Báo cáo tốt nghiệp : Nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng EXIMBANK
lượt xem 165
download
Tham khảo luận văn - đề án 'báo cáo tốt nghiệp : nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng eximbank', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp : Nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng EXIMBANK
- Báo cáo tốt nghiệp ngân hàng EXIMBANK
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời Mục Lục CHƯƠNG 1:......................................................................................................................... 4 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: ................................ ........ 4 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng: ....................................................................................... 4 2. Phân loại tín dụng ................................ ............................................................................ 4 2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng: ................................ ................................ ...................... 4 2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng: .................................................................................... 4 2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vố n:............................................................................... 4 3. Vai trò của tín dụng: ................................ ................................ ................................ ........ 5 4. Các phương thức cho vay: ................................ ................................ ............................... 5 5. Đảm bảo tín dụng:................................ ............................................................................ 6 5.1. Vai trò của việc đả m bảo tín dụng:............................................................................... 6 5.2. Các hình thức đảm bảo tín dụng: ................................ ................................ ................. 6 5.2.1. Phương thức đả m bảo đố i vật:................................................................................... 6 5.2.2. Đả m bảo đố i nhân: ..................................................................................................... 7 6. Rủi ro tín dụng: ................................................................................................................ 8 6.1. Khái niệm: ..................................................................................................................... 8 6.2. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra: ................................................................... 8 6.2.1. Đố i với ngân hàng: ..................................................................................................... 8 6.2.2. Đố i với xã hội:................................................................ ................................ ............. 8 II. NHỮNG CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH: .............................................................. 9 1. Doanh số cho va y. ................................................................ ................................ ............. 9 2. Doanh số thu nợ: .............................................................................................................. 9 3. Dư nợ: ................................ ................................ ................................ ............................... 9 4. Nợ quá hạn: ................................ ................................ ................................ ...................... 9 5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn: ........................................................ 9 CHƯƠNG 2 :...................................................................................................................... 11 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK: .......................................... 11 II. BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANKCHỢ LỚN: ......................... 12 3.1 Hội đồ ng quả n trị ......................................................................................................... 13 III. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VPBANK PGD ĐẶC THÙ QUẬN 10: ............................................................................................................................................ 14 1. Một số vấn đề liên quan đến cho vay tiêu dùng: ........................................................... 14 1.1. Nguyên tắc vay vốn: .................................................................................................... 14 1.3. Đối tượng cho vay: ................................ ................................ ................................ ...... 14 2. Quy trình thực hiện: ................................ ................................ ................................ ...... 15 2.1 Các bước thực hiện: ..................................................................................................... 15 2.2. Chuẩn bị hồ sơ đi công chứng và chuẩ n bị hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo: ......... 17 2.3 lưu giữ hồ sơ: ................................................................................................................ 18 2.4. Quản lý khách hàng theo định kỳ để thu nợ và lãi: ................................................... 18 2.5. Khách hàng tấ t toán hợp đồ ng: .................................................................................. 18 3. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình huy độ ng vốn của Eximbank Chợ Lớn(2006-2008): ................................................................................................................. 18 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh: .................................................................................. 19 3.2. Tình hình huy động vốn: ................................ ................................ ............................. 20 4.2. Doanh số cho vay đối với tiêu dùng: ................................ ................................ ........... 23 4.3. Dư nợ phân theo thời hạn tín dụng khách hàng cá nhân: ......................................... 24 4.4. Đánh giá chung về cho vay tiêu dùng tại chi nhánh: ................................................. 25 4.4.1. Mặ t mạnh: ................................................................................................................ 25 4.4.2. Mặ t khó khăn: ................................ .......................................................................... 26 SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 2
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời CHƯƠNG 3:....................................................................................................................... 27 I. Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng của Eximbank Chợ Lớn năm 2009: ......... 27 II. Các giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng Eximbank Chợ Lớn: ..... 28 1. Biện pháp huy động vốn................................................................................................. 28 2. Biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tiêu dùng: ................................ ........................ 29 PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 33 I. Kết luậ n: ......................................................................................................................... 33 II. Kiến nghị: ...................................................................................................................... 33 SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 3
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời PHẦN NỘ I DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụ ng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. Trong n ền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là mộ t định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan h ệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đ ồng thời vừ a là người đi vay. Với tư cách là người đi vay ngân hàng nh ận tiền gửi củ a các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gử i, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Trái lại, với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân. 2. Phân loại tín dụng 2.1. Căn cứ vào thời hạ n tín dụng: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn không quá 12 tháng. - Tín dụng trung hạ n: có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Tín dụng dài hạ n: có thời h ạn cho vay lớn hơn 60 tháng. 2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng: - Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh doanh - Tín dụng vốn cố định: Là lo ại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định. 2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụ ng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác đ ể tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đ áp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cử a, xe cộ,…Tín dụng tiêu dùng được th ể h iện bằng hình thức SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 4
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời tiền ho ặc bán chịu hàng hóa, việc cấp tín dụng bằng tiền thường do các ngân hàng, qu ỹ tiết kiệm, hợp tác xã tín dụng và các tổ chứ c tín dụng khác cung cấp. 3. Vai trò của tín dụng: - Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. - Thúc đẩy nền kinh tế phát triển . - Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn. - Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp. - Tạo điều kiện phát triển các quan h ệ kinh tế với các doanh nghiệp nư ớc ngoài ** Vai trò của tín dụng tiêu dùng: - Đối với dân cư: Đặc biệt là th ế hệ trẻ và ngư ời thu nhập thấp, họ không thể đợi cho đến già mới tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, mua ôtô và các đồ dùng gia đình khác. Tín dụng tiêu dùng giúp họ có được mộ t cuộc sống ổn đ ịnh ngay từ khi còn trẻ, bằng việc mua trả góp nh ững gì cần thiết, tạo cho họ động lự c to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái. - Đối với doanh nghiệp: Tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầu tương lai về hiện tại, quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới và phong phú về chất lượng ngày càng lớn. Chính điều này đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu quả, đó chính là nền tảng tăng trưởng kinh tế. - Đối với ngân hàng: Cho vay tiêu dùng được xem là nghiệp vụ chiếm thị phần lớn và đem lại lợi nhuận rất lớn cho các tổ chức tín dụng. - Đối với nền kinh tế: Theo các chuyên gia kinh tế, tài chính, để hạn chế tình trạng giảm phát và giải quyết bài toán khó khăn khi thị trường xuất khẩu b ị ảnh hưởng bởi cuộc khủng ho ảng kinh tế toàn cầu, cần phải kích cầu cho vay tiêu dùng trong nước. 4. Các phương thức cho vay: - Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay vố n khách hàng và tổ chứ c tín dụ ng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín d ụng: Tổ chức tín dụng và KH xác định và thỏa thuận mộ t hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nh ất đ ịnh ho ặc theo chu kỳ SX. SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 5
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời - Cho vay theo dự á n đầ u tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn đ ể thực hiện các dự án đầu tư và phát triển sản xu ất kinh doanh, d ịch vụ , các dự án phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vố n ho ặc phương án vay vốn củ a khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, ph ối h ợp với các TCTD khác. - Cho vay trả góp: Khi vay vốn TCTD và khách hàng thỏa thu ận số lãi tiền vay phải trả, cộng với số nợ gốc được chia ra đ ể trả nợ theo nhiều k ỳ hạn trong thời hạn cho vay, tài sản mua bằng vốn vay ch ỉ thuộc sở hữu củ a bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kết đảm b ảo sẵn sàng cho khách hàng vay vố n trong ph ạm vi h ạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thu ận thời h ạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử d ụng thẻ tín d ụng và các loại hình cho vay khác. 5. Đả m bảo tín dụng: 5.1. Vai trò của việc đảm bảo tín dụng: Đảm bảo tín dụng là thiết lập nh ững ràng buộ c pháp lý của kho ản vay với những tài sản của người vay hay người thứ b a đ ể khi không thu được nợ có th ể dựa vào việc bán TSĐB để thu hồi nợ. Đó là cách đ ể không b ị ràng buộc với rủi ro kinh doanh của khách hàng bằng cách thiết lập nguồn thu nợ thứ hai. Trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ thứ nhất củ a ngân hàng là thu nhập củ a cá nhân như: tiền lương, các kho ản thu nh ập từ cổ tứ c, tiền cho thuê nhà và các khoản thu nhập khác. 5.2. Các hình thức đảm bảo tín dụng: 5.2.1. Phương thức đảm bảo đối vật: 5.2.1.1. K hái niệm. Đảm bảo đối vật là hình thức xác định những cơ sở pháp lý để chủ nợ (Ngân hàng) có được những quyền hạn nh ất định đối với tài sản của khách hàng vay nhằm tạo ra nguồn thu nợ thứ hai khi người m ắc n ợ không trả hay không còn kh ả n ăng trả nợ. SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 6
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời 5.2.1.2. Thế chấp: Th ế chấp là bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi nguồn thu thứ nhất bị mất.Có các lo ại thế ch ấp sau: - Căn cứ theo pháp lý, thế chấp có hai loại: + Thế ch ấp pháp lý hay thế chấp sang nhượng chủ quyền + Thế chấp công b ằng - Căn cứ vào việc thế chấp cho nhiều món vay, người ta phân biệt thành: + Thế chấp thứ nhất: là tài sản đang thế ch ấp cho món nợ thứ nhất. + Thế chấp th ứ hai: là tài sản đang thế ch ấp cho món nợ thứ nhất, nhưng giá trị th ế ch ấp còn th ừa ra, khách hàng đem thế chấp cho ngân hàng khác để vay thêm một món nợ nữa 5.2.1.3. Cầm cố : Là tài sản đảm b ảo tiền vay thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, được giao cho ngân hàng cất vào kho đ ể đảm b ảo chắc chắn nguồn thu nợ thứ hai. Tài sản cầm cố thường là động sản dễ di chuyển nên ngoài việc ngân hàng nắm giữ giấy chủ quyền ngân hàng còn phải n ắm giữ luôn tài sản đó, khi khách hàng vay không trả n ợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng ngân hàng đư ợc quyền phát m ại tài sản để thu hồi nợ. 5.2.1.4. Đảm bảo bằ ng tiền gửi: Tiền gửi dùng làm đảm bảo tiện lợi vì d ễ bảo quản, hầu như không có rủi ro và xử lý thu hồi n ợ rất nhanh, đố i với tiền gửi có k ỳ hạn chỉ phải làm một b ản cam kết để cho ngân hàng được trích tiền gửi thu nợ và giao sổ tiền gửi cho ngân hàng. 5.2.1.5. Đảm bảo bằng tích trái: Tương tự như đ ảm bảo bằng trái phiếu, có hai cách: - Đảm bảo không thông báo: Khách hàng vay chỉ cam kết đem tiền thu được từ các con nợ trả cho ngân hàng mà không thông báo cho các con n ợ b iết. - Đảm bảo có thông báo: Khách hàng vay thông báo cho các con nợ b iết họ ph ải thanh toán với ngân hàng thay vì phải thanh toán cho khách hàng vay. 5.2.2. Đả m bả o đối nhân: 5.2.2.1. Khái niệm: Đảm bảo đố i nhân là sự bảo lãnh củ a một ho ặc nhiều ngư ời cho khách hàng vay ngân hàng. Trong trường hợp khách hàng vay không trả đ ược nợ, người bảo lãnh sẽ trả thay. Như vậy có ba chủ th ể tham gia vào việc vay vố n ngân hàng: SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 7
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời + Khách hàng vay là người được bảo lãnh. + Ngân hàng là chủ n ợ, đồng thời là người được hưởng sự b ảo lãnh đ ể tránh rủi ro không trả nợ của khách hàng vay. + Người bảo lãnh là người cam kết trả nợ thay khi người được bảo lãnh không trả được nợ. 5.2.2.2. Các loạ i đả m bảo đối nhân: - Căn cứ vào độ a n toàn của bảo lãnh: + Bảo lãnh không có tài sản đảm bảo + Bảo lãnh bằng tài sản củ a người bảo lãnh - Căn cứ vào phạ m vi bảo lãnh: - Bảo lãnh riêng biệt: Là bảo lãnh riêng cho một món nợ cụ thể theo phương th ức cho vay theo số dư và dùng tài khoản cho vay thông thường. - Bảo lãnh liên tục: Là bảo lãnh cho mộ t hạn mức tín dụng tố i đa hay m ức thấu chi tối đa. Phương th ức b ảo lãnh này dùng trong phương thức cho vay theo h ạn mức tín dụng, người bảo lãnh ch ỉ trả nợ thay cho người được bảo lãnh số nợ thự c tế không trả được n ếu số n ợ này nhỏ hơn m ức bảo lãnh tối đa. 6. Rủi ro tín dụng: 6.1. Khái niệm: Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không bình thư ờng trong quan hệ tín dụng, từ đó tác động xấu đ ến hoạt động của ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng m ất khả năng thanh toán cho khách hàng. 6.2. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra: 6.2.1. Đố i với ngân hàng: Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: thiếu tiền chi trả cho khách hàng, lợi nhu ận ngày càng giảm dẫn đến lỗ và m ất kh ả năng thanh toán… 6.2.2. Đố i với xã hội: Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến ho ạt động củ a toàn bộ n ền kinh tế. Vì vậy, khi rủ i ro tín dụng xảy ra có th ể làm phá sản một vài ngân hàng, có khả năng lây lan các ngân hàng khác tạo cho dân chúng một tâm lý sợ h ãi nên đưa nhau đến ngân SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 8
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời hàng rút tiền trước th ời hạn. Điều đó có thể đưa đến phá sản hàng lo ạt các ngân hàng và sẽ tác động xấu đến nền kinh tế II. NH ỮNG CH Ỉ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH: 1. Doanh số cho vay. Là ch ỉ tiêu phản ánh tất cả các kho ản tín dụng mà ngân hàng đ ã phát ra cho vay trong mộ t khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đ ã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quí, năm. 2. Doanh số thu nợ: Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đ ã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó. 3. Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tại mộ t thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về. 4. Nợ quá hạ n: Là ch ỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến h ạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài kho ản quản lý khác gọ i là nợ quá h ạn. Nợ quá h ạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng củ a nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng. 5. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy độ ng và tổ ng nguồ n vốn: 5.1. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động:ch ỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy đ ộng. Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ n guồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng ngu ồn vốn huy động được. Do vậy, tỷ lệ n ày càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng mộ t cách có hiệu qu ả đồng vốn huy động được. Ta có công th ức: Dư nợ Tỷ lệ d ư nợ trên vốn = x 100% Vốn huy động huy động SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 9
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời 5.2. Tỷ lệ dư nợ trên tổ ng nguồn vốn: chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng. Ta có công th ức sau: Dư n ợ Tỷ lệ dư nợ trên tổng = x 100% nguồn vốn Tổng nguồn vốn 5.3. H ệ số thu nợ: thể hiện quan h ệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Ta có công th ức sau: Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay 5.4. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của mộ t Ngân hàng. Thông thường chỉ số này dư ới mứ c 5% thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định nào đó tỷ lệ n ợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó ph ản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại. Ta có công th ức: Nợ quá hạn Tỷ lệ n ợ quá hạn trên tổng = x 100% dư n ợ Tổng dư nợ SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 10
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐ I VỚ I NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK PGD ĐẶC THÙ QUẬN 10 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA NGÂN HÀNG VPBANK : 1.Thông tin chung Ngân hàng Việt Nam Th ịnh Vượng ,tên tiếng Anh là : VietNam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprises, viết tắt là VPBank,được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian ho ạt động 99 năm Trụ sở chính :Số 8, Lê Thái Tổ,Qu ận Hoàn Kiếm,Hà Nội Điện thoại :043.9288869 Fax : 043.9288867 Website : www.vpb.com.vn 2.Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ ph ần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (gọ i tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củ a thống đố c Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng b ắt đ ầu hoạt động từ n gày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Số vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ, sau đó VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định 193/QĐ-NH5 vào ngày 12/09/1994 và tiếp tụ c tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 của NHNN. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ củ a VPBank đ ạt 500 tỷ đ ồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lư ợc nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lên trên 750 tỷ đ ồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đ ã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. VPBank thuộ c sở hữu củ a 102 cổ đ ông pháp nhân và th ể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có một cổ đông nư ớc ngoài là Dragon Capital (nắm giữ 10% vốn điều lệ). Tính cho đến 31/12/2006, số lư ợng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ , nhân viên có trình độ đ ại học và trên đ ại học (chiếm 87%). Nhận th ức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 11
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời nhất là trong giai đoạn đ ầy thử thách khi Việt Nam bước vào hộ i nh ập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao ch ất lượng công tác quản trị nhân sự Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trải qua ba giai đoạn: Từ năm 1993 đến 1996: Là giai đo ạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểm soát do mới thành lập và chưa có kinh nghiệm trong hoạt đ ộng cũng như quản lý. Từ năm 1996 đ ến 2004: Là giai đo ạn giải quyết kh ủng hoảng của ngân hàng. Năm 1997 xảy ra Cuộ c khủng ho ảng tài chính tiền tệ Châu Á, chính vì vậy VPBank ngoài việc phải giải quyết những vấn đ ề còn tồn tại của chính mình thì còn phải giải quyết những khó khăn do khủng ho ảng gây ra Từ n ăm 2004 đ ến nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN ch ấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank đư ợc phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh m ới đó là Chi nhánh Hà Nộ i trên cơ sở tách bộ phận trự c tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hộ i sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tụ c được Ngân hàng Nhà nước chấp thu ận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Qu ảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đ ã ch ấp thuận cho VPBank được nâng cấp mộ t số phòng giao dịch thành chi nhánh. Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộ c đó là Công ty Qu ản lý thác tài sản (VP Bank AMC) Công ty chứng khoán VPBank (VPBS). VPBank có tổng số 134 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.Tại Hà Nộ i : Có 1 trụ sở chính và 46 chi nhánh và Phòng giao d ịch.Tại khu vự c Miền trung có 27 chi nhánh và phòng Giao d ịch..Tại Miền Nam có 35 chi nhánh và Phòng Giao d ịch II. BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK CHỢ LỚ N: SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 12
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời 3.Hội đồng quản trị và Ban tổng Giám đốc 3.1 Hộ i đồ ng quản trị Ông Ngô Chí Dũng : Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Bùi Hải Quân : Phó Chủ tịch Hội đồ ng quản trị Ông Lô Bằng Giang :Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị- thành viên HĐQT độc lập Ông Trần Trọng Kiên :Thành viên HĐQT độc lập 3.2 Ban Tổ ng Giám đốc Ông Nguyễn Hưng :Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Thanh Bình : Phó Tổng Giám đốc Ông Vũ Minh Quyền : Phó Tổng Giám đố c Ông Phan Ngọc Hòa : Phó Tổng Giám đố c Bà Dương Th ị Thủ y : Phó Tổng Giám đốc Bà Dương Th ị Thu Thủ y : Phó Tổng Giám đốc : Phó Tổng Giám đốc Ông Loward Low Bà Nguyễn Th ị Bích Thu ỷ : Phó Tổng Giám đốc : Phó Tổng Giám đốc Ông Marek Hovorka 4.Chính sách nhân sự Ngày 10/09/1993 khi VPBank chính thức mở cử a giao dịch tại 18B Lê Thánh Tông,số lư ợng CBNV chỉ có vỏn vẹn 18 người.Cùng với sự phát triển và mở rộng quy mô ho ạt động,số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên tương ứng Đến hết ngày 31/12/2009 tổng số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBank là :2506 CBNV,hơn 92% trong số đó có độ tu ổi dưới 40,kho ảng 80%CBNV có trình đ ộ đ ại học và trên đại học Nh ận thứ c được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh củ a Ngân hàng.Chính vì vậy,nh ững năm vừa qua VPBank luôn nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự .VPBank thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo trong và ngoài nứơc nhằm nâng cao trình độ n ghiệp vụ cho nhân viên 5.Sản phẩm dịch vụ chính Huy đ ộng vốn :Huy độ ng tiền gử i từ doanh nghiệp và cá nhân b ằng VNĐ ,ngoại tệ,vàng,các chương trình dự thưởng và khuyến mãi Dịch vụ tín dụng :Cho vay ngắn h ạn,trung và dài h ạn,cho vay mua xe ô tô,sửa chữa,mua sắm,xây dựng nhà ở,h ỗ trợ học tập,tiêu dùng,bão lãnh trong và ngoài nước,kinh doanh bán sỉ…. Các dịch vụ khác:Dịch vụ tài khoản thanh toán,thu chi hộ,chi h ộ lương,SMS Banking,Internet Banking,đ ầu tư trực tiếp…. 6.Định hướng và mục tiêu của VPBank VPBank ph ấn đấu đ ến năm 2014 trở thành một trong năm ngân hàng hàng đ ầu Việt Nam về th ị phần Ngân hàng cá nhân và một trong mười Ngân hàng đứng đầu về thị phần ngân hàng Doanh nghiệp Về kế h oạch năm 2011,VPBank đ ạt mục tiêu tổng tài sản 100.000 tỷ đồng,lợi nhuận trước thuế đạt 1200 tỷ đồng,tăng gần 80% so với năm 2010 Về lâu dài,VPBank phát triển đa dạng các loại hình sản ph ẩm,nâng cao chất lượng phục vụ,phát huy và duy trì năng lực sáng tạo của công nhân viên trong Ngân hàng VPBank SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 13
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời III. HO ẠT ĐỘ NG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VPBANK PGD ĐẶC THÙ QUẬN 10: 1. Mộ t số vấn đề liên quan đến cho vay tiêu dùng: 1.1. Nguyên tắc vay vố n: Khách hàng vay vố n của Ngân hàng ph ải đ ảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã tho ả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đ ã thoả thu ận trong hợp đồng tín dụng. - Việc đảm bảo tiền vay ph ải đúng qui định. 1.2.Điều kiện vay vốn: - Có đ ầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự . - Tuổ i từ đủ 18 trở lên và không quá 60 tuổi. - Khách hàng đứng tên trực tiếp để cho vay phải có đủ năng lực hành vi dân sự, có hộ khẩu thường trú hoặc có KT3. - Khách hàng đến vay phải trình bày mục đích và phương án sử dụng vốn rõ ràng, cụ thể. Trong trường hợp khách hàng vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh đòi hỏ i ph ải có giấy phép kinh doanh. -Khách hàng chứng minh được nguồn thu nhập ổn đ ịnh đ ể đảm b ảo được khoản nợ phải trả hàng tháng gồm có gốc và lãi ho ặc lãi đối với lọ ai hình trả nợ gốc cuố i ký trả lãi hàng tháng. -Điều quan trọng là người đ ứng đơn vay ph ải có tài sản thế chấp để đảm b ảo món nợ vay. - Giá trị n gân hàng cho vay không vượt mức quy đ ịnh là 70%/ giá trị tài sản th ế chấp. Tuy nhiên trong việc cho vay CBTD phải chủ động và ước lư ợng giá trị đ ể đ ề xuất cho vay ở mức an tòan khi nguồn trả n ợ thứ nhất của khách hàng không còn kh ả n ăng thì nguồn trả thứ hai đảm b ảo được kho ản vay đ ó. 1.3. Đối tượng cho vay: Cho vay tiêu dùng gồm các lọai hình như sau: cho vay sửa chữa nhà, cho vay xây dựng nhà mới, cho vay mua xe và mua vật dụng gia đình…. 1.4.Thời hạn cho vay: SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 14
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời - Theo qui định của VPBank về thời h ạn cho vay cá nhân là 10 năm. Khi khách hàng tới xin vay vốn CBTD xem xét mức thu nh ập củ a khách hàng như th ế n ào để tư vấn cho khách hàng chọn thời hạn vay thích hợp. Để đảm bảo được kh ả n ăng trả nợ và đ ể ngân hàng thu được vốn gốc. - Đối với cho vay b ổ sung vốn kinh doanh th ời hạn cho vay là 12 tháng. 1.6. Quy định về lãi suất, phương thức trả nợ: - Nếu là cho vay vốn tiêu dùng thì vốn góp và lãi trả hàng tháng. - Tuy nhiên cũng có những trường hợp vay tiêu dùng với thời h ạn ngắn hơn 12 tháng khách hàng có th ể trả lãi hàng tháng vốn gốc trả cuối k ỳ. - Nếu trường h ợp khách hàng có tiền trả d ần nợ gốc sẽ giảm được lãi hàng tháng và thời hạn trả nợ. - Lãi su ất cho vay theo biểu lãi của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xu ất Nhập Khẩu Việt Nam Chi Nhánh Chợ Lớn công bố hiện hành. - Lãi suất quá h ạn bằng 150% lãi suất trong h ạn ghi trên Hợp đồng tín dụng 1.7. Xử lý nợ quá hạ n : - Quá 02 tháng kể từ ngày chuyển nợ quá h ạn nếu khách hàng không trả được nợ m à không được EIB đồng ý cơ cấu lại thời hạn trả n ợ thì Eximbank được quyền thông báo thu hồ i nợ trước hạn đối với toàn bộ ph ần nợ gốc chưa thanh toán. - Sau 30 ngày kề từ ngày ra thông báo mà khách hàng không trả được n ợ thì Eximbank được quyền áp dụng các biện pháp xử lý tài sản đảm bảo để thu hồ i theo quy định của pháp luật. 1.8. Trả nợ trước hạn: khách hàng vay có thể trả nợ trước hạn cho EIB. Khi trả nợ trước hạn, EIB và khách hàng thỏa thu ận về các khoản phí, tiền phạt do trả nợ trước hạn. - Hiện nay thì để thu ận tiện cho khách hàng thì EIB không ph ạt khi KH trả nợ trư ớc hạn. 2. Quy trình thực hiện: 2.1 Các bước thực hiện: Bước 1: Tiếp xúc khác hàng: SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 15
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời - Nhu cầu khách hàng đề nghị vay bao nhiêu? Phương án sử dụng vốn - các tài liệu thuyết minh cho phương án như h ợp đồng kinh tế, hóa đơn, giấy đ ặt cọc… - Yêu cầu KH nộp bảng phôtô Hộ khẩu thường trú, CMND, Giấy ch ứng nhận độc thân hay giấy đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận nghề nghiệp, giấy phép hoặc giấy đăng ký kinh doanh,… Bước 2: Hướng d ẫn KH làm thủ tục vay vốn: - Giấy đề nghị vay vố n. - Phương án kinh doanh n ếu KH vay vốn nhằm bổ sung vốn cho hoạt động sản xu ất kinh doanh ho ặc phương án vay vốn mua nhà/ đ ất n ếu KH vay vố n để mua nhà đ ất. Nếu với mục đích tiêu dùng thì làm giấy đ ề ngh ị vay vốn kiêm khế ước trả nợ. Bước 3: Th ẩm định TSTC - Hẹn KH ngày giờ đ ể đ i thẩm đ ịnh. Báo cho khách biết tên, số điện thoại của cán bộ tín dụng đi định giá tài sản. - CBTD đi th ẩm định tài sản thế chấp và khả năng trả nợ của khách hàng. - CBTD làm báo cáo th ẩm định tín dụng đ ề xuất số tiền, thời gian, lãi suất cho vay cùng phương án trả nợ của khách hàng lên Trưởng phòng tín dụng duyệt, sau đó trình lên Ban giám đốc duyệt. Bước 4: Công chứng và đăng ký giao dịch đảm b ảo. - Sau khi có báo cáo thẩm định tín dụng được duyệt cho vay, CBTD báo cho khách hàng đi xác nh ận tình trạng nhà, đ ất. - CBTD lập Hợp đồ ng tín dụn g (4 bản), Hợp đồng thế ch ấp (5 bản), Biên bản Xác đ ịnh trị giá tài sản th ế chấp hay bão lãnh (3 b ản), Đăng ký Giao dịch đảm bảo (1 bản). - Trình Trưởng phòng và Ban giám đốc. - Sau đó nhập Korebank lấy số hợp đồng tín dụng, ghi sổ HĐTC lấy số HĐTC. - Hẹn khách hàng ở phòng công chứng, hư ớng dẫn khách hàng đem đầy đủ hồ sơ nhà, CMND và 1 bản photo hồ sơ nhà, photo CMND. - Sau khi công chứng, thì đi đăng ký giao d ịch đảm b ảo. Bước 5: Lưu hồ sơ nhà. - CBTD lập khế ước nhận nợ và trình trưởng phòng và ban giám đốc ký, nhập Korebank lấy số kh ế ư ớc nhận nợ, đóng d ấu, chuyển hồ sơ cho Kế toán tín dụng giải ngân. SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 16
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời - Lập biên bản giao nhận hồ sơ nhà bản chính, tiến hành niêm phong gởi phòng ngân qu ỹ. Bước 6: Thu lãi và tất toán hợp đồng - Theo dõi và kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay: hàng tháng trước khi đến hạn CBTD nhắc nhở khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn. - Khách hàng trả xong nợ gốc và lãi -> tất toán hợp đồng 2.2. Chuẩn bị hồ sơ đi công chứng và chuẩn bị hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo: - Chuẩn bị hồ sơ công chứng: - Phiếu yêu cầu công chứng - Giấy ủ y quyền, m ẫu ch ữ ký của lãnh đ ạo - Giấy giới thiệu của Ngân hàng cấp cho CBTD - HĐTC(05 bản), HĐTD(04 bản), Biên bản định giá nhà(3 b ản), giấy xác nh ận tình trạng nhà - Hồ sơ nhà bản gốc và 01 bản photo(khách h àng mang theo) - Hộ khẩu, CMND, Giấy kết hôn( hoặc giấy xác nhận độc thân) củ a người thế chấp, bảo lãnh. - Chuẩn bị hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo: - Giấy giới thiệu của Ngân hàng cấp cho CBTD - Biên nh ận theo m ẫu (02 bản) - Đơn đăng ký GDĐB(02 bản) - Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh(01bản) - Hồ sơ nhà bản gốc và 01 bản photo - Giấy xác nhận tình trạng nhà(nếu yêu cầu) - Nơi công chứng: việc công chứng được thực hiện tạ i một trong 6 phòng công chứng nhà nước tùy theo địa điểm TSĐB: - Phòng công chứng số 1 tại 9 7 Pasteur, p.Bến Nghé, Q.1: công chứng đố i với TSTC ở địa bàn quận 1,3,4,7 - Phòng công ch ứng số 2 tại 94-96 Ngô Quyền,p4 ,Q5: công chứng đố i với TSTC ở địa bàn quận 5,6,8,11,Bình Tân - Phòng công chứng số 3 tại Thủ Đức : công chứng đối với TSTC ở địa bàn quận 2,9,Thủ Đức SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 17
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời - Phòng công chứng số 4 tại 25/5 Hòang Việt, p4, Q.TB : công chứng đối với TSTC ở địa bàn quận 10,Tân Bình,Tân Phú - Phòng công chứng số 5 tại 278 Nguyễn Văn Nghi, p7, Q.GV: công chứng đố i với TSTC ở địa bàn quận 12, Gò vấp - Phòng công chứng số 6 tại 80/1 Hòang Hoa Thám, p7, Q.BT: công chứng đố i với TSTC ở quận Phú Nhuận, Bình Thạnh. 2.3 lưu giữ hồ sơ: CBTD liệt kê toàn bộ h ồ sơ gồm: - Biên bản thẩm định giá (01 bản), - Hợp đồng thế chấp/b ảo lãnh (01 b ản), - Đơn yêu cầu đăng ký th ế chấp /bảo lãnh. - Bản chính toàn bộ giấy tờ nhà CBTD trình lãnh đ ạo phòng kiểm hồ sơ và niêm phong tại phòng Ngân Qu ỹ và lãnh đạo phòng Ngân Qu ỹ sẽ ký xác nhận vào sổ lưu giữ hồ sơ. 2.4. Quản lý khách hàng theo định kỳ để thu nợ và lãi: - Định kỳ CBTD phải theo dõi tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. - Thường khi gần đến ngày đóng lãi CBTD phải thông báo và nhắc nhỡ cho khách hàng ngày nộp lãi cùng với số tiền khách hàng phải nộp. 2.5. Khách hàng tấ t toán hợp đồng: - CBTD thông báo cho bộ phận kế toán tín dụng biết khách hàng tất toán hợp đồng đ ể thu nợ và lãi còn lại của khách hàng. - Nhận hồ sơ từ phòng Ngân Qu ỹ, trả hồ sơ cho khách hàng - Lập giải chấp gửi phòng công chứng, UBND phường - Lập xóa đăng ký giao d ịch đảm bảo(UBND quận, huyện ho ặc Sở tài nguyên môi trường) - Trường h ợp khách hàng không trả lãi, gốc thì CBTD phải tích cực đòi nợ. Nếu không thể đòi được thì xin ý kiến của Trưởng phòng và Ban giám đố c đ ể gử i hồ sơ Tòa án phát mãi tài sản. 3. K ết quả hoạt động kinh doanh và tình hình huy động vốn của Eximbank Chợ Lớn(2006-2008): SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 18
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời 3.1. K ết quả hoạt độ ng kinh doanh: Bảng 1:Kết quả ho ạt động kinh doanh Đvt:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch (2007/2006) (2008/2007) Năm 2006 2007 2008 Tương Tuyệt Tuyệt Tương đối đố i đối(%) đố i(%) Doanh thu 57.162 91.078 148.956,4 +33.916 +59% +57.878,4 +63,5% Chi phí 46.880 71.962 112.681 +25.082 +53,5% +40.719 +56,5% Lợi nhuận 10.282 19.116 36.275,4 +8.834 +86% +17.159,4 +90 % trước thuế Tỷ suất lợi 18% 21% 24% nhuận/ DT 150000 Doanh thu 100000 Chi Phí 50000 Lợi Nhuận 0 2006 2007 2008 H ình 1:kết qu ả kinh doanh của Eximbank Ch ợ Lớn (2006 -2008) Từ bảng số liệu và biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank Chợ Lớn trên cho ta thấy có những nét nổi bật sau: Doanh thu của chi nhánh tăng rất nhanh và tăng d ần qua từng năm từ 2006 đến 2007 tăng 59%, từ 2007 đến 2008 tăng 63,5%. Doanh thu củ a chi nhánh chủ yếu là từ hoạt động tín dụng, doanh thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm mộ t tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu chiếm đến 76% năm 2007 và 79,5% năm 2008 cho thấy tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng là tốt. Đồng thời chi phí cũng tăng do mở rộng quy mô ho ạt động, mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ n gân hàng. Chi phí tăng dần qua các năm từ 2006 đ ến 2007 tăng +53,5%,từ năm 2007 đến 2008 tăng 56,5%. Nhưng ta th ấy tố c độ tăng củ a chi phí không cao bằng tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ n gân hàng làm ăn có tiến triển, biết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 19
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguy ễn Tấ n Thời Đồng th ời ta thấy lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2007 tăng +86%,từ năm 2007 đến 2008 tăng 90% ứng với sự tăng lên củ a doanh thu là hợp lý.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta thấy tuy chi phí có tăng lên nhưng tố c độ tăng củ a lợi nhu ận vẫn cao hơn chứng tỏ chi nhánh kinh doanh có hiệu quả. Điều này chứng tỏ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ho ạt đ ộng củ a ngân hàng đã đem lại kết qu ả. Đây là sự nỗ lực cải tiến quy trình cũng như cách thức cho vay và các nghiệp vụ khác củ a ngân hàng, làm cho kết quả kinh doanh của chi n hánh nói riêng và toàn bộ h ệ thống ngân hàng Eximbank nói chung nâng lên rõ rệt. Đây là một kết quả rất tố t cần phát huy đối với các ngân hàng thương m ại trong cuộc khủng ho ảng kinh tế h iện nay. 3.2. Tình hình huy động vốn: Bảng 2:Tình hình huy động vốn tại chi nhánh: Đvt:Triệu đồng Năm Nguồn vốn huy đ ộng 2006 789.102 2007 1 .349.848 2008 2 .025.522 3000000 2025522 1349848 2000000 789102 Nguồn vốn huy 1000000 động 0 2006 2007 2008 Hình 2: tình hình huy đ ộng vốn tại chi nhánh Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình huy động vốn củ a chi nhánh qua các năm từ 2006 -2008 luôn tăng. Cụ th ể n ăm 2007 tăng 71% so với năm 2006, năm 2008 tăng 50% so với năm 2007. Điều này cho thấy năng lực huy động vốn của chi nhánh là rất tốt đó cũng là nh ờ những chính sách thu hút khách hàng bằng những sản phẩm dịch vụ đa dạng và tiện ích. Bên cạnh đó cũng là nhờ chính sách lãi suất phù hợp kèm một đội SVTH: Nguy ễn Tấ n Thời Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam á”
71 p | 2205 | 1374
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay"
35 p | 1105 | 512
-
Báo cáo tốt nghiệp "Nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước"
24 p | 937 | 402
-
Báo cáo tốt nghiệp:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị
73 p | 896 | 397
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực của Công ty Cổ Phần May 10
84 p | 712 | 299
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472
75 p | 572 | 294
-
Báo cáo tốt nghiệp "Mối quan hệ giữa chức năng kiển toán với trách nhiệm của kiển toán viên về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính"
42 p | 594 | 258
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả của công tác Marketing du lịch và hoạt động kinh doanh của khách sạn Thiên Thai.
63 p | 618 | 251
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở công ty bảo hiểm nhân thọ Thanh Hoá
85 p | 636 | 249
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Web game Benthuonghai.com
83 p | 551 | 236
-
báo cáo tốt nghiệp "Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng 319"
71 p | 232 | 91
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội
86 p | 290 | 69
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: "Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần ăn uống khách sạn Hà Tây"
62 p | 268 | 63
-
Báo cáo tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
79 p | 191 | 55
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng “
81 p | 248 | 54
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tổn thất điện năng tại công ty điện lực Cao Bằng
82 p | 249 | 46
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tổn thất điện năng
35 p | 119 | 17
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương
73 p | 48 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn