vùng đồi núi, mà thường ở  những nơi này các biện pháp bảo vệ thực vật khác cho kết quả kém [7]. Biện pháp hóa học bảo vệ thực vật trong phần lớn các trường hợp đều đtôi  lại hiệu quả kinh tế cao. Ở nhiều nước trên thế giới đã dùng một khối lượng lớn   hóa chất hóa học, người ta tính ra cứ  một đồng tiền chi phí cho việc dùng hóa   chất hóa học trừ  sâu thu được sản phẩm nông nghiệp có giá trị  là 10­12 đồng.  Một số  trường hợp cứ  một đồng bỏ  ra chi phí cho biện pháp hóa học thu về  11Lương Minh Thư
  12. Báo cáo thực tập tốt nghiệp được 40­50 đồng, như  trong trường hợp hóa chất hóa học trừ  sâu bệnh cho cây   ăn quả [8]. Biện pháp hóa học bảo vệ thực vật tương đối đơn giản, dễ áp dụng và có  thể phổ biến rộng rãi trong sản xuất, nông dân tiếp thu và dễ sử dụng. [7] 1.1.2.2. Nhược điểm  Bên cạnh những ưu điểm không nhỏ, biện pháp hóa học bảo vệ thực vật có  nhiều nhược điểm. Những nhược điểm này càng ngày càng nổi rõ lên khi những  tác động của con người lên thiên nhiên ngày càng sâu sắc và đời sống vật chất   cũng như  tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng lên. Những nhược điểm  của hóa học bảo vệ thực vật là: Các hợp chất hóa học bảo vệ  thực vật là những chất độc. Khi sử  dụng   thiếu cẩn thận, không đúng kỹ  thuật, có thể  gây độc cho người, gia súc, có   trường hợp làm cho người và gia súc bị chết [7] [13]. Các chất hóa học có thể tích tụ lại trong đất làm cho đất bị  nhiễm độc, trở  thành không trồng trọt được. Các chất hóa học có thể  giữ  lại trong nông sản và  từ  đó đi vào cơ thể người, gây độc cho người sử  dụng. Nông sản mang theo dư  lượng hóa chất hóa học bảo vệ thực vật làm cho nông sản không sạch, nông sản  bị ô nhiễm [9]. Các chất hóa học có trong cơ thể các loài sinh vật gây hại sau khi chúng bị  nhiễm hóa chất, có thể đi qua các khâu trong các chuỗi dinh dưỡng, gây độc cho  các loài sinh vật trong sinh quần và cuối cùng đi vào cơ thể  con người. Các nhà   khoa học đã công bố  tài liệu cho thấy, trong cơ thể con cá đánh bắt được ở  các  đại dương người ta đã tìm thấy hóa chất trừ sâu DDT. Hóa chất này có thể từ cá  để đi vào cơ thể người ăn các con cá đó [7]. Có những con chim ăn các con sâu bị nhiễm hóa chất, hóa chất đi vào cơ thể  chim. Người bắn chim, ăn thịt chim có hóa chất và hóa chất đi vào cơ thể người   [10]. Các chất hóa học bảo vệ thực vật gây ra những ảnh hưởng đối với các loài   sinh vật trong các hệ sinh thái nông nghiệp. Bên cạnh việc các hóa chất bảo vệ  thực vật tiêu diệt các loài sinh vật gây hại, chúng cũng có thể giết chết côn trùng   và các loài sinh vật có ích khác, từ đó giải phóng cho một số loài sinh vật gây hại  khỏi sự kiềm chế của các loại thiên địch và vì vậy chúng hoạt động mạnh hơn,  gây hại nhiều hơn. Dùng hóa chất không đúng cách, đúng liều lượng có thể  làm  tăng dần tính quen hóa chất, làm phát sinh tính kháng hóa chất ở một số loài sinh   vật gây hại. 12Lương Minh Thư
  13. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Do đó, về sau hóa chất không tiêu diệt được các loài sinh vật gây hại này nữa và   chúng trở thành rất khó diệt trừ. Kinh nghiệm đáng ghi nhớ của chúng ta là phun   hóa chất trừ  sâu loang hại bông. Lúc đầu mỗi vụ  bông chỉ  phu 3­4 lần là ngăn   ngừa được tác dụng của sâu loang. Về  sau số lần phun hóa chất phải tăng dần   lên. Sau 5­6 năm có nơi phải phun đến 12­14 lần, thậm chí đến 20 lần trong một   vụ bông để trừ sâu loang. Và như vậy, môi trường sản xuất bị ô nhiễm hóa chất  trừ sâu nặng nề. [7] 1.1.3. Danh mục các hóa chất BVTV bị cấm sử dụng Từ  Thông tư  số 03 /2016/TT­BNNPTNT ngày 21  tháng 4  năm 2016 của Bộ  trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì ta sẽ  có bảng sau về  các  danh mục hóa chất BVTV cấm sử dụng tại Việt Nam: Bảng 1.1: Các danh mục hóa chất BVTV bị cấm sử dụng ở Việt Nam TÊN CHUNG  TÊN THƯƠNG PHẨM  TT MàHS MàHS (Common names) (Trade names) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản   1 2903.82.00 Aldrin  3808.50.10 Aldrex, Aldrite… 2 2903.81.00 BHC, Lindane   3808.50.10 Beta ­ BHC, Gamma ­  HCH, Gamatox 15 EC,  20 EC,  Lindafor ,  Carbadan  4/4 G;  Sevidol  4/4 G  3 2620.91.00 Cadmium  3808.91.99 Cadmium compound  compound (Cd) (Cd) 4 2903.82.00 Chlordane  3808.50.10 Chlorotox, Octachlor,  Pentichlor... 5 2903.92.00 DDT  3808.50.10 Neocid, Pentachlorin,  Chlorophenothane... 13Lương Minh Thư
  14. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 2910.40.00 Dieldrin  3808.50.10 Dieldrex, Dieldrite,  Octalox ... 7   2920.90 Endosulfan  3808.91.19 Cyclodan 35EC,  Endosol 35EC, Tigiodan  35ND, Thasodant 35EC,  Thiodol 35ND 8 2910.90 00 Endrin  3808.91.19 Hexadrin...  9 2903.82.00 Heptachlor  3808.50.10 Drimex, Heptamul,  Heptox… 1 2903.89.00 Isobenzen 3808.91.19 Các loại thuốc BVTV  0 có chứa Isobenzen 11 2903.89.00 Isodrin 3808.91.20 Các loại thuốc BVTV  có chứa Isodrin 1 2620.29.00 Lead  (Pb) 3808.91.19 Các loại thuốc BVTV  2 có chứa Lead (Pb) 1 2930.50.00 Methamidophos 3808.50.10 Dynamite 50 SC, Filitox  3 70 SC, Master 50 EC, 70  SC, Monitor 50EC,  60SC, Isometha 50 DD,  60 DD, Isosuper 70 DD,  Tamaron 50 EC... 14Lương Minh Thư
  15. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14 2920.11.00 Methyl Parathion  3808.50.10 Danacap M 25, M 40;  Folidol ­ M 50 EC;  Isomethyl 50 ND;  Metaphos 40 EC, 50EC;  (Methyl Parathion) 20  EC, 40 EC, 50 EC;  Milion 50 EC; Proteon  50 EC; Romethyl 50ND;  Wofatox 50 EC ... 1 2924.12.00 Monocrotophos 3808.50.10 Apadrin 50SL, Magic  5 50SL, Nuvacron 40  SCW/DD, 50 SCW/DD,  Thunder 515DD... 16 2920.11.00 Parathion Ethyl  3808.91.19 Alkexon , Orthophos ,  Thiopphos ...  17 2908.19.00 Sodium  3808.91.19 Copas NAP 90 G, PMD  Pentachlorophenate  4 90 bột,  PBB 100 bột monohydrate  18 2908.11.00 Pentachlorophenol  3808.50.10 CMM 7 dầu lỏng 19 2924.12.00 Phosphamidon  3808.50.10 Dimecron 50 SCW/  DD... 2 2903.89.00 Polychlorocamphen 3808.50.10 Toxaphene,  0 e  Camphechlor 3808.91.91 Strobane 2 2925.21.00 Chlordimeform 3808.50.10 Các loại thuốc BVTV  2 có chứa Chlordimeform 15Lương Minh Thư
  16. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thuốc trừ bệnh 1 2931.90.10 Arsenic (As) 2931.9041 Các hợp chất hữu cơ  của thạch tín (dạng  lỏng) 2931.9049 Các hợp chất hữu cơ  của thạch tín (dạng  khác) 2 2930.90.90 Captan   3808.50.29 Captane 75 WP,  Merpan  75 WP... 3 2930.50.00 Captafol  3808.50.21 Difolatal  80 WP, Folcid  80 WP... (dạng bình xịt) 3808.50.29 Difolatal  80 WP, Folcid  80 WP... (dạng khác) 4 2903.92.00 Hexachlorobenzene 3808.50.21 Anticaric, HCB...  (dạng  bình xịt) 3808.50.29 Anticaric, HCB...  (dạng  khác) 5   2852.10 Mercury (Hg)  3808.50.21 Các hợp chất của thủy  ngân (dạng bình xịt) 3808.50.29 Các hợp chất của thủy  ngân (dạng khác) 6 2804.90.00 Selenium (Se)  3808.92.19 Các hợp chất của Selen Thuốc trừ chuột 16Lương Minh Thư
  17. Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 3808.99.90 Hợp chất của Tali  (Talium compond (Tl)) Thuốc trừ cỏ 1 2918.91.00 2.4.5 T  3808.50.31 Brochtox, Decamine,  Veon …(dạng bình xịt) 3808.50.39 Brochtox, Decamine,  Veon… (dạng khác) 1.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên tại huyện Thanh Chương 1.2.1. Vị trí địa lý Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ  An. Toạ độ: 18°44' đến 18°22' vĩ độ Bắc và 105°13' đến 105°8' kinh độ Đông.  Phía tây nam giáp tỉnh Bolikhamxai của Lào.  Phía đông giáp huyện Đô Lương và Nam Đàn.  Phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn.  Phía đông bắc giáp huyện Đô Lương  Phía nam giáp huyện Hương Sơn. Huyện Thanh Chương cách thành phố  Vinh 50 km về  phía tây Nghệ  An: Toàn   huyện có diện tích tự nhiên là: 1128.3106 km² bao gồm 39 xã và 1 thị  trấn, có số  dân: 252.459 người. Thành phần dân tộc: Kinh; Thái; Khơ mú cùng sinh sống. Về giao thông vận tải: Ngoài đường thuỷ  với hệ thống sông ngòi dày đặc,   Thanh Chương có đường Hồ Chí Minh dài 53 km chạy dọc theo hướng tây bắc ­  đông nam từ  Thanh Đức tới Thanh Xuân qua 11 xã; đường quốc lộ  46 từ  Thanh  Khai đến Ngọc Sơn rồi chạy ngang qua Võ Liệt, cắt đường Hồ  Chí Minh, tới  cửa khẩu Thanh Thuỷ; đường 15 chạy từ Ngọc Sơn lên Thanh Hưng, theo hướng   gần như  song song với đường Hồ  Chí Minh. Ngoài ra, Thanh Chương còn có  nhiều đường mòn qua Lào và các đường liên xã, liên thôn, thuận lợi cho sản xuất   và giao lưu giữa các vùng nội huyện. 1.2.2. Địa hình 17Lương Minh Thư
  18. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Thanh Chương  Diện tích tự  nhiên của Thanh Chương là 1.127,63 km2, xếp thứ  5 trong 19   huyện, thành, thị trong tỉnh. Địa hình Thanh Chương rất đa dạng. Tính đa dạng này là kết quả  của một   quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạp. Núi đồi, trung du là dạng địa hình chiếm  phần lớn đất đai của huyện. Núi non hùng vĩ nhất là dãy Giăng Màn có đỉnh cao   1.026m, tạo thành ranh giới tự nhiên với tỉnh Bôlykhămxay (Lào), tiếp đến là các   đỉnh Nác Lưa cao 838m, đỉnh Vũ Trụ cao 987m, đỉnh Bè Noi cao 509m, đỉnh Đại  Can cao 528m, đỉnh Thác Muối cao 328m. Núi đồi tầng tầng lớp lớp, tạo thành  những cánh rừng trùng điệp.  Phía hữu ngạn sông Lam đồi núi xen kẽ, có dãy chạy dọc, có dãy chạy  ngang, có dãy chạy ven bờ  sông, cắt xẻ  địa bàn Thanh Chương ra nhiều mảng,   tạo nên những cánh đồng nhỏ hẹp. Chỉ có vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Liên   là có những cánh đồng tương đối rộng. Phía tả ngạn sông Lam, suốt một giải từ  chân núi Cuồi kéo xuống đến rú Dung, núi đồi liên tiếp như  bát úp, nổi lên có  đỉnh Côn Vinh cao 188m, núi Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m.[4] 1.2.3. Khí hậu và thời tiết Khí hậu: Thanh Chương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu  ảnh hưởng chung của khí hậu Bắc Trung Bộ (nhiệt đới gió mùa). ­ Chế độ nhiệt: 18Lương Minh Thư
  19. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khí hậu Thanh Chương hình thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh  phù hợp với hai thời kỳ xâm nhập của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam: + Mùa nóng: Mùa này tiết trời nóng nực, nhiệt độ trung bình là 30°C có khi lên tới 40°C.  Mùa nóng từ  tháng 4 đến tháng 9 dương lịch. Gió Lào xuất hiện trong mùa này.  Mùa mưa bão thường bắt đầu từ  tháng 5 đến tháng 10 dương lịch. Mỗi năm bão   đổ bộ lên đất liền vào khu vực Thanh Nho ít nhất cũng từ 1 đến 2 lần, năm nhiều   nhất là 3 đến 4 lần trong hơn 10 cơn bão xuất hiện tại biển Đông. Sức gió của  các cơn bão thường có cường độ lơn từ  cấp 8, 9 đến cấp 10, 12 gây nhiều thiệt   hại cho nhân dân. Gió bão còn gây ra lũ lụt làm tổn hại nghiêm trọng đến sản   xuất và đời sống nhân dân. + Mùa lạnh: Từ  tháng 10 đến tháng 3 dương lịch. Mùa lạnh thường có gió mùa Đông  Bắc. Gió mùa này thường gây ra mưa phùn, lượng mưa không đáng kể. Tuy   lượng mưa ít nhưng bầu trời lại nhiều mây, về sáng nhiều ngày có sương mù u  ám đến 9, 10 giờ mới tan. Mùa này sâu hại dễ phát triển làm ảnh hưởng đến sản   xuất vụ Đông Xuân và Xuân Hè. ­ Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân 1.600 ­ 1.800 mm/năm nhưng phân bố  không đều:  Thời kỳ  mưa ít từ  tháng 11 đến tháng 3 năm sau chỉ  chiếm khoảng 11% lượng  mưa cả  năm. Đây là thời kỳ  gây khô hạn trên những chân đất cao. Mùa mưa (từ  tháng 5 đến tháng 10) lượng mưa chiếm tới 89% cả năm, tập trung vào các tháng  8, 9, 10 và có lúc lên tới 2.500­2.800mm dễ gây úng ngập ở những khu vực trũng  thấp. ­ Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân của vùng 986mm/năm. Các tháng 12, 1, 2 và   lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 1.9 đến 2 lần gây khô hạn trong vụ  Đông  Xuân. Các tháng 4, 5, 6 lượng bốc hơi tuy không lớn nhưng là thời kỳ có nhiệt độ  cao và gió Tây Nam khô nóng, gây hạn trong vụ Xuân Hè. ­ Độ ẩm: Độ   ẩm không khí bình quân cả  năm 85%, thời kỳ  độ   ẩm không khí thấp   tập trung vào mùa khô và những ngày có gió Tây Nam khô nóng (độ ẩm không khí  có thể xuống tới 56%) hạn chế khả năng sinh trưởng của cây trồng. ­ Chế độ gió bão: 19Lương Minh Thư
  20. Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Hứng chịu tác động của 2 hướng gió chủ đạo: Gió mùa Đông Bắc và gió  mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ  tháng 10 đến tháng 3 năm sau  kèm theo nền nhiệt độ  thấp gây rét lạnh. Gió Tây Nam xuất hiện từ  trung tuần   tháng 4 tới đầu tháng 9 với tần suất 85% số  năm, kèm theo khô nóng, độ   ẩm   không khí thấp, mỗi đợt kéo dài 7­12 ngày.[4] + Nhìn chung, khí hậu xã khá thuận lợi cho một số lọai cây trồng phát triển  tuy có phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ  cho sự phát triển chung, nhất là sản xuất nông nghiệp. Khí hậu khắc nghiệt  ở Thanh Chương có ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt  của con người và cây trồng, vật nuôi. Mặc dù thời tiết khí hậu khắc nghiệt, gây khó khăn trong sản xuất và đời  sống nhưng với tính cần cù, nhẫn nại, nhân dân Thanh Chương đã tạo ra được   những sản vật đặc trưng của từng vùng. 1.2.4. Thủy văn Hình 1.2: Bản đồ hành chính của huyện Thanh Chương Nguồn nước mặt: Ngoài nước mưa thì nguồn nước tưới chính cho đồng ruộng chủ yếu lấy từ  sông Lam (sông Cả), sông Trai, sông Giăng, sông Rộ  và một số  hồ  đập lớn  ở  vùng bán sơn địa để  đáp  ứng nhu cầu sản xuất của người dân như  đập Thanh   An, hồ Thanh Thủy, đập Cồn Đẻn... Tuy nhiên đối với đất trồng màu do địa hình   20Lương Minh Thư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2