Báo cáo tốt nghiệp: "Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân".
lượt xem 20
download
Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo tốt nghiệp: "nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận thanh xuân".', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: "Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân".
- Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân".
- Mục lục Chương I: tổng quan về hoạt động tin dụng của Ngân hàng thương mại Ngân hàng thươngmại trong nền kinh tế thị trường ...................... Khái niệm về Ngân hàng thươ ng mại ................................ ......... Các hoạ t động cơ bản của Ngân hàng thươ ng mại ..................... Hoạt động huy động vốn .................................................................. Mua, bán ngoại tệ ............................................................................. Hoạt động cho vay ............................................................................ Bảo lãnh tài sản hộ ........................................................................... Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán ............ Quản lý ngân quỹ ............................................................................. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ .............................................. Bảo lãnh ............................................................................................ Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạn......................................... Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn ..................................................... Cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán ......................................... Cung cấp dịch vụ bảo hiểm .............................................................. Cung cấp dịch vụ đại lý .................................................................... Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ............................. Vai trò của hoạ t động tín d ụng đ ối với Ngân hàng thươ ng mại . Các hình thức tín dụng ngân hàng .................................................. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn ................................................... Căn cứ vào tài sản thế chấp ............................................................. Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng .............................................. Căn cứ vào xuất xứ tín dụng ............................................................ Thời gian cho vay ............................................................................. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại ........................... Quan điểm về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại ....
- Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ........................................................................................ Hiệu suất sử dụng vốn ...................................................................... Vòng quay tín dụng .......................................................................... Hệ số an toàn vốn lưu động .............................................................. Tỷ lệ nợ quá hạn ............................................................................... Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ............................................................................... Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế .............................................. Nhân tố thuộc về môi trường pháp lý.............................................. Nhân tố thuộc về phía Ngân hàng ................................................... Nhân tố thuộc về khách hàng .......................................................... Nhân tố khách quan ......................................................................... Sự cần thiết nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại .................................................................................................. Đối với chủ thể vay vốn .................................................................... Đối với ngân hàng ............................................................................ Đối với nền kinh tế ........................................................................... Chương II: thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNO quận Thanh Xuân Tổng quan về NHNo Thanh Xuân Quá trình hình thnàh và phát triển Cơ cấu tổ chức của NHNo Thanh Xuân Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Thanh Xuân năm 2004 Công tác huy động vốn Tình hình đầu tư vốn tín dụng năm 2004 Hoạt động khác Bảo lãnh Thanh toán quốc tế Hoạt động dịch vụ Hoạt động ngân quỹ
- Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo Thanh Xuân Huy động vốn Tình hình sử dụng vốn Hoạt động tín dụng theo thời gian Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế Tình hình thu nợ Đánh gía chất lượng tín dụng Những kết quả đạt được Hiệu suất sử dụng vốn Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu thu nhập Những hạn chế và nguyên nhân Những hạn chế Nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó Môi trường kinh tế chưa ổn định Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện Nhân tố xuất phát từ Ngân hàng Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân Định hướng phát triển đối với hoạt động tín dụng tại NHNo Thanh Xuân Định hướng phát triển đến năm 2005 Định hướng phát triển trong những năm tới Công tác nguồn Sử dụng vốn Chiến lược khách hàng Công nghệ Ngân hàng
- Nhân tố con người Quản trị điều hành Giải pháp ngân cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NHNO Thanh Xuân Công tác huy động vốn Cho vay và thu nợ Chất lượng thẩm định tín dụng ngăn hạn Thực hiện thu thập và xử lý thông tin một cách chính xác Phân tích tài chính đơn vị vay vốn Đánh giá khả thi phương án sản xuất kinh doanh Xử lý các khoản nợ quá hạn Xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý Với vốn ngắn hạn Với vốn trung và dài hạn Tăng cường giám sát khoản vay Đa dạng hoá hình thức tín dụng Phân loại khách hàng Thực hiện chiến lược Marketing Ngân hang Đào tạo bồi dưỡng cán bộ tín dụng Nâng cao trang thiết bị, công nghệ ngân hàng Kiến nghị Đối với Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân Đối với NHNo Viẹt nam Đối với Ngân hàng Nhà nước Đối với Nhà nước Kết luận Lời mở đầu
- Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống Ngân Hàng Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhưng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cùng với việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thì còn nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Đối với hệ thống Ngân hàng, r ủi ro tín dụng như là vật cản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tháo gỡ những khó khăn và hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận được xem là chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó đem lại khoảng 80- 95% lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong lĩnh vực tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại là chỉ tiêu tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng. Khi hiệu quả cho vay đạt ở mức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cùng hoạt động sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Ngược lại, khi đồng vốn tín dụng không được sử dụng tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ổn định và suy yếu. Chất lượng tín dụng hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với nhà quản lý điều hành Ngân hàng mà còn là m ối quan tâm của xã hội. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài"Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân". Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về Ngân hàng thơng mại, làm rõ vai trò của tín dụng trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại, từ đó
- cho thấy tầm quan trọng của chất lượng tín dụng và ý nghĩa của công tác nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT quận Thanh Xuân để thấy được những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiện những vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân cơ bản của vấn đề để có những giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đề tài: "Nâng cao chất lượ ng tín d ụng tại NHNo &PTNT quận Thanh Xuân " được kết cấu làm 3 chương, ngoài lời nói đầu và kết luận: Chương I: Tổng quan về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn quận Thanh Xuân Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT quận Thanh Xuân.
- Chương I: tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng là động lực thúc đẩy nền kinh tế. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Cùng với việc phát triển của nền kinh tế đòi hỏi việc trao đổi giữa đồng tiền của khu vực này với khu vực khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác- đây là tiền đề cho nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ. Sự không thường xuyên và cùng một lúc giữa người gửi tiền và người lấy tiền ra đã tạo ra số dư trong két của các nhà buôn tiền. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tam thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng thu hút nhiều tiền gửi vào, là điều kiện để mở rộng cho vay. Thuật ngữ ngân hàng ngày càng gần gủi với người dân đặc biệt những người có nhu cầu vay tiền và tạm thời dư tiền. Nhưng chưa có phân định giữa ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng phát hành. Đến cuộc khủng hoảng nền kinh tế 1929-1933 các quốc gia thấy rằng cần phải quản lý việc phát hành tiền một cách chặt chẽ hơn. Các quốc gia lần lượt quốc hữu hoá các ngân hàng phát hành hoặc thành lập các ngân hàng phát hành thuộc sở hữu Nhà nước... Từ đó khái niệm Ngân hàng Trung Ương và Ngân hàng thương mại được tách bạch rõ ràng.
- Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về ngân ngân hàng nói chung và sau đó là về ngân hàng thương mại. Có rất nhiều cách để định nghĩa về ngân hàng, có thể thông qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò của chung thực hiện trong nền kinh tế. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệ m và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Một cách tiếp cận dựa khác trên các hoạt động chủ yếu- theo luật các tổ chức tín dụng của nước Việt Nam:"Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". Ngân hàng thương mạ i(NHTM) cũng thực hiện kinh doanh tiền tệ và dịch vụ N gân hàng vớ i nộ i dung thườ ng xuyên là nhậ n tiề n gửi c ủa khách hàng sử dụng số t iền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ t hanh toán. Như vậ y, ta có thể hiể u được NHTM là:"NHTM là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan". 1.1.2. Các hoạt đ ộng cơ bản c ủa Ngân hàng thươ ng mại 1.1.2.1. Huy động v ốn:
- Đây là hoạt độ ng đặc trưng của NHTM, Ngân hàng có thể huy độ ng vố n dướ i các hình thức sau đây: - Huy độ ng tiền c ủa các doanh nghiệp và dân cư: Ngân hàng được nhậ n tiề n gửi dưới các hình thức. Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoả n tiề n gửi mà ngườ i gửi có thể rút ra sử dụng bất kỳ lúc nào, bộ phậ n tiền gửi này bao gồ m: Tiề n gửi thanh toán được bảo quản trên tài khoản tiề n gửi thanh toán và tiề n gửi tiết kiệ m không kỳ hạ n. Tiền gửi có kỳ hạn: Là loạ i tiề n gửi có quy đ ịnh cụ t hể t hời gian rút tiề n của khách hàng. Nó có thể là tiề n gửi có kỳ hạ n của các doanh nghiệp hay các tầng lớp dân cư trong xã hộ i. - Huy động vố n trên thị trườ ng tiền tệ liên Ngân hàng: NHTM có thể huy độ ng vố n trên thị trườ ng liên Ngân hàng d ưới các hình thức tiề n gửi có kỳ hạ n hoặc ký hợp đồng vay vố n có đả m bảo bằng tài sản. NHTM có t hể vay vố n NHTW mà c ụ thể là xin tái cấp vố n và từ các tổ chức tài chính, tín d ụng quốc tế. - Huy động vố n thông qua phát hành các giấ y tờ có giá: Cùng vớ i việc huy độ ng tiề n gửi, Ngân hàng còn huy độ ng vố n bằ ng các hình thức khác: Phát hành chứng chỉ t iề n gửi, phát hành trái phiế u - Huy động vố n bằ ng các hình thức khác: Ngoài ra NHTM còn huy động các nguồ n vố n từ các nguồ n khác như : vố n trong thanh toán và vố n phát sinh từ nghiệp vụ đại lý. 1.1.2.2. Mua, bán ngoại tệ
- Một trong những dịch vụ ngân hàng đầ u tiên được thực hiệ n là trao đổi(mua, bán) ngoạ i tệ: Mua, ban một loạ i tiền này lấ y một loạ i tiề n khác và hưở ng phí dịch vụ. 1.1.2.3. Cho vay: Đây là hoạt động chủ yế u tạo ra lợi nhuận của NHTM. NHTM cho vay đối vớ i các đơn vị k inh tế nhằ m đả m bảo quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị được liên t ục, công nghệ, máy móc, thiết b ị, nhà xưở ng được đầu tư đổi mớ i nâng cao hiệ u quả sản xuất kinh doanh. Hoạt độ ng này thườ ng đ ược NHTM thực hiệ n dướ i các hình thức sau đây: - Cho vay thương mạ i - Cho vay tiêu dùng - Tài trợ cho dự án 1.1.2.4. Bảo quả n tài sản hộ Các ngân hàng thực hiệ n việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két. Ngân hàng thườ ng giữ hộ những tài sản tài chính, giấ y tờ cầ m cố, hoặc những giấy tờ q uan trọ ng k hác của khách hàng. 1.1.2.5. Cung cấp các tài khoả n giao dịch và thực hiệ n thanh toán: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không ch ỉ bảo quả n mà còn thực hiệ n các lệ nh chi trả cho khách hàng.Thanh toán qua ngân hàng mở đầ u cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngườ i gửi
- tiề n không cầ n phả i đế n ngân hàng để lấ y tiề n mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến ngân hàng s ẽ nhậ n đ ược tiề n- đó gọ i là d ịch vụ c ung cáp tài khoả n cho khách hàng. D ịch vụ này ngày càng đ ược sử dụng một cách rộ ng rãi và tiệ n ích đố i vớ i khách hàng c ũng như ngân hàng 1.1.2.6. Quả n lý ngân quỹ Các ngân hàng mở tài khoả n và giữ tiề n của phần lớ n các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó, ngân hàng thường có mố i liên hệ c hặt chẽ vớ i nhiề u khách hàng và uy tín c ũng như kinh nghiệ m nên nhiề u ngan hàng đã cung cấp các dịch vụ q uản lý ngân quỹ của khách hàng, quản lý thu chi và tiế n hành đầu tư phầ n thặ ng dư tạ m thờ i nhàn rỗi. 1.1.2.7. Tài trợ các hoạt đ ộng của Chính Phủ Ngân hàng có khả nă ng huy độ ng lớ n và cho vay lớn vì thế trở thành trọng tâm c ủa Chính phủ k hi có nhu cầu chi tiêu tạ m thờ i hoặc lớ n. Chính phủ các nước đề u muố n tiếp cận vớ i các khoả n cho vay c ủa ngân hàng. Ngày nay, Chính ph ủ giành quyề n cấp phép hoạt độ ng và kiể m soát các ngân hàng, ngân hàng cam kết thực hiệ n vớ i mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ c ho Chính phủ. Các ngân hàng thườ ng mua trái phiế u Chính phủ t heo một t ỷ lệ nhất đ ịnh trên tổ ng lượ ng tiề n gửi mà ngân hàng huy độ ng được. 1.1.2.8. Bão lãnh: Do khả nă ng thanh toán c ủa ngân hàng cho một khách hàng rất lớ n và do ngân hàng nắ m giữ t iề n gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những nă m gần đây nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạ nh. Ngân hàng thườ ng bảo lãnh cho
- khách hàng c ủa mình mua chịu hàng hoá và trang thiết b ị, phát hành chứng khoán, vay vố n của tổ chức tín dụng khác… 1.1.2.9. Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạ n(leasing) Nhằ m để bán được các thiết b ị, đặc biệ t là thiết b ị có giá tr ị lớ n, nhiề u hãng s ản xuất và thương mạ i đã cho thuê. Cuối hợp đồ ng thuê, khách hàng có thể mua. Rất nhiề u ngân hàng tích c ực cho khách hàng quyền lựa chọ n thuê các thiết b ị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. 1.1.2.10. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn Hoạt độ ng của ngân hàng trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiề u uy tín cung như k inh nghiệ m. Vì vậ y, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quả n lý tài s ản và quả n lý hoạt độ ng tài chính hộ. Dịch vụ uỷ t hác phát triể n sang cả uỷ t hác vay hộ, uỷ t hác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ t hác đầu tư…Thậ m chí, các ngân hàng đóng vai trò là ngườ i được uỷ t hác di chúc, quản lý tài s ản cho khách hàng đã qua đời. Nhiề u khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng s ẵn sàng t ư vấn về đầu t ư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp… 1.1.2.11. Cung cấp dịch vụ môi giới đầ u tư chứng khoán Đây là dịch vụ ngân hàng mà ngân hàng bán cá c nghiệp vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách hàng c ơ hộ i mua cổ p hiếu, trái phiế u và các chứng khoán khác. Ngày nay một số ngân hàng thành lập, tổ chức ra các công ty chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giớ i. 1.1.2.12. Cung cấp các dịch vụ bả o hiểm Từ nhiều nă m nay, các ngân hàng đã bán bảo hiể m cho khách hàng, điề u đó đả m bảo việc hoàn trả trong tr ường hợp khách hàngb ị c hết, bị tàn
- phế hay gặp rủi ro trong hoạt độ ng, mất khả nă ng thanh toán. Ngân hàng liên doanh với công ty bảo hiể m hoặc tổ chức công ty bảo hiể m con ngườ i, ngân hàng cung c ấp dịch vụ t iết kiệ m gắn vớ i bảo hiể m như tiết kiệ m an sinh, tiết kiệ m hưu trí… 1.1.2.13. Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiề u ngân hàng trong quá trình ho ạt đ ộng không thể t hiết lập chi nhánh hoặc vă n phòng ở k hắp mọ i nơi. Nhiề u ngân hàng cung c ấp d ịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác nh ư t hanh toán hộ, phát hành hộ chứng chỉ t iề n gửi, làm ngân hàng đầ u mố i trong đồng tài trợ. 1.2. Hoạt động tín d ụng của Ngân hàng thươ ng mại 1.2.1. Vai trò của hoạt đ ộng tín d ụng đ ối với NHTM Sau gần hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng rõ rệt, đời sống cải thiện, đưa lại sự phồn vinh cho đất nước. Để đạt được những kết quả đó phải kể đến một nhân tố góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế đất nước đó chính là tín dụng ngân hàng. Khác so với tín dụng trước đây, trong thời kỳ bao cấp tín dụng được coi như là một công cụ cấp phát thay ngân sách. Vì lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cần vốn sản xuất thì không có, nhưng có nơi lại ứ đọng vốn. Ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì tín dụng ngân hàng được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu một cách hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển. Ta tìm hiểu về vai trò của tín dụng: 1.2.1.1. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Sự ra đời của tín dụng ngân hàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế trong những thập kỷ qua. Với chức năng là trung gian tài
- chính đứng giữa người gửi tiền và người đi vay ngân hàng đã biến mọi nguồ n tiền tệ phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệ cung cầu về tiền tệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, các ngân hàng thương mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình. Lợi tức thu được của các ngân hàng được hình thành từ hai hoạt động đó là: Hoạt động tín dụng và các dịch vụ của ngân hàng trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu. Tín dụng ở đây chúng ta hiểu là hoạt động cho vay của ngân hàng. Vậy ngân hàng lấy vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của ngân hàng. Ơ đây các ngân hàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầng lớp dân cư trong xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp lý. Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mà các chủ thể"thừa" vốn có cơ hội không những bảo tồn vốn mà còn tạo thu nhập(thu lãi), còn đối với chủ thể thiếu vốn, tín dụng ngân hàng giúp họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc đời sống. Thông qua công tác tín dụng, ngân hàng đã đáp ứng được hầu hết các nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất được liên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất. Đồng thời việc tập trung và phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi thiếu. Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các doanh nghiệp, các ngân hàng còn có những ý kiến đóng góp cho phương án sản xuất kinh doanh, lựa chọn đối tác thông qua quá trình s ử dụng vốn của doanh nghiệp... Như vậy hoạt động tín dụng của ngân hàng góp phần đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 1.2.1.2. Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển:
- Có thể nói tín dụng ngân hàng là một nguồn cơ bản của các doanh nghiệp nhằm mở rộng tái sản xuất. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp. Thông qua việc đầu tư tín dụng, tín dụng ngân hàng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lý cho các doanh nghiệp. Muốn vậy các ngân hàng cần phải làm tốt công tác huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế. Có như vậy các ngân hàng mới có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất đưa nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển. 1.2.1.3. Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ: Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các Ngân hàng đã huy động và tập trung lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đồng thời rút ra khỏi lưu thông một bộ phận tiền tệ. Như vậy, NHTM đã can thiệp vào việc điều hoà lưu thông tiền tệ. Mặt khác, nhằ m kiể m soát việc tạo tiền của NHTM, Ngân hàng Nhà nước có thể điều chỉnh thông qua các công c ụ của mình. Và kết quả là lượng tiền trong lưu thông có sự thay đổi. Do đó sự vận động của vốn tín dụng là phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế để tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ. Hơn nữa, quá trình hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với việc thanh toán không dùng tiền mặt góp phần giả m bớt lượng tiền mặt lưu thông trôi nổi trên thị trường mà không có sự quản lý của Nhà nước nhằm mục đích ổn định lưu thông tiền tệ. Điều này đồng nghĩa với việc làm giả m lạm phát -
- một vấn đề mà nền kinh tế phải đương đầu khi có tốc độ tăng trưởng gia tăng nhanh. Như vậy tín dụng ngân hàng được coi là một công cụ có thể điều hoà vốn trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2.1.4. Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường việc chấp hành chế độ hạch toán trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Trong quá trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng trước khi cho vay, Ngân hàng có nghiệp vụ giúp đỡ các đơn vị vay vốn xây dựng kế hoạch vay vốn dựa trên cơ sở các kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính. Khi xét duyệt cho vay ngân hàng còn căn cứ vào tình hình chấp hành các nguyên tắc cơ bản của chế độ tín dụng ngân hàng, tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đối với các đơn vị bạn cũng như tôn trọng các quy chế thủ tục cho vay. Đặc biệt cần phải có các báo cáo tài chính kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong đó nêu rõ mục đích và khẳng định tính khả thi và mức sinh lợi của dự án. Như vậy muốn vay được vốn các doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ hạch toán thật tốt. Tất cả những công tác trên giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, Ngân hàng có khả năng thu hồi được vốn. Đặc trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn ngân hàng đều phải cam kết thực hiện đầy đủ các điều kiện mà ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị. Trong trường hợp các đơn vị vay vốn không thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng sẽ dùng đến các biện pháp chế tài tín dụng. Do vậy, các đơn vị sản xuất kinh doanh luôn luôn tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn như: Đẩy nhanh vòng quay vốn, tăng năng xuất, giảm giá thành nhằ m tạo ra nhiều lợi nhuận, để có thể hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Điều
- này đã thúc đẩy đơn vị sản xuất kinh doanh tăng cường khâu hạch toán kế toán một cách chặt chẽ đả m bảo doanh lợi ngày càng cao, tăng hiệu quả sử dụng vốn tín dụng. 1.2.1.5. Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để đầu tư, tài trợ cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành, vùng kinh tế kém phát triển: Mục tiêu hoạt động của các Ngân hàng là an toàn và sinh lời. Vì thế khi cung cấp tín dụng Ngân hàng luôn phải cân nhắc những rủi ro sao cho đó là tối thiểu. Nhưng không phải tất cả các chủ thể có nhu cầu vay đều được Ngân hàng đáp ứng, bởi để tránh rủi ro tín dụng các Ngân hàng chỉ thực hiện đầu tư vào các đơn vị có đủ các điều kiện. Tuy nhiên, trong đ iều k iệ n đất nước ta hiện nay phần lớ n dân số sống bằng nông nghiệp. ở hầ u hết các tỉnh miề n núi, nông thôn vấ n đề đưa máy móc vào nông nghiệp còn rất hạn chế. Vì vậ y, thông qua công tác tín d ụng, Nhà nước cần tập trung vào phát triể n nông nghiệp để giả i quyết những nhu cầu tối thiể u của xã hộ i đồng thờ i tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khác. Bên cạ nh đó nước ta đang trên con đườ ng công nghiệp hoá, hiệ n đại hoá. Bởi vậy chúng ta cần phải tập trung vào việc phát triể n các ngành mũi nhọ n như: công nghiệp chế b iế n, dầu khí... và tín d ụng ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản góp phầ n quan trọ ng vào việc phát triể n các ngành này đ iề u đó đ ược thể hiện qua việc cấp tín d ụng cho các dự án, các chươ ng trình trọ ng điể m để khai thác triệt để nguồ n lực, đẩy nhanh tốc độ chuyển d ịch cơ cấu kinh tế theo hướ ng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Với một chính sách tín d ụng và mức lãi suất hợp lý sử d ụng trong việc khuyế n khích phát triể n một số ngành kinh tế mũi nhọ n sẽ là một công cụ linh hoạt tích cực trong việc điề u tiết vĩ mô nề n kinh tế, góp phầ n đẩ y
- nhanh quá trình công nghiệp hoá hiệ n đại hoá đất nước một cách vững chắc. 1.2.1.6. Tín dụng ngân hàng góp phần giải quyết các vấn đề xã hội: Trong những năm qua với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước; nước ta đã và đang từng bước đi lên và đạt được những thành tựu đáng kể như: Tốc độ tăng trưởng tương đối cao, tăng thu nhập, đời sống nhân dân được cải thiện... Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước đã nẩy sinh các vấn đề xã hội lớn: Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, tham nhũng có dấu hiệu gia tăng cả về quy mô và số lượng, thất nghiệp ở tỷ lệ cao... Nhận thức sâu sắc thực trạng này, các nghị quyết của Đảng luôn luôn nhấn mạnh yêu cầu phải kết hợp tăng trưởng với công bằng, giải quyết các yêu cầu về công bằng và tiến bộ xã hộ i ngay trong từng bước tăng trưởng và tín dụng ngân hàng được sử dụng như một công cụ để khắc phục tình trạng này. Thông qua cơ chế tín dụng ưu tiên và ưu đãi chúng ta đang dần dần khắc phục được các vấn đề xã hội. Tín dụng ưu tiên là hình thức tập trung nguồn vốn cho một vùng, giới, ngành trong một thời gian nhất định nhằm đạt tới một mục tiêu nào đó. Tín dụng ưu đãi là cho vay các đối tượng cần ưu đãi với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường gọi là lãi suất ưu đãi. Bằng cách các ngân hàng cung cấp nguồn vốn với lãi suất ưu đãi cho người nghèo, người khó khăn để họ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, áp dụng kỹ thuật mới, mở rộng thị trường từ đó tăng thu nhập. Với mức lãi suất ưu đãi, tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn trong việc giúp người nghèo tự vươn lên, tự giải quyết được tình trạng nghèo đói của mình. Ngoài ra các cán bộ tín dụng ngân hàng cần phải quan tâm đến vấn đề làm sao để vốn được sử dụng đúng mục đích là phát triển sản xuất, cải tiến kỹ thuật để tăng thu nhập, tránh rủi ro cho Ngân hàng không thu hồi được vốn...
- Trong điều kiện hiện nay chúng ta hy vọng rằng tín dụng ngân hàng sẽ phát huy tốt vai trò to lớn của mình trong việc cung cấp nguồn lực để giải quyết các vấn đề xã hội theo hướng chủ động, tích cực, phù hợp với kinh tế thị trường. 1.2.1.7. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ đối ngoại: Ngày nay khi tất cả các quốc gia trên thế giới đều có xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại thì việc phát triển kinh tế không chỉ bó hẹp trong phạ m vi đất nước mình mà phải hoà vào sự phát triển chung của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau. Đặc biệt là các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Sở dĩ nó có một tầm quan trọng như vậy là bởi các hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn đặc biệt là vốn ngoại tệ mà chính bản thân một tổ chức hay một cá nhân không thể có được. Vì vậy, mà tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ đắc lực cho các nhà đầu tư, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. Hơn nữa nếu Ngân hàng có một chính sách tín dụng đúng đắn thì nó sẽ có tác động tích cực tới hoạt động xuất nhập khẩu. Một chính sách tín dụng ưu đãi đối với các sản phẩm xuất khẩu sẽ làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá này trên thị trường quốc tế, nâng cao vị thế của quốc gia. Sự phát triển của hoạt động tín dụng giữa các tổ chức tài chính quốc tế, các quỹ tiền tệ quốc tế và các ngân hàng nước ngoài với chính phủ Việt Nam sẽ góp phần to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc để có thể có khả năng hội nhập với các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay"
35 p | 1105 | 512
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước"
24 p | 937 | 402
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá
85 p | 636 | 249
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Web game Benthuonghai.com
83 p | 550 | 236
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây"
62 p | 268 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
79 p | 191 | 55
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần Đầu tư Phi Nam
71 p | 60 | 32
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hoạt động bán hàng tại Công ty cổ phần bao bì Đông Nam Việt
102 p | 47 | 27
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì FUHUA
84 p | 49 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Thủ Dầu Một
57 p | 35 | 18
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Plasticolors Việt Nam
64 p | 34 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tài trợ vốn lưu động cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Chi nhánh Bình Dương
64 p | 48 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Á Châu
78 p | 38 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP HD-chi nhánh Bình Dương
60 p | 36 | 15
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Ô tô JAC Việt Nam
56 p | 40 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tín chấp tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Bình Dương
61 p | 32 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH MTV Vận Đông Nam
70 p | 51 | 12
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Muôn Tài Lộc
102 p | 25 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn