intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng DIC

Chia sẻ: Vũ Tiến Sơn | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:91

1.938
lượt xem
183
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực tế của quá trình quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng DIC; tìm hiểu thực trạng của công tác quản trị bán hàng, đánh giá ưu điểm và những mặt tồn tại của công tác quản trị bán hàng; tìm ra nguyên nhân, trên cơ sở đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện công tác quản trị bán hàng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng DIC

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA­VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP   Đề tài:   MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ  HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ BÁN HÀNG  TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG DIC Hệ đào tạo:  Đại học chính quy Ngành:  Quản trị kinh doanh Chuyên ngành:  Quản trị doanh nghiệp Khoá học:  2013 ­ 2017 Giảng viên hướng dẫn:  Ths. Nguyễn Thị Hồng Hạnh Sinh viên thực hiện:  Vũ Tiến Sơn Mã sv:   13030514 Lớp:  DH13DN
  2. Bà Rịa­Vũng Tàu, tháng 05 năm 2017 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                                           ………., ngày…….. tháng  ……năm 20…                                                            Xác nhận của đơn vị                                                            (Ký tên, đóng dấu)
  3. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Kiến thức chuyên môn: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. Nhận thức thực tế: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4. Đánh giá khác:  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5. Đánh giá kết quả thực tập: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Gi ảng viên hướng dẫn                                                                                     (Ký ghi rõ họ tên)
  4. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Kiến thức chuyên môn: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3. Nhận thức thực tế: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4. Đánh giá khác:  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5. Đánh giá kết quả thực tập: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Gi ảng viên phản biện                                                                                     (Ký ghi rõ họ tên)
  5. LỜI CÁM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ  trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt   thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự  quan tâm, giúp đỡ  của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết  ơn sâu sắc   nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô  ở  Khoa  Kinh Tế – Trường Đại học Bà Rịa –  Vũng Tàu đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức   quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong   học kỳ  này. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em   nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể  hoàn thiện được. Bước đầu đi vào   thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những  thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý   báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực   này được hoàn thiện hơn. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối   với các thầy cô của trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, đặc biệt là thầy cô khoa  Kinh tế của trường đã tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo  thực tập này. Và em cũng xin chân thành cám  ơn cô Nguyễn Thị  Hồng Hạnh đã  nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập. Trong quá trình   thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót,   rất mong các Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực   tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong  nhận được ý kiến đóng góp của Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ  hoàn thành tốt hơn đề tài sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, ngày    tháng 05 năm 2017 Sinh viên/học sinh thực hiện Vũ Tiến Sơn
  6. MỤC LỤC
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu lao động ở các phòng ban năm 2015.......................................26 Bảng 2.2: Tuổi nghề.............................................................................................27 Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn...........................................................................28 Bảng 2.4: Độ tuổi lao động năm 2015..................................................................30 Bảng 2.5: Ngành, nghề kinh doanh......................................................................31 Bảng 2.6: Giá các loại đá xây dựng .....................................................................42 Bảng 2.7: Giá các loại gạch Ternazoo..................................................................43 Bảng 2.8: Giá gạch không nung...........................................................................43 Bảng 2.9: Giá gạch Tuynel...................................................................................44 Bảng 2.10: Nguồn vốn của cồn ty qua qua 2 năm 2014­2015..............................45 Bảng 2.11: Tài sản của công ty qua qua 2 năm 2014­2015...................................45 Bảng 2.12: Hợp đồng với công ty xây dựng Đông Nam......................................57 Bảng 2.13: Hợp đồng với công ty TNHH Đại Việt.............................................57 Bảng 2.14: Hợp đồng công ty CP Thiết kế xây dựng Hưng Thịnh.....................58 Bảng 2.15: Hợp đồng công ty TNHH SX_TM & XD Việt hàn...........................58 Bảng 2.16: Tình hình lợi nhuận của công ty từ năm 2013 – 2015........................59 Bảng 2.17: Doanh thu của công ty qua 3 năm từ năm 2013 đến 2015..................60 Bảng 2.18: Kết quả kinh doanh năm 2015............................................................61 Bảng 2.19: Một số nhà cung cấp nguyên liệu......................................................67 Hình 2.1: Biểu đồ thống kê trình độ chuyên môn người lao động......................28 Hình 2.2: Biểu đồ thống kê độ tuổi lao động của công ty năm 2015..................30 Sơ đồ 1.1: Mạng tiêu thụ trực tiếp.......................................................................17 Sơ đồ 1.2: Mạng tiêu thụ gián tiếp......................................................................19 Sơ đồ 2.1: Bộ máy lãnh đạo của công ty..............................................................24
  8. KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VLXD: Vật liệu xây dựng XD: Xây dựng CBCNV: Cán bộ công nhân viên BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VD: Ví dụ CP: Cổ phần SX: Sản xuất TM: Thương mại VN: Việt Nam
  9. LỜI MỞ ĐẦU Khi nền kinh tế  Việt Nam chuyển từ  tập trung quan   liêu   bao cấp sang nền  kinh tế  thị  trường có sự  điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các đơn vị  kinh tế  cơ  sở  được trả về đúng chức năng tự hạch toán, tự chịu trách nhiệm, tự   hoạ Đối với doanh nghiệp, Quản trị bán hàng đóng 1 vai trò quan trọng, quyết  định  sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi  sản phẩm  của doanh nghiệp  được  tiêu thụ, tức là nó được khách hàng chấp nhận. Sức tiêu thụ  sản phẩm của  doanh  nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sụ  thích  ứng  với  nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu  thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiều công ty đã dần dần  nhận thức được rằng bộ  phận bán hàng cần được đặt tại tâm điểm của sự  chú ý.  Đặc biệt  ở  các lĩnh vực mà nhu cầu người tiêu dùng luôn thay đổi và chất lượng   phải đi đầu. Hiện nay, các nhà  sản xuất kinh doanh đang phải đối mặt với sự  biến động  không ngừng của môi trường kinh doanh cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.  Với các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động bán hàng có ý nghĩa quyết định sự tồn  tại và phát triển . Một bức xúc hiện nay đặt ra cho các doanh  nghiệp Việt Nam  là  giá cả  phải chăng, nhưng mức tiêu thụ  lại chậm. Phải chăng công tác quản trị  bán  hàng của doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc do nhận thức chưa  đầy đủ  về vai trò  nhiệm vụ cũng như các nghiệp vụ gắn liền với hoạt động tiêu thụ sản  phẩm. Với những kiến thức em đã học được trong quá trình học tập và xuất phát từ  thực tế của ngành, em nhận thấy vấn đề quản trị  bán hàng thực sự  giữ  vai trò qua   trọng. Quản trị bán hàng là để nói về vị trí của nhân viên bán hàng, các hoạt động và   trách nhiệm của nhân viên bán hàng. Nói tóm lại, việc quản trị  bán hàng một cách  hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các công ty. Từ những nhận thức trên, đồng   thời kết  hợp với các phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh, em quyết định   chọn đề  tài: “Một số  biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả  Quản trị  bán hàng tại  Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long” để  nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả  bán hàng cho công ty và để tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân. 1. Ý nghĩa của đề tài
  10.  Phát triển kinh tế có thể được nói là một vấn đề quan trọng hàng đầu đối với  các quốc gia trên thế giới, là một yếu tố đánh giá sự mạnh yếu và vị  thế của quốc   gia đó trên trường quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay tất cả các hoạt động  cơ bắp của con người đều được hiện đại hoá bằng khoa học công nghệ. Dần dần  lao động cơ bắp được thay thế  bằng lao động trí tuệ, và thương mại điện tử  ngày   càng được sử dụng rộng rãi. Là một Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng thương  mại điện tử, để khẳng định được vị  thế công ty trên thị  trường ngoài việc xây dựng  các chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn. Thì một vấn đề mà công ty phải  quan tâm đó là bộ máy quản lý trong công ty.       Có   thể nói, một trong những yếu   tố thúc   đẩy Công ty phát triển là công tác  quản trị bán hàng. Theo dõi quá trình bán hàng là một công việc hết sức quan trọng.   Không chỉ giúp các doanh nghiệp theo dõi việc tiêu thụ  sản phẩm mà còn giúp các   Công ty tự  chủ  về  lợi nhuận, tài chính nâng cao uy tín của Công ty đối với khách   hàng và các đối tác làm ăn. Thông qua việc quản trị bán hàng công ty sẽ biết được  mức tiêu thụ sản phẩm của công ty và đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý.  2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. ­ Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực tế của quá trình quản trị  bán hàng tại   Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng DIC ­ Tìm hiểu thực trạng của công tác quản trị bán hàng. ­ Đánh giá ưu điểm và những mặt tồn tại của công tác quản trị bán hàng. ­ Tìm ra nguyên nhân, trên cơ  sở  đó mạnh dạn đề  xuất một số giải pháp chủ  yếu   góp phần hoàn thiện công tác quản trị bán hàng.  3. Đối tượng nghiên cứu.      Là các phương thức quản trị bán hàng được sử dụng trong quan hệ mua bán của   Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng DIC 4. Phạm vi thời gian.      ­ Đề  tài tiến hàng nghiên cứu từ  ngày 03/02/2017 đến ngày 14/05/2017 dựa trên   những số liệu phân tích trong giai đoạn 2015­2016 5. Phương pháp nghiên cứu.          ­ Phương pháp thu thập số  liệu: qua các sách báo, interbet, các bài luận văn   trước, các tài liệu ghi chép tại công ty và tiến hành phỏng vấn các nhân viên phòng  kinh doanh trong công ty.
  11.      ­ Phương pháp xử lý số liệu: số liệu trong đề  tài, sau khi đã được thu thập thì   phải sắp xếp phân loại theo mục đích phân tích.      ­ Phương pháp phân tích số liệu:         +  Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu năm trước để đánh giá xu hướng   phát triển của công ty.         + Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các số liệu và tài liệu thu được tại công ty   để đưa ra kết luận một cách tổng quát. 6. Kết cấu đề tài Các biện pháp nân cao hiệu quả  bản hàng của công ty cổ  phần vật liệu xây dựng   DIC Chương I. Giới thiệu về công ty cổ phần vật liệu xây dựng DIC Chương II. Cơ sở lý luận chung về quản trị bán hàng  Chương III. Thực trạng quản trị  bán hàng tại công ty cổ  phần vât liệu xây dựng   DIC Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị bán hàng  tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng DIC
  12. CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU VÀ XÂY  DỰNG DIC 1.1 Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần vật liệu xây dựng DIC 1.1.1 Giới thiệu tổng quát về doanh nghiệp Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC Tiếng Anh: Joint Stock Company Construction Materials DIC Tên viết tắt: DIC – VẬT LIỆU Địa chỉ: Khu phố  7, đường Võ Thị  Sáu, phường Long Toàn, thị  xã BR, tỉnh  BRVT. Điện thoại: 064.3651312 Fax: 064.3827515 Website: http://dicminhhung.com Email: dicminhhung@ymail.com Giấy   chứng   nhận   ĐKKD   số   4903000299   do   Sở   Kế   hoạch   và   Đầu   tư  tỉnh/BRVT cấp, đăng ký thay đổi lần cuối ngày 10 tháng 12 năm 2007 do Sở  Kế  hoạch và Đầu tư tỉnh/BRVT cấp. Vốn điều lệ : 17.000.000.000 đồng. Người đại diện theo pháp luật của công ty : Ông PHẠM ĐĂNG LÂM Chức danh : Giám đốc. 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty đầu tư  phát triển xây   dựng DIC Minh Hưng Ngày 22/04/2004 Bộ  xây dựng ban hành quyết định số  741/QĐ­BXD về  việc  chuyển đổi bộ phận doanh nghiệp nhà nước “ Xí nghiệp xây dựng số 2 trực thuộc  Công ty đầu tư phát triển xây dựng” thành công ty cổ phần với mức vốn điều lệ là   05 tỷ đồng. Ngày 28/06/2005 Sở kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bà Rịa­ Vũng Tàu cấp giấy chứng   nhận đăng ký kinh doanh lần đầu. Tháng 06/2007 công ty phát hành cổ  phần nâng vốn điều lệ  lên thành 11 tỷ  đồng. Niêm yết: Ngày 02/07/2010 cổ  phiếu của Công ty chính thức giao dịch phiên   đầu tiên tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) với mã chứng khoán: DC2 Các sự kiện khác:
  13. Ngày  24/02/2011  giao  dịch   bổ   sung   1.000.000  cổ   phiếu,   nâng  số   lượng   cổ  phiếu đang lưu hành lên thành 2.100.000 cổ phiếu tương  ứng với vốn điều lệ là 21  tỷ đồng. Ngày 15/07/2011 giao dịch bổ sung 420.000 cổ phiếu, nâng số lượng cổ phiếu  đang lưu hành lên thành 2.520.000 cổ  phiếu tương  ứng với vốn điều lệ  là 25,2 tỷ  đồng. Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC Tiếng Anh: Joint Stock Company Construction Materials DIC Tên viết tắt: DIC – VẬT LIỆU Địa chỉ: Km 61, quốc lộ  51, Phường Kim Dinh, Thành phố  Bà Rịa, Bà Rịa –  Vũng tàu 1.1.3  Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh:  Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội, ngoại thất;  Kinh doanh xăng dầu;  Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình  kỹ  thuật hạ  tầng đô thị, khu công nghiệp, công trình cấp thoát nước và xử  lý môi   trường, công trình đường dây và trạm biến thế điện;  Sản xuất, lắp đặt kết cấu thép, các sản phẩm cơ khí, mạ kẽm các sản phẩm   kết cấu thép và thiết bị cơ điện kỹ thuật công trình.  Kinh doanh vật tư, thiết bị công nghệ, xe máy thi công. 1.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiêp. 1.1.4.1 Bộ máy tổ chức Sơ đồ 1.1 Bộ máy lãnh đạo của công ty Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC có ban giám đốc gồm 3 người, 1 giám  đốc và 2 phó giám đốc, trong đó 01 phó giám đốc phụ  trách về  kinh doanh, 01 phó   giám đốc phụ trách về kĩ thuật và công nghệ sản xuất nguyên vật liệu. Khối quản lý có 5 bộ phận làm công tác tham mưu trong đó gồm 4 phòng và  01 ban đó là:  Phòng Kinh doanh;
  14.  Phòng Tài chính – kế toán;   Phòng Kĩ thuật;  Phòng Tổ chức hành chính;   Ban hậu cần. Các đơn vị sản xuất gồm 02 mỏ khai thác vật liệu xây dựng và 2 nhà máy sản  xuất vật liệu xây dựng Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty  Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lưc   cao nhất, có quyền bầu ra hội đồng quản trị  và ban kiểm soát, có quyền quyết  định định phương án phân chia lãi, lỗ  và phát hanh cổ  phiếu, quyết định phương  hướng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, đại hội đồng còn duyệt, bổ  sung, sửa  đổi một số điều lệ của doanh nghiệp khi cần thiết.  Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân  danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của  công ty.  Ban kiểm soát:  Được thành lập để  kiểm tra, giám sát hoạt động   điều hành của hội đồng quản trị, giám đốc và những người quản lý công  ty. Ban  kiểm soát là do đại hội đồng bầu ra  và quyết định nhiệm kỳ  hoạt động. Thường  ban kiểm soát có 3 thành viên và hoạt động độc lập với hội đồng quản trị,  giám   đốc và kế  toán trưởng, chịu trách nhiệm quản lý tài chính cho công ty. Đồng thời   ban kiểm soát còn kiểm tra, giám sát hoạt động của đại hội đồng cổ  đông  và hội  đồng quản trị.  Ban tổng giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty.  Chịu trách nhiệm toàn bộ  về  hoạt động của công ty trước hội đồng quản trị  về  việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.  Phòng hành chính quản trị: Xây dựng chiến lược nhân sự, chịu sự  lãnh đạo của ban giám đốc có trách nhiệm quản lý công tác hành chính văn thư,   quản trị tài sản tổ chức cán bộ, đào tạo huấn luyện, thông tin liên lạc, phục vụ hội   họp và các mặt công tác nội bộ của cơ quan.
  15.  Phòng kinh tế  kế  hoạch đầu tư:   Có chức năng tham mưu, giúp  việc Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về xây   dựng định hướng, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư;  công tác thống kê tổng hợp, điều độ  sản xuất kinh doanh; công tác lập dự  toán,  quản lý hợp đồng kinh tế và thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; công tác đấu thầu,  tổ chức sản xuất kinh doanh, theo dõi, quản lý, kiểm tra và giám sát hoạt động sản   xuất kinh doanh; công tác sản xuất kinh doanh khác: tiếp thị, tìm kiếm và phát triển  thị trường trong và ngoài nước theo chiến lược của Tổng công ty.  Phòng kế  toán:   Phụ  trách toàn bộ  công tác kế  toán, thống kê tài  chính.  Chịu trách nhiệm về việc mở sổ sách, ghi chép theo dõi đầy đủ  các nghiệp  vụ  kinh tế  phát sinh, quản lý tốt mọi nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả  hạch  toán chi phí, tính toán lãi lỗ và lập bảng báo cáo kế toán, thống kê tổng kết tài sản,  quyết toán hành chính theo đúng quy định của công ty và chế độ kế toán.  Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng thành  viên, Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực về  kỹ  thuật xây dựng công   trình, kỹ  thuật cơ  khí; công tác quản lý chất lượng, định mức kinh tế  kỹ  thuật;  công tác khoa học công nghệ và thiết bị hàng hải điện tử. 1.1.4.2 Nhân sự Nguồn lao độngcủa công ty Bảng 1.1: Cơ cấu lao động ở các phòng ban năm 2015 Stt Bộ phận Số lao  Tỷ lệ % động 01 Ban Giám đốc 3 0,83 02 Phòng Kinh doanh 12 3,33 03 Phòng Tài chính – kế toán 6 1,66 04 Phòng Kế hoạch tổng hợp 11 3,05 05 Phòng Kỹ thuật – thi công 3 0,83 06 Phòng Tổ chức hành chính 9 2,5 07 Ban Hậu cần 42 11,66
  16. 08 Mỏ sét Mỹ Xuân 3 5 1,38 09 Nhà máy sản xuất vật liệu 47 13,05 10 Công Đoàn công ty 1 0,27 11 Công nhân nhà máy – mỏ 194 61,44 Tổng cộng 360 100% Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính (Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC). Tính đến 2015 tổng số lao động của công ty là 360 người, trong đó lao động   nam là 307 người (chiếm 85,27%), lao động nữ  53 người (chiếm 14,73%), được   phân bổ ở 6 phòng ban nghiệp vụ, 1 nhà máy sản xuất và 1 mỏ sét sản xuất. Trong  đó do đặc điểm sàn xuất vật liệu xây dựng nên các nhà máy sản xuất và mỏ  khải   thác vật liệu với số lượng lao động chiếm đa số 194 người (61,44%). Ban hậu cần   với số lao động 42 người (11,66%). Trong giai đoạn sắp tới, thì nhu cầu về nhân lực  cho công ty để  hướng đến các mục tiêu chiến lược là rất lớn, đó là mục tiêu nâng   cao chất lượng sản phẩm, phát triển thêm hệ  thống phân phối, chi nhánh trên toàn  quốc. Vì vậy vấn đề  về  củng cố và phát triển nguồn nhận lực cho công ty là vấn   đề cốt lõi của ban lãnh đạo công ty hiện nay. Mặc dù số lượng nhân viên tương đối nhưng họ luôn hoàn thành công việc từ  cấp trên giao xuống, với tính cách năng động, sáng tạo trẻ  trung của mình họ  luôn   nhiệt tình với công việc, luôn giúp đỡ cho những nhân viên mới vào nghề do đó tinh   thần đoàn kết của nhân viên luôn được nâng cao. Từ  lúc thành lập đến nay, công ty đã không ngừng phát triển công tác tuyển   dụng và đào tạo. Bên cạnh đó công ty còn hỗ trợ sinh viên trong hoạt động thực tập,   nhằm giúp các sinh viên nhận thức đƣợc về  mặt hàng tiêu dùng nhanh cũng nhƣ  công tác quản trị bán hàng. Qua đó giúp công ty hoàn thiện đƣợc đội ngũ lao động,  góp phần phát triển công ty và tạo góp phần tạo ra lực lƣợng lao động chuyên  nghiệp cho xã hội. Với sự  phân chia trách nhiệm với các phòng ban nên họ  đã phát huy hết khả  năng làm việc của mình và năng suất làm việc tăng lên rất nhiều. Bảng 1.2 Tuổi nghề Tuổi đời Tuổi nghề Phân loại Cao  Thấp  Trung  Cao  Thấp  Trung  nhất nhất bình nhất nhất bình
  17. 1. Đại học a. Lãnh đạo công ty 55 38 46 31 13 25 b. Chuyên môn  57 25 30 35 2 19 nghiệp vẳụng trung  2. Cao đ 57 22 32 35 1 18 ấp c3. Công nhân k ỹ  57 25 30 35 1 18 thuật ộng phổ  4. Lao đ 50 18 32 10 1 5 thông Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính (Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC). Từ  bảng trên ta thấy công ty có: Đội ngũ nhân viên công ty đựơc đào tạo rất   chuyên nghiệp có thể  giải đáp vướng mắc cho khách hàng một cách triệt để  và  thuyết phục, với tuổi nghề của mình và kỹ  năng chuyên nghiệp,đội ngũ nhân viên   đã thể  hiện được môi trường làm việc năng động, sáng tạo và đầy tính chuyên  nghiệp. Những nhân viên lâu năm họ  nắm bắt được tâm lý khách hàng, có chuyên   môn nghiệp vụ  tốt, trong khí đó cũng có những nhân viên trẻ  có tuổi nghề  1 năm,   tuổi đời 18 tuổi là những nhân viên chủ  chốt trong tương lai của công ty, với sự  năng động sáng tạo của tuổi trẽ sẽ làm cho công ty khởi sắc hơn. Bảng 1.3 Trình độ chuyên môn Trìn Trìn Tổng  Trì Tốt  h  h  Chưa đào tạo số lao  nh  ng độ  độ  động  độ  hiệ Năm trên  Cao  Ng (Ngư Ngư Tỷ lệ  Ngư Tỷ lệ  Tỷ lệ  Ngư Tỷ lệ  Ng Tỷ lệ  ời) ời (%) ời (%) ườ (%) ời (%) ười (%) i 2014 320 2 0,62 92 28,75 60 18,75 117 36,6 66 15.25 2015 360 4 1.1 106 29.4 64 17.8 128 35.5 58 16.2 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính (Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC). Hình 1.1 Biểu đồ thống kê trình độ chuyên môn người lao động
  18. Có thể thấy công ty đang từng bước mở   rộng thị trường. Năm 2015, tổng số  lao động của công ty là 360 người và nhân viên vẫn tăng nhưng với số  lượng lớn   hơn (cụ  thể  tăng 40 người so với năm 2014), và với mức tăng tỷ  trọng là 12,5%.  Công ty cổ phần vật liệu xây dựng DIC là công ty vừa nghiên cứu sản xuất, nhằm  mục tiêu bao phủ  thị  trường nội địa nên cần một lượng lớn nhân viên kinh doanh   năng động, xông xáo, tại các chi nhánh. Về trình độ của người lao động trong công ty, do số lượng nhân viên toàn công   ty chiếm số đông và với tỷ trọng lớn hơn trong toàn công ty nên số lao động ở trình   độ  trung cấp, trung học qua 3 năm là tương đối lớn và tăng đều khi quy mô của   công ty ngày càng mở  rộng. Trong đó là  ở  trình độ  đại học và cao đẳng cũng tăng  lên đặc biệt là lao động ở trình độ đại học tăng nhiều hơn cao đẳng điều đó chứng  tỏ công ty rất chú trọng đến chất lượng người lao động kể  cả  đội ngũ quản lý và   đội ngũ nhân viên Cụ thể năm 2015, số lao động trình độ Đại học 102 người (chiếm 28.3% về tỷ  trọng) và cao hơn so với năm 20014 là 14 người (tăng 0,65% so với năm2014), bên  cạnh đó số  lao động  ở  trình độ  Cao đẳng chỉ  có 64 người (chiếm 17.8% tỷ  trọng)   tăng thêm 4 người so với 2014 Ta thấy rằng, số  lao động trình độ  Đại học không ngừng tăng lên. Nguyên  nhân là do hàng năm công ty luôn tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ người  lao động. Trình độ người lao động mà công ty đòi hỏi ngày càng cao hơn do đó công  ty rất chú trọng vấn đề  đào tạo người lao động. Không những thế  trong công tác   tuyển dụng nhân sự, công ty đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các ứng cử  viên  trong đó có yêu cầu về trình độ. Tóm lại, cơ cấu trình độ theo trình độ và theo công việc của công ty là phù hợp   với một công ty đang từng bước phát triển ở  giai đoạn đầu sau vài năm thành lập.   Tuy nhiên, để ngày càng thích ứng hơn với một nền kinh tế năng động, đòi hỏi một   nguồn lực nhân sự   ồn định, chất lượng, công ty đang từng bước thay đổi dần cơ  cấu lao động theo trình độ: tăng dần lao động có trình độ  Đại học và hạn chế dần  cấp chuyển dụng, giới hạn thấp nhất của nhân viên là ở  mức Trung cấp. Điều này  công ty đang dần đổi mới, hoàn thiện và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Bảng 1.4 Độ tuổi lao động năm 2015 Stt Độ tuổi Số lao động Tỷ lệ % 01 Dưới 30 89 24,77
  19. 02 Từ 30 đến 40 201 55,83 03 Từ 41 đến 50 63 17,5 04 Trên 50 7 1,9 Cộng 360 100% Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính (Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC). Hình 1.2 Biểu đồ thống kê độ tuổi lao động của công ty năm 2015 Số liệu thống kê năm 2015 về cơ cấu lao động theo độ  tuổi thì: Dưới 30 tuổi   có 89 người chiếm 24,77%, từ  30 đến 40 tuổi có 201 người chiếm 55,83%, từ  41   đến 50 tuổi có 63 người chiếm 17,5%, còn lại trên 50 tuổi chỉ 7 người chiếm 1,9%.   Nhìn chung Công ty đang có số lượng lao động đang độ tuổi cống hiến, với độ tuổi  từ 30 đến 50 chiếm đa số, phần lớn họ đã trãi qua thời gian công tác lâu năm và tích  lũy  nhiều kinh nghiệm. Song quan trọng nhất là Công ty cần có những chính sách   để tranh thủ sự đóng góp và chia sẽ kinh nghiệm của  họ.
  20. 1.1.4.3 Ngành nghề kinh doanh Bảng 1.5 Ngành, nghề kinh doanh Stt Tên ngành Mã ngành 1 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất  6810 2 Xây d ựng nhà các lo thuộc ch ủ sở hữu, chạủi  sử dụng hoặc đi thuê 4100 3 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210 4 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290 5 Phá dỡ 4311 6 Chuẩn bị mặt bằng 4312 7 Lắp đặt hệ thống điện 4321 8 Lắp đạt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và  4322 9 điắềp đ L ạt hệ thống xây dựng khác u hào không khí 4329 10 Hoàn thiện công trình xây dựng 4330 11 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét 2592 12 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng  2395 13 S ản xu và th ất các cấu kiện kim loại ạch vao 2511 14 Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ bằng kim  2512 15 Gia công c loại ơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại 2592 16 Khai thác đá ,cát, sỏi. đất sét 0810 17 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong  4663 18 Bán buôn nhiên li xây dựng ệu rắn, lỏng, khí và các sản  4661 19 Bán buôn máy móc, thi phẩm liên quan ết bị và phụ tùng máy  4659 khác Nguồn: Phòng Kinh doanh (Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng DIC). Công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau, có một số mặt hàng được  bán ra nhiều trong năm 2015 của công ty là Thép xây dựng Với việc là đại lý cấp I của Thép Pomina và Thép Miền Nam, công ty được   hưởng nhiều  ưu đãi về  giá do đó đã tạo điều kiện sản phẩm sắt thép do công ty  phân phố  hết sức cạnh tranh.   Hiện Công ty đang là nhà cung cấp sắt thép cho một   số khách hàng lớn trong đó có Tổng Công ty DIC với một lượng hàng ổn định. Thép công nghiệp Hiện nay công ty vẫn đang nhập khẩu các loại thép tấm, lá, cuộn cán nguội,   cuộn cán nóng từ những thương hiệu uy tín trên thế giới để dùng trong công nghiệp 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0