Báo cáo: Thực tiễn phát triển thương nghiệp quốc doanh trong điều kiện quá nhiều thành phần kinh tế hiện nay-1
lượt xem 5
download
Lời mở đầu Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới nền kinh tế. Tại đại hội VI (tháng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Thực tiễn phát triển thương nghiệp quốc doanh trong điều kiện quá nhiều thành phần kinh tế hiện nay-1
- Lời mở đ ầu Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nư ớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đ ắn duy nhất đ ể đổi mới đ ất nước là đổi mới nền kinh tế. Tại đ ại hội VI (tháng 12/1986) của đ ảng ta đã đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan và tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một chủ trương hết sức quan trọng của giai đoạn n ày là phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất n ước để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp nh à nước là một trong những chủ trương lớn của đảng và nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu đó. Qua m ười năm đổi mới chúng ta đạt được những thành tựu đ áng khích lệ. Điều đó chứng tỏ đường lối lãnh đ ạo của đảng và nhà nước ta hoàn toàn đúng đ ắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm do trong nền kinh tế đó còn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn khác nhau. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh Tế nước ta phát triển theo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó. Để hiểu rõ nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và sự phát triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu lý luận Kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của
- nó. Sự đổi mới tất yếu của các doanh nghiệp thương mại nh à nước ở n ước ta hiện nay để nghiên cứu. Phần I: lý luận chung I Cơ sở lý luận: 1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn: 1.1. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến Phép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đ ều tồn tại mâu thuẫn b ên trong. Mâu thu ẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tuợng của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy của con người. Mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng và tồn tại trong suốt quá trình phát triển của mỗi sự vật. Mâu thu ẫn mang tính đ a d ạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan tồn tại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác trong mẫu thuẫn xã hội và khác với mâu thuẫn trong tư duy. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 1.2. + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng b ài trừ phủ đ ịnh khác nhau giữa các mặt đó. + Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách giơì sự đấu tranh, chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất như một chính thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh, ch ỉnh ho á lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật
- + Sự đấu tranh của các mặt đối lập đ ược chia làm nhiều giai đo ạn. Khi mới xuất hiện, mâu thu ẫn thường đ ược biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Chỉ có hai mặt khác nhau có liên hệ hữu cơ với nhau và phát triển trái ngược nhau thì mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn sự khác nhau đó biến thành sự đối lập và d ẫn đến xung đột gay gắt. Đến một giai đo ạn nào đó thì hai m ặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Kết quả là sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới dược h ình thành cùng với mâu thuẫn mới . Ví dụ: Sự phát triển của xã hội sẽ gắn liền với sự phát triển của phương thức sản xuất. Trong ph ương th ức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn vận đông theo hướng hoàn thiện. Đến một giai đo ạn nào đó thì quan h ệ sản xuất hiện tại sẽ không phù hợp với lực lượng sản xuất. Lúc đó sẽ sinh ra mâu thuẫn giữa lực luợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất cũ sẽ được xoá bỏ và thay vào đó là quan hệ sản xuất mới phù hợp . Quá trình phát triển và bài ch ừ lẫn nhau giữa lực lượng sản xu ất và quan hệ sản xuất sẽ diễn ra liên tục không ngừng. +Sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thời tương đối, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật hiện tượng. Còn sự đấu tranh của các mặt đối lập là có tính ch ất tuyệt đ ối nghĩa là nó phá vỡ sự ổn đ ịnh dẫn đ ến sự chuyển hoá về vật chất của các sự vât và hiện tượng. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. 1.3. Không ph ải bất kỳ sự đấu tranh n ào của các mặt đối lập nào dẫn đ ến sự chuyển hoá giữa chúng chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến trình độ nhất định,
- hộ tụ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoácuả các mặt đối lập thường xuyên diễn ra một cách tự phát. Còn trong xã hội sự chuyển hoácủa các mặt đối lập diễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con người. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ mất đi và sự vật mới được hình thành. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập thường diễn ra theo hai phương thức. + Mặt đối lập n ày chuyển hoá th ành mặt đối lập kia nh ưng ở trình độ cao hơn. + Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau đ ể hình thành hai m ặt đối lập hoàn toàn. Một số loại mâu thuẫn. 2. 2.1. Mâu thuẫn b ên trong và mâu thu ẫn bên ngoài + Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn nằm ngay trong bản thân của sự vật và hiện tượng. Sự vật hiện tượng n ào cũng có mâu thuẫn bên trong, bởi vì sự vật hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất của các mặt đối lập. + Mâu thu ẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật và hiện tượng với nhau. Sự vật hiện tượng n ào cũng có mâu thuẫn b ên ngoài, bởi vì không có sự vật hiện tượng nào lại tồn tại một cách biệt lập, không liên h ệ với các sự vật hiện tượng khác. Mâu thu ẫn bên trong là nhan tố quyết định sự vận độngvà phát triển của sự vật và hiện tượng. Nó là nguồn gố c, động lực bên trong của sự vận độngvà phát triển. Mâu thuẫn bên trong không tồn tại và phát sinh tác dụng tách dời mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thu ẫn bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật. 2.2. Mâu thuẫn cơ b ản và mâu thuẫn không cơ bản
- + Mâu thuẫn cơ b ản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật và hiện tượng, nó quyết định quá trình phát triển của sự vật và hiện tượng từ khi đ ược hình thành cho đ ến khi kết thúc. + Mâu thuẫn không cơ bản chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Tuy không giữ vai trò quyết định bản chất của sự vật và hiện tượng nhưng nó có vai trò quyết đ ịnh đối với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. 2.3. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thu ẫn thứ yếu + Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi bật lên hàng đ ầu ở giai đoạn nhất định của quá trình phát triển của sự vật. + m âu thu ẫn thứ yếu là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định. 2.4 Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng + Mâu thuẫn đối kháng là mâu thu ẫn giữa những khuynh hướng , những lực lượng x• hội mà lợi ích căn bản trái ngược nhau , không thể đ iều ho à được + Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thu ẫn giữa những khuynh hướng những lực lượng xã h ội mà lợi ích căn b ản nhất trí với nhau Một số cặp phạm trù : 3. Nguyên nhân và kết quả 3.2. + Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra sự bioến đổi nhất định + Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau + Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả , nguyên nhân có trước kết quả
- + Một nguyên nhân có th ể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra . + Kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng kết quả không tồn tại một cách thụ động Tất nhiên và ngẫu nhiên : 3.3. + Tất nhiên là cái do bản chất , do những nguyên nhân bên trong của sự vật , hiện tượng quyết đ ịnh và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra nh ư th ế. + Ngẫu nhiên là cái không do mối liên h ệ bản chất bên trong quyết định mà là do ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài quyết định + Cái tất nhiên bao giờ cũng biểu lộ ra bên ngoài thông qua cái ngẫu nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình qua vô số cái ngẫu nhiên . II. Cơ sở thực tế 1. Tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1986 Đây là thời đ iểm mô h ình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc lộ một cách to àn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả là xu ất hiện cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội sâu sắc vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80 sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh . Thu nh ập quốc dân chưa bảo đ ảm được tiêu dùng xã hội , một phần tiêu dùng xã hội phải dựa vào vay và viện trợ , nền kinh tế chư a tạo được tích luỹ lương thực vải mặc và các hàng tiêu dùng thiết yếu đ ều thiếu. Tình hình cung ứng vật tư , tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng , nhiêud xí nghiệp sử dụng công xuất ở mức thấp . Ch ênh lệch lớn giữa thu và chi tài chính , giữa xuất khẩu và nh ập khẩu . Thị trường và vật giá không ổn đ ịnh , số người lao động ch ưa được sử dụng còn đông , đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn . Thành tựu kinh tế đã đạt được trong công cuộc đổi mới : 2.
- Sau 10 năm thực hiện cải cách kinh tế kinh tế việt nam đã` có những bước chuyển biến đáng khích lệ như : Nh ịp độ phát triển kinh tế khá nhanh và ổn đ ịnh a. + GDP tăng hàng n ăm 3,9% (Trong thời kỳ 1986-1990) và 8,2% (Thời kỳ 1991-1995) + Nông nghiệp tăng 4,5%; công nghiệp tăng 13,5%; kim nghạch xuất khẩu tăng 20% trong th ời kỳ 1991 -1995 + Sản lượng lương thực tăng nhanh 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995) Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ b. + Tỷ trọng công nghiệp và xây d ựng cơ b ản trong GDP đã tăng từ 22,6% (1990) lên 30,3% (1995) + Tỷ trong dịch vụ từ 38,6% lên 42,5% + Tỷ trong nông nghiệp giảm từ 40,6% xuống 36,2% + Tỷ trọng kinh tế quốc doạnh trong GDP từ 29,4% lên 40,4% Kiềm chế và đẩy lùi được nạn siêu lạm phát. 3. Trong những n ăm 1986-1988 n ạn lạm phát đã giảm từ 3 con số xuống còn 2 con số (Riêng năm 1993 xuống 1 con số), trong khi tăng trưởng kinh tế khá cao. Đời sống nhân dân 4. Một bộ phận dân có mức sống khá, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 55% (1989) xuống còn 19,9% (1993). Nh ững thành tựu kinh tế- xã hội đã đạt được là kết quả của đ ường lối đổi mới do đảng khởi xướng và lãnh đạo. Đồng thời, đó cũng là sự phù hợp giữa ý đảng và lòn g dân. Phần II: Nội dung nghiên cứu Nền kinh tế thi trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay A.
- Tính tất yếu khách quan phải xây dựng nền kinh tế thị trường I. Đất nước ta hiện nay đ ang ở trong thời kỳ quá độ đ i lên chủ nghĩa xã hội. Đây là thời kỳ mà tồn tại cả những thành phần xã hội cũ và xã hội mới. Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, cấu thành cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nư ớc ta. Trong thời kỳ này thì lực lượng sản xuất tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau, do đố sẽ hình thành nên nhiều quan h ệ sản xuất khác nhau, tạo ra nhiều thành ph ần kinh tế khác nhau. Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập, mà có liên h ệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất. Các th ành ph ần kinh tế này tồn tại trong môi trường hợp tác và cạnh tranh. Nguyên nhân của việc xuất hiện các thành phần kinh tểtong thời kỳ quá độ đ i lên chủ nghĩa xã hội là do tính đa dạng về sở hữu tư liệu sản xuất. Sự xuất hiện của các h ình thức sở hữu tư liệu sản xuất do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất không ngừng vận động biến đổi làm cho quan hệ sản xuất cũng không ngừng vận động biến đổi. Trong lịch sử phát triển của sản xuất xã hội, sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất từ chỗ phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất dần dần trở nên lỗi thời, lạc hậu, cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế sở hữu tư nhân bằng sở hữu công cộng về tư liệu sản xu ất, mở đường cho sự phát triển hơn n ữa của lực lượng sản xuất là tất yếu khách quan. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là th ời kỳ chuyển biến từ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thành sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu tất yếu vì:
- Nư ớc ta có lực lư ợng lao động dồi d ào (gần 40 triệu lao động), cần cù, thông minh song số người ch ưa có việc làm còn nhiều, gây lãng phí sức lao động. Trình độ lao động của ta hiện nay chưa cao. Lao động chủ yếu vẫn là lao động chân tay. Do đố, việc khai thác, tận dụng tiềm năng của các thành phần kinh tế là một trong những giải pháp quan trọng để tạo th êm công ăn việc làm cho người lao động. Nó cũng phù hợp với yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay. II. Vị trí và vai trò của các thành phần kinh tế 1. Thành phần kinh tế nhà nư ớc ở nư ớc ta, nó ra đời do nhà nước đ ầu tư xây d ựng và dokết quả của công cuộc cải tạo hoà bình, công thương nghiệp tư b ản… Th ành ph ần kinh tế này lấy sở hữu nhà nư ớc làm nền tảng. Nó bao gồm: Các nguồn lực vật chất (nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngân hàng, bảo hiểm, dự trữ quốc gia, tài chính, tín dụng, kho bạc… và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do nhà nước làm chủ. Do thành ph ần kinh tế nh à n ước nắm các cơ sở quan trọng nhất của nền kinh tế, là chỗ dựa kinh tế của nhà n ước, định hướng nền kinh tế đi theo con đường chủ nghĩa xã h ội. Vì vậy, kinh tế nhà nướcgiữ một vai trò rất quan trọng trong các thành phần kinh tế của các nhà nước ta h iện nay. 2. Thành phần kinh tế tập thể Thành phần kinh tế này d ựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Những người lao động góp vốn vào làm ăn tập thể dư ới các hình thức là các hợp tác xã. Sự h ình thành của kinh tế tập thể phù h ợp với yêu cầu khách quan của xã hội hiện nay là hợp tác kinh doanh cùng có lợi. Đây là sự phát triển tất yếu của xã h ội. Nh ưng nó lại là sự xuất hiện
- ngẫu nhiên của một cá nhân nào đó đứng ra thành lập hợp tác xã. Cá nhân này sẽ đi kêu gọi, vận động mọi người tham gia vào hợp tác xã của m ình d ưới h ình thức đóng góp về vốn và sức lực. Lợi ích của các xã viên sẽ được hưởng theo cổ phần đóng góp và sức lao động bỏ ra. Sự hình thành hợp tác sẽ mang tính tất yếu vì: Trong xã hội hiện nay có một bộ phận nông dân có tích luỹ được một số vốn. Nhưng số vốn đó còn quá nhỏ để mở một loại hình kinh doanh (thành lập hợp tác xã), trong khi đó họ lại muốn số tiền tích luỹ của mình có thể được lưu động và sinh lãi. Do đó sự xuất hiện của hợp tác xã sẽ tạo điều kiện cho họ tham gia. Thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ 3. Thành phần kinh tế nay dựa trênchế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao đ ộng của chính bản thân họ. Nước ta đ i từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Cho nênkinh tế cá thể và tiểu chủ của nước ta còn chiếm một tỷ trọng lớn ở trong nền kinh tế: tiểu thủ công nghiệp, buôn bán và dịch vụ nhỏ cá thể. Tác dụng của thành phần kinh tế n àylà vận dụng được mọi n ăng lực sản xuất, giải quyết đ ược công ăn việc làm, tăng sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Thành phần kinh tế này từng bước được đ i vào con đường làm ăn tập thể, dưới các h ình thức hợp tác xã hoặc trở th ành vệ tinh cho các thành ph ần kinh tế khác… Thành phần kinh tế tư b ản tư nhân 4. Dựa trên sở hữu tư b ản về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Kinh tế tư bản tư nhân được tồn tại dư ới các hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn… Đối với nước ta, thành phần kinh tế này đư ợc phát triển trong những nghành ngh ề m à pháp luật cho phép. Vai trò và tác d ụng của nó là: tận
- dụng đ ược vốn, kỹ thuật công nghệ và trình độ quản lý của nh à tư bản, giải quyết đư ợc công ăn việc làm, tăng sản phẩm xã hội. Thành phần kinh tế tư b ản nh à nước 5. Thành phần kinh tế n ày ra đời do sự liên doanh liên kết nh à nước với tư b ản tư n hân ở trong nước cũng như tư bản ở nước ngoài vào làm ăn ở nước ta. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức như : các doanh nghiệp liên doanh, các công ty cổ phần… Thành phần kinh tế có vốn đ ầu tư của nư ớc ngo ài 6. Thành phần kinh tế n ày dựa trên vốn đ ầu tư 100% vốn của n ước ngo ài vào n ước ta thông qua đ ầu tư trực tiếp. Đối với nước ta th ành ph ần kinh tế này có vai trò quan trọng trong th ành ph ần kinh tế quá độ vì nó chiếm trên 10% GDP, hơn 20% thu nhập ngân sách và khoảng 30% kim nghạch xuất nhập khẩu. III. Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành ph ần kinh tế Tính thống nhất 1. Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất. Sự phát triển của mỗi thành phần đều góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một h ình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất tuy có độc lập tương đối và có b ản chất riêng nhưng hoạt động kinh doanh trong môi trường chung, cùng chịu tác động của các nhân tố, các quy luật thị trư ờng. Đồng thời các th ành ph ần kinh tế tác động với nhau cả tích cực và tiêu cực. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần dẫn đến sự tồn tại của các giai cấp hoặc các tầng lớp khác nhau. Tổng hợp toàn bộ các giai cấp hoặc tầng lớp xã hội đó tạo th ành cơ cấu xẫ hội- giai cấp. Sự mâu thuẫn 2.
- Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu. Cạnh tranh là động lực quan trọng đ ể cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là mâu thuẫn giữa một b ên là kinh tế nhà nư ớc, kinh tế tập thể và kinh tế tư bản nhà nước với một bên là kinh tế tự phát tư sản và tiểu tư sản của kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể là không thể điều hoà. Tóm lại, trong nền kinh tế tồn tại nhiều th ành phần, sự thống nhất và mâu thuẫn giữa chúng là khách quan. Sự thống nhất và mâu thuẫn làm cho các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Trong quá trình cạnh tranh và hợp tác, từng thành phần kinh tế tồn tại với tư cách là đơn vị sản xuất hàng hoá, đ ều đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế và cần có sự quản lý của nhà nước nhằm đảm bảo nền kinh tế phát triển nhanh, đ em lại thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội. Các thành phần kinh tế cần được thừa nhận và tạo điều kiện đ ể chúng tồn tại, phát triển. Đồng thời, các thành phần kinh tế cần được b ình dẳng trên mọi phương diện. IV. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trư ờng và mục tiêu xây d ựng con ngư ời xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trư ờng là một loại h ình kinh tế m à trong đó các mối quan h ệ kinh tế giữa người với người đ ược biểu hiện thông qua thị trường, tức là thông qua việc mua bán, trao đổi h àng hoá tiền tệ thị trường. Trong kinh tế thị trư ờng, các quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất và tiêu dùng.Do nảy sinh và hoạt động một cách khách quan trong điều kiện lịch sử nhất định. Kinh tế thị trường phản ánh đầy đ ủ trình độ văn minh và phát triển xã hội là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến
- lên. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng có những khuyết tật như sự cạnh tranh lạnh lùng, tính tự phát mù quáng dẫn đ ến sự phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kì. Kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng, phát huy nguồn lực con người m à còn tạo ra môi trường thích hợp cho con người phát triển toàn diện, to àn diện cả về vật chất lẫn tinh thần. Kinh tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh, chạy đ ua quyết liệt. Điều đó buộc con người phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh nhạy, có đ ầu óc quan sát, phân tích để thích nghi và hành động có hiệu quả. Tuy nhiên, không phải cứ xây dựng được kinh tế thị trư ờng là phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thành cho con ngư ời. Có những lúc, những n ơi kinh tế thị trường làm cho con người ta tha hoá, biến con ngư ời th ành nô lệ của đồng tiền, kẻ đ ạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi ích cá nhân, sẵn sàng trà đạp lên phẩm chất, văn hoá, đạo đức, luân lý… Ví dụ như: tệ nạn thương mại hoá trường học, xem nhẹ truyền thống tôn sư trọng đạo, tệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm, hối lộ, tham nhũng… Kinh tế thị trường là mục tiêu xây d ựng con người xã hội chủ nghĩa, là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn n ước ta hiện nay. Đây chính là hai mặt của mâu thuẫn xã hội. Giữa kinh tế thị trường và quá trình xây dựng con người vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh kinh tế thị trường vừa tạo ra điều kiện để xây dựng, phát huy những nguồn lực con người, vừa tạo ra những đ ộc tố nguy hại cho con người. Việc giải quyết những mâu thuẫn trên đ ây là việc làm không hề đơn giản. Đối với nước ta mâu thu ẫn giữa kinh tế thị trường và quá trình xây dựng con người đ ược giải quyết
- bằng vai trò lãnh đạo của đảng, bằng sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. V. Giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta trong giai đo ạn hiện nay có 3 loại hình sở hữu: sở hữu to àn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Các loại hình sở hữu n ày đã h ình thành nên các thành phần kinh tế. Để các loại h ình kinh tế này hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì đảng và nhà nư ớc ta đã đưa ra một số giải pháp sau đối với các thành ph ần kinh tế. Thành phần kinh tế nhà nước: 1. + Phát huy vai trò chủ đạo, là lực lư ợng vật chất quan trọng và là công cụ đ ể nhà nư ớc định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế + Các doanh nghiệp nhà nước giữ vững những vị trí then chốt, phải đi đ ầu trong việc ứng dụng tién bộ khoa học và công ngh ệ, n êu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp lu ật. Phải ho àn thành việc củng cố, sắp xếp, điều ch ỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động. + Đổi mới cơ chế quản lý, nhất là phương thức đầu tư vốn của nh à n ước cho các doanh nghiệp. Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. + Đổi mới cơ chế chính sách đối với các doanh nghiệp nhà nư ớc và theo hướng xoá bao cấp, cạnh tranh bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, nộp đủ thuế và có lãi. Thành phần kinh tế tập thể: 2. + Khuyến khích phát triển với nhiều hình thức hợp tácđa dạng, trong đó h ợp tác xã là nòng cốt + Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa nghành hoặc chuyên nghành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thực tập giữa khóa: Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba
24 p | 2217 | 880
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội số 27
84 p | 1913 | 546
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Xây dựng website quản lý thư viện trường Đại học Điện Lực
135 p | 2078 | 331
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
83 p | 1808 | 322
-
Báo cáo thực tập - Công ty cổ phần- Hỗ trợ phát triển công nghệ – DETECH
33 p | 274 | 205
-
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
68 p | 487 | 161
-
Đề tài "Phát triển ngôn ngữ thông qua một số trò chơi dân gian"
75 p | 755 | 135
-
LUẬN VĂN:C"ông tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực ở cảng Khuyến Lương"
58 p | 249 | 113
-
Báo cáo thực tập tổng hợp: Nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương chi nhánh Đống Đa
20 p | 420 | 88
-
Đề tài: PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)
110 p | 257 | 87
-
Đề tài : Lồng ghép vấn đề giới vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông thôn
15 p | 182 | 70
-
Báo cáo đề tài: Phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam
41 p | 277 | 69
-
Báo cáo thực tập: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy
38 p | 474 | 55
-
Báo cáo thực tập: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh số 24 Láng Hạ
41 p | 150 | 38
-
Báo cáo thực tập nghề nghiệp: Giải pháp phát triển thị trường cho mobifone tại thành phố Buôn Mê Thuột
52 p | 80 | 20
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích có liên hệ thực tiễn các yếu tố cấu thành chiến lược của Công ty Cổ phần May 10
14 p | 175 | 15
-
Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Đồng Văn
7 p | 132 | 14
-
Báo cáo thực tập: Tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Biên Hòa
160 p | 160 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn