Báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội”
lượt xem 6
download
Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Ngày nay, các hoạt động sản xuất kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế không chỉ bó hẹp trong nước mà lan rộng trên phạm vi toàn thế giới. Toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành xu thế của thời đại, chi phối sự vận động của tất cả các nền kinh tế. Nhận thức được điều đó, chính phủ Việt Nam đã chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: “Phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội”
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp “Phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội” 1
- Mục lục Lời nói đầu ............................................................................................................. 1 Chương I: Hoạt Động Bảo Lãnh Tạ i Chi Nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nộ i ...... 5 1 .1. Khái quát về NHTM ................................................................................... 5 1 .1.1. Khái niệm - đặc đ iểm NHTM ................................................................. 5 1 .1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM ........................................................... 6 1 .2 Hoạ t động bảo lãnh của NHTM ............................................................... 13 1 .2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh củ a NHTM ................................ ......... 13 1 .2.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh củ a NHTM .............................................. 15 Chương II : Trực Trạng Hoạt Động bảo Lãnh Của Chi Nhánh NH đT&PT Nam Hà Nộ i ................................................................................................ ......... 33 2 .1. Sơ lược quá trình phát triển ..................................................................... 33 2 .1.2. Cơ cấu tổ ch ức – Nhân sự ..................................................................... 34 2 .1.3. Kết quả ho ạt động chủ yếu của NH....................................................... 35 2 .2. Trực trạ ng phát triển hoạ t động bảo lãnh của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội ................................................................ ........................................ 39 2 .2.1. Cỏc văn bản chế độ hiờn hành điều chỉnh d ịch vụ bảo lónh ỏp dụng tại NHĐT&PT Nam Hà Nội ................................................................................ 40 2 .2.2. Phí bảo lãnh .......................................................................................... 40 2 .3 . Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh của NH.................. 42 2 .3.1. Kết quả h oạt động bảo lãnh của chi nhánh những năm gần đây............ 42 2 .3.2. Hạn ch ế và nguyên nhân ....................................................................... 48 Chương III: Giải Pháp ....................................................................................... 57 3 .1. Định hướng phát triển H ĐBL của NH ĐT&PT Nam HN....................... 57 3 .2. Giải pháp ................................................................................................ ... 58 3 .3. Kiến nghị ................................................................................................ ... 64 K ẾT LUẬN .......................................................................................................... 67 2
- Lời nói đầu Sau những năm đổ i m ới, n ền kinh tế nước ta đó vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý củ a Nhà nước theo định hướng XHCN. Ngày nay, các ho ạt động sản xuất kinh doanh, các mố i quan hệ kinh tế không ch ỉ bó hẹp trong nước mà lan rộng trên ph ạm vi toàn th ế giới. Toàn cầu hoá kinh tế đã trở thành xu thế củ a th ời đại, chi phối sự vận động của tất cả các nền kinh tế. Nhận thức được điều đ ó, chính phủ Việt Nam đã chủ động tham gia vào tiến trình hộ i nhập kinh tế quốc tế b ằng nh ững hành động cụ th ể: Gia nhập khối ASEAN, tham gia khối m ậu dịch tự do ASEAN ký kết hiệp định thương mại song ph ương Việt Nam – Hoa Kỳ và quan trọng là đ ã gia nhập tổ chức th ương m ại thế giới WTO năm 2006. Trong tiến trình chung đó, cộng với các doanh nghiệp hệ thống NHTM Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội về nguồn lực, công ngh ệ, thị trường, đồng thời phải đối m ặt với những thách thức cạnh tranh. NHTM là mộ t chủ thể kinh doanh độ c lập trong lĩnh vự c tiền tệ tín dụng và cũng thực hiện công tác hạch toán kế toán hoạt độ ng kinh doanh của mình. Tuy nhiên, b ảo lãnh trong NHTM còn rất non trẻ. Đặc biệt kinh doanh tiền tệ tín dụ ng, đặc biệt HĐBL mới được xuất ở việt nam, và phứ c tạp b ởi ngành NH nước ta mới phát triển trong vài thập niên gần đây và NHTM là một lo ại hình doanh nghiệp do h ệ thống luật pháp chư a hoàn thiện, môi trường kinh tế chưa ổn định, các thủ tục hành chính phứ c tạp,... HĐBL là ho ạt động mang lại lợi nhuận cao cho các NHTM. Do vậy, HĐBL là mộ t ho ạt động cần đặc biệt chú ý củ a NHTM trong những năm gần đây. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội, kết hợp với những kiến thức đ ã tiếp thu được tại ĐH kinh tế, xuất phát từ tầm quan trọng của HĐBL, tôi mạnh d ạn chọn đề tài : “phát triển hoạy động bảo lãnh tạ i chi nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội” làm chuyên đ ề thực tập cho mình. K ết cấu của chuyên đề : Gồm 3 chương cụ thể như sau: Chương I: Hoạt Động Bảo Lãnh Tạ i Chi Nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Nam Hà Nội. 3
- Chương II: Trực Trạ ng Hoạt Động bảo Lãnh Của Chi Nhánh NH đ T&PT Nam Hà Nội. Chương III: Giả i Pháp . 4
- chương I: Hoạt Động Bảo Lãnh Tạ i Chi Nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội 1 .1. Khái quát về NHTM 1 .1.1. Khái niệm - đặc điểm NHTM Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củ a nền kinh tế .Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tu ỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và h ệ thống tài chính nói riêng , trong đó ngân hàng thường chiếm t ỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, th ị ph ần và số lư ợng các ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng th ực hiện các chính sách kinh tế , đặc biệt là chính sách tiền tệ , vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn đ ịnh kinh tế. Ngân hàng thương mại là một loại tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương nói riêng . Vậy mà vẫn có sự nhầm lẫn trong việc định nghĩa ngân hàng là gì? Rõ ràng, các ngân hàng có th ể được định nghĩa qua chứ c n ăng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là chỗ không ch ỉ ch ức năng của ngân hàng đ ang thay đổi mà chứ c n ăngcủ a đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàng cũng không ngừng thay đổ i. Thự c tế là, rất nhiều tổ chức tài chính- bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng khoán, các qu ỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đ ều đang cố giắng cung cấp các d ịch vụ của ngân hàng. Ngược lại ngân hàng cũng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngân hàng) b ằng cách mở rộng d ịch vụ, h ướng về lĩnh vực bất động sản và môi giới ch ứng khoán, tham gia ho ạt động bảo hiểm, đ ầu tư vào qu ỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ khác. Cách tiếp cận th ận trọng nhất là có thể xem xét tngân hàng trên phương diện những loại hình d ịch vụ m à chúng cung cấp . ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh m ục tài chính đa dạng nhất-đ ặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, 5
- d ịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhấ t so với bất k ỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ngân hàng là tổ chúc thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọ i nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế– xã hội đ ều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ qu ỹ cho toàn xã hội. Thu nh ập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân h àng là tổ chức cho vay ch ủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đố i với nhà nước, tỉnh, thành phố …) đối với các doanh ngiệp , ngân hàng thường là tổ chứ c cung cấp tín dụng đ ể phụ c vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy , mua sắm trang thiết bị .Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và d ịch vụ , họ thường sủ dụng séc, u ỷ nhiệm chi , thẻ điện tử hay tài khoản điện tử…và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính , họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Các khoản tín dụng của ngân hàng do chính phủ (thông qua mua các chứng khoán củ a chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng đ ể đầu tư phat triển 1 .1.2. Các hoạ t động cơ bả n của NHTM Ngân hàng là một tổ ch ức tài chính tham gia nhiều ho ạt động cung cấp cho công chúng và doanh nghiệp trong đó một số hoạt động chính của ngân hàng như sau: a ). Vốn chủ sở hữu : Để bắt đầu hoặt động ngân hàng chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. Đây là loại vốn ngân hàng có thể sủ dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành nguồn vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu năng lực tài chính của ngân hàng ,yêu cầu và sự phát triển. 6
- Nguồn vốn hình thành ban đầu tùy theo tính chất của ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân sáh nhà nước cấp , nếu là ngân hàng cổ phần các cổ đông đóng gióp tthông qua cổ phần hay cổ phiếu . Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh đóng gióp. Ngân hàng tư nhân là vốn thuộc về sở hữu tư nhân. Nguồn bố sung trong qúa trình hoạt động: trong qúa tình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể . +) Nguồn từ lợi nhuận : Trong điều kiện thu nhập ròng lớn h ơn không chủ n gân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách tích lu ỹ mộ t phần thu nhập ròng thành vốn đ ầu tư. Tỷ lệ tích lũ y tùy thuộc vào cân nh ắc của chủ ngân hàng về tích lũ y và tiêu dùng. Những ngân hàng lâu n ăm, thu nh ập ròng lớn, nguồn vốn tích lũ y từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình thành ban đ ầu. +) Nguồn vốn từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng qui mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn của chủ do NHNN qui định… đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song lại góp cho ngân hàng có được lượng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết Các qu ỹ: Ngân hàng có nhiều qu ỹ . mỗ i qu ỹ có mục đích riêng.trước tiên là qu ỹ d ự phòng tổn thất, qu ỹ n ày được trích lập hàng năm và dược tích lũ y lại nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tác động củ a lạm phát. Qu ỹ thặng dư là phần đ ánh giá lại tài sản của ngân hàng và chênh lệch giữ a th ị gía và mệnh gía cổ phiếu khi phát h ành cổ phiếu mới. Tuy theo quy định cụ th ể của từng nước, các ngân hàng có th ể có các qu ỹ phúc lợi khen thư ởng, qu ỹ giám đốc… Nguồn vay nợ có th ể chuyển đổ i thành cổ phần: các khoản vay trung và dài h ạn của NHTM mà có kh ả n ăng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vố n chủ sở hữu củ a ngân hàng do nguồn này có m ột số đ ặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa đất đai và có th ể không phải trả khi đến hạn trả b ). Nghiệp vụ huy động tiền gửi: Nguồn tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất đối với NHTM. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đ ầu tiên là mở các tài 7
- khoản tiền gửi để gĩư và thanh toán hộ cho khách hàng, bằn cách đ ó ngân hàng đ ã huy đ ộng tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Tiền gử i là nguồn quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có nguồn tiền chất lượng ngày càng cao các ngân h àng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. Tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc củ a cá nhân gửi vào NH để nhờ n gân hàng giữ và thanh toán hộ . Trong phạm vi số dư cho phép , các nhu cầu chi trả củ a doanh nghiệp và cá nhân đ ều được ngân hàng thự c hiện. Các khoản thu b ằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đ ều được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu ,nhìn chung lãi suất củ a khoản tiền này rất th ấp thay vào đó chủ tài khoản có th ể đ ược hưởng các d ịch vụ của ngân hàng với mức phí thấp. Ngân h àng mở tài khoản tiền gử i thanh toán cho khách hàng, thủ tục làm rất đơn giản. yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và ch ỉ thanh toán trong ph ạm vi số d ư. Mộ t số n gân hàng kết h ợp tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản cho vay. Mộ t số ngân hàng sử dụng nhiều “biến tướng” của tài khoản thanh toán để nâng lãi suất lo ại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác. Tiền gửi có kỳ hạn: nhiều khoản thu cố đ ịnh của doanh nghiệp và dân cư sẽ được chi trả sau mộ t thời gian xác định. Tiền gử i thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền. Ngân hàng đ ã đưa ra hình thức tiền gửi kỳ hạn (có k ỳ hạn và không k ỳ h ạn) người gửi thanh toán không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán đố i với lo ại tiền gửi này. Khi cần chi tiêu người gửi ph ải đ ến ngân h àng để rút tiền gử i thanh toán, song tiền gử i có kỳ hạn được hư ởng lãi suât cao hơn tu ỳ theo độ dài kỳ hạn. Đối với dân cư . các tầng lớp dân cư có các khoản thu nhập tạm thời chưa sủ dụng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nh ằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm ngân hàng cố giắng làm thay đổi thói quen giữ vàng và tiền m ặt tại nhà của dân cư bằng cách mở rộng mạng lưới huy động. đưa ra các hình th ức huy động 8
- đ a d ạng và lãi suất cạnh tranh h ấp dẫn ngân hàng có thể m ở cho mọi người tiết kiện nhiều chương mục tiết kiệm cho mỗi k ỳ h ạn và mỗi lần gửi khác nhau sổ tiết kiệm n ày không dùng đ ể thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có th ể thế ch ấp để vay vốn n ếu được ngân hàng cho phép. Tiền gửi của các ngân hàng khác: Nhằm mục đích nh ờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. tuy nhiên qui mô nguồn này thường không lớn. c. Nguồ n vay và các nghiệp vụ đ i vay cả u NHTM tiền gửi là n guồn quan trọng nh ất của NHTM tuy nhiên, khi cần ngân hàng thường vay m ượn thêm, NHNN thường quy định tỷ lệ giữa nguồn huy động và vốn chủ. Do vậy nhiều ngân hàng vào nh ững giai đoạn cụ th ể phải vay mượn thêm đ ể đ áp ứng nhu cầu chi trả khi kh ả n ăng huy động b ị hạn chế Vay NHNN: Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của NHTM . Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, NHTM thường vay mư ợn NHNN. Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu, các thương phiếu đ ã được các NHTM chiết khấu trở thành tài sản của họ. Khi cần tiền , ngân hàng m ang những thương phiếu này lên tái chiết kh ấu tại NHNN. Nghiệp vụ n ày làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tăng lên. NHNN điều hành vay mư ợn n ày một cách chặt chẽ: NHTM phải thực hiện các đ iều kiệm b ảo đảm và kiểm soát nhất định. Trong trường hợp chưa có thương phiếu , NHNN cho NHTM vay d ưới h ình thức tái cấp vốn theo hạn m ức tín dụng nhất định. Vay các tổ chức tín dụng khác: Đay là nguồn vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ ch ức tín dụng khác trên th ị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang có đự trữ vượt yêu cầu do có số dư tăng b ất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có th ể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìn kiếm lãi suất cao h ơn. Ngược lại các ngân hàng thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn túc thời đ ể đ ảm b ảo thanh khoản. như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là đ ể đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách trong nhiều trường hợp nó thay th ế cho khoản vay m ượn từ NHNN. Các kho ản vay có thể không chế chấp hoặc chế chấp 9
- b ằng các ch ứng khoán kho b ạc. Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên. Vay trên thị trường vốn: Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ trên thị trư ờng vốn. Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đ ến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nh ằm bổ sung cho các nguồn tiền gử i, đáp ứng nhu cầu cho vay và đ ầu tư trung và dài hạn. thông thường các kho ản vay không có bảo đảm. Các ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mư ợn đ ược nhiều h ơn. Các ngân hàng nhỏ thường khó vay m ượn trực tiếp b ằng cách này: họ thường vay thông qua các ngân hàng đại lí ho ặc được bảo lãnh của ngân hàng đầu tư. Khả n ăng vay mư ợn còn phụ thuộc vào tình độ phát triển của thị trường tài chính tạo điều kiện chuyển đ ổi cho các công cụ n ợ dài hạn của ngân hàng. ghiệp vụ vay m ượn tương đố i ph ức tạp. Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết đ ịnh quy mô mệnh giá và thời h ạn vay m ượn thích h ợp… Các nguồn khác: bao gồn nguồn u ỷ thác, nguồn trong thanh toán, u ỷ nhiệm thu, chuyển tiền,ký gửi… d . Các phương thức sử dụng vố n Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản m ục cho vay chiếm quá n ửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1 /2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt động có xu hướng tập trung vào danh mục các kho ản cho vay. Tình trạng khó khăn về tài chính củ a ngân hàng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, b ắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ n guyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không h ợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến. Vì th ế ch ẳng có gì ngạc nhiên khi ta th ấy thanh tra ngân hàng thường xuyên kiểm tra cẩn thận danh mục cho vay của ngân hàng. đ ồng thời quá trình này cũng bao gồm việc đánh giá tính hiệu quả củ a chính sách tín dụng mà NH đang theo đuổi nhằm bảo vệ tiền gửi của công chúng Theo đ iều 3 quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001: cho vay là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng 10
- vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thu ận với nguyên tắc có hoàn trả cả gồc và lãi. NH cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng từ việc mua sắm tiêu dùng , họ c tập cho đ ến kinh doanh sản xu ất. Chúng ta có th ế sắp xếp danh mục cho vay rất đa dạng củ a NH bằng cách theo mục đích sử dụng vốn vay. Và chúng ta có thể chia các khoản cho như sau: Cho vay tiêu dùng. Cho vay kinh doanh bất động sản. Cho vay đ ối với tổ chức tài chính. Cho vay hỗ trợ nông nghiệp và các khoản khác dành cho nông dân. Cho vay kinh doanh. Tài trợ cho thuê. Các khoản cho vay khác… Ph ương th ức cho vay là tổ ng h ợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tính chất và cách xác định đố i tượng cho vay. Việc áp dụng phương thức cho vay n ào là phụ thuộc vào đ ặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đối tượng xin vay. Mộ t phương thức cho vay khoa họ c phải đảm bảo được nguyên tắc tín d ụng đồng th ời phải theo sát quy trình chu chuyển củ a vốn vay. Trên thế giới hiện nay, các tổ ch ức tín dụng sử dụng rất nhiều phương thức cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm tạo điều kiện thu ận lợi cho hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh cũng như quản lý các tổ chứ c. ở Việt Nam, các phương thức cho vay được quy định trong quyết đ ịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN ban h ành ngày 31/12/2001 củ a Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Trong quyết định này có quy định các phương thức cho vay của các tổ chức tín d ụng nh ư: + Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chứ c tín dụng th ực h iện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết h ợp đồng tín dụng. + Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chứ c tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thu ận mộ t hạn mức tín dụng duy trì trong một kho ảng thời gian nhất đ ịnh. 11
- + Cho vay theo dự án đầu tư : Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn đ ể thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phụ c vụ đời sống. + Cho vay hợp vốn: Mộ t nhóm tổ chứ c tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vố n của khách hàng, trong đó có mộ t tổ chức tín dụng làm đầu mố i dàn xếp, phố i hợp với các tổ chứ c tín dụng khác. Việc cho vay h ợp vốn thực hiện theo quy đ ịnh củ a quy chế n ày và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành. + Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay ph ải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả n ợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. + Cho vay theo hạn mứ c tín dụng dự phòng: Tổ chứ c tín dụng cam kết đảm b ảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi h ạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏ a thuận thời hạn hiệu lực củ a h ạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng. + Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thu ận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong ph ạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt tại máy rút tiền tự đ ộng hoặc đ iểm ứng tiền mặt là đ ại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay phát h ành và sử d ụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng ph ải tuân theo các quy đ ịnh của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụ ng. + Cho vay theo hạn m ức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏ a thuận bằng văn bản ch ấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về ho ạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng d ịch vụ thanh toán. 12
- + Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với các quy đ ịnh tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh củ a tổ chức tín dụng và đ ặc điểm khách hàng vay. e. Các hoạt động khác của NHTM: Ngoài các nghiệp vụ trên NHTM còn có nhưng ho ạt đông như bảo lãnh, trung gian tài chính, công cụ thực thi các chính sách tìên tệ củ a NHNN khi xảy ra lạm phát hay NHNN muốn tăng ho ặc giảm lượng tiền cung ứng ra th ị trường. Để b ắt kịp sự phát triển củ a th ị trường hiện nay các ngân hàng còn liên doanh liên kết, đ ầu tư vào các doanh nghiệp hay mở các công ty để sản xu ất kinh doanh… Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quố c tế: Visa, Master card, séc du lịch …. Th ực hiện dịch vụ ngân qu ỹ: Thu đổi ngo ại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứng tiền m ặt. Kinh doanh ngọai tệ. Th ực hiện bảo lãnh: Bảo lãnh dự th ầu, thự c hiện hợp đồng, thanh toán, ch ất lượng… Th ực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước. Th ực hiện các dịch vụ của ngân hàng điện tử và ngân hàng đố i ngoại. Th ực hiện các dịch vụ của ngân hàng bán lẻ như: ATM, POS, Homebanking… 1 .2 Hoạ t động bảo lãnh của NHTM 1 .2.1 Khái quát về hoạt độ ng bảo lãnh của NHTM Trong n ền kinh tế h iện đại để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội về các loại hình hàng hoá, d ịch vụ ho ạt động thương mại đ ã diễn ra mạnh mẽ. Các giao d ịch kinh tế như trao đổ i, mua bán, vay mư ợn, cam kết thực hiện h ợp đồng kinh tế đang diễn ra thường xuyên với nhiều hình thức phong phú.Với xu hướng hộ i nh ập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá, ho ạt động thương m ại đ ã vượt qua biên giới một nước. Doanh nghiệp thu được lợi ích to lớn từ hoạt động thương mại như: lợi nhuận, mở rộng quy mô nh ưng bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải đối m ặt với rủi ro ngày càng nhiều, mức rủi ro ngày càng cao nh ư rủi ro về 13
- kinh tế, chính trị, rủi ro thông tin không cân xứng, rủ i ro không thực hiện h ợp đồng, rủi ro chất lượng sản phẩm kém, rủi ro thanh toán, rủi ro đạo đức. Để h ạn chế những rủi ro này, doanh nghiệp cần ph ải thu thập thông tin khoa h ọc rồ i lựa chọn đối tác kinh doanh an toàn nhất. Nhưng khi đó chi phí doanh nghiệp phải tự bỏ ra để tìm h iểu khách hàng là quá lớn, mất th ời gian và để có đầy đủ thông tin về b ạn hàng có th ể sẽ mất đi cơ hội kinh doanh. Do đó, nền kinh tế đòi hỏi phải có một công cụ đ ể h ạn chế rủi ro và đảm bảo cho các giao dịch thương m ại diễn ra an toàn, tăng sự tin cậy giữ a các đố i tác kinh doanh. Như vậy từ bản thân nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có mộ t sự đảm bảo trong giao d ịch dẫn tới hình th ức giao dịch đảm b ảo với biểu h iện là sự đảm bảo củ a một bên thứ 3, có đủ tư cách và năng lự c đ ể d àn xếp, đảm b ảo uy tín, tạo tín nhiệm cho đố i tác. Bảo lãnh xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 60 như một dạng th ư tín dụng dự phòng. Khoảng những n ăm 70 Bảo lãnh được sử dụng trong các giao d ịch quố c tế. Vào thời gian này các quốc gia thịnh vư ợng nhanh chóng vì sản xu ất d ầu hoả ở Trung Đông liên tụ c ký kết những hợp đồng kinh tế lớn để th ực hiện các dự án cải tạo cơ sở h ạ tầng, dự án canh tân công nông nghiệp quốc phòng. Giá trị rất lớn củ a các hợp đồng đòi hỏ i phải có mộ t sự đảm bảo chắc chắn về phía đối tác khi tham gia vào giao dịch. Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng phương Tây phát hành đ ã rhự c sự đáp ứng yêu cầu về thuận lợi và an toàn cho các quố c gia xuất khẩu. Từ những năm 70 trở đ i, ph ạm vi áp dụng và doanh số b ảo lãnh ngày càng tăng. Bảo lãnh không ch ỉ áp dụng trong giao dịch quốc tế mà còn cả với hợp đồng ký kết trong n ước, cả trong hợp đồng thương mại và giao dịch tài chính, thuê mua, liên doanh. Bảo lãnh đ ã có m ặt ở hầu hết các giao dịch lớn trong phạm vi n ội đ ịa và quốc tế. Năm 1981, tổng số cam kết bảo lãnh củ a các ngân hàng Mỹ là 49 tỷ. Năm 1995, tổng số cam kết bảo lãnh củ a các ngân hàng Mỹ là 250 tỷ. Số tiền cho mộ t bảo lãnh ngày càng tăng. 14
- Tại Việt Nam nghiệp vụ bảo lãnh và tái b ảo lãnh phát triển từ đ ầu những n ăm 90 nhưng do chưa có sự chỉ đ ạo thống nhất bằng văn bản pháp lý ch ặt chẽ nên hoạt đồ ng bảo lãnh vẫn chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Để khắc phụ c ngày 17/9/92 Thống đố c Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết đ ịnh 192/NH_QĐ về bảo lãnh, tái b ảo lãnh vay vốn nư ớc ngoài nhằm đưa ho ạt động bảo lãnh vào thống nhất. Ngày 16/9/04 Thống đố c Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết đ ịnh 196/QĐ_NH về quy chế nghiệp vụ b ảo lãnh tạo ra cơ chế pháp lý tương đố i hoàn chỉnh cho nghiệp vụ bảo lãnh . Ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết đ ịnh 283/2000/QĐ_NH về việc ban hành quy ch ế bảo lãnh ngân hàng đ ể thay thế cho các quy chế trước đ ây. Ngày 11/2/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết đ ịnh 112/2003/QĐ_NH về sửa đổi bổ sung một số đ iều củ a quy ch ế bảo lãnh ngân hàng kèm quyết định 283. Đến nay hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển nhanh chóng, hình th ức n gày càng đa dạng, doanh số bảo lãnh ngày càng cao cho thấy tiềm năng phát triển n ghiệp vụ n ày, đặc biệt trong quá trình hộ i nh ập và toàn cầu hoá. 1 .2.2 Phát triển hoạt độ ng bảo lãnh của NHTM 1 .2.2.1. Khái niện bảo lãnh Theo quan niệm và tập quán chung, b ảo lãnh là sự cam kết của người bảo lãnh đối với người hưởng bảo lãnh khi nhận được yêu cầu của người được bảo lãnh sẽ cam kết đền bù trong trường hợp người được bảo lãnh không thực hiện các ngh ĩa vụ và trách nhiệm của mình làm thiệt hại đến quyền lợi của bên thụ hưởng. Bảo lãnh thường xuyên xuất hiện khi mộ t ngư ời muốn vay một khoản tiền hoặc muốn tham gia một hoạt động nào đó nhưng chưa có đủ độ tin cậy đối với đối tác của mình, do đó ph ải nhờ một người thứ ba có đầy đủ tài sản và uy tín đ ứng ra đ ảm bảo. 15
- Bộ luật dân sự nước CHXHCN Việt Nam tại điều 366 đ ịnh ngh ĩa: “Bảo lãnh là việc bên thứ b a ( gọi là người b ảo lãnh ) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có n ghĩa vụ ( gọi là ngư ời được b ảo lãnh ) nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.” Bảo lãnh ngân hàng là mộ t hình thức tài trợ thông qua uy tín ngân hàng. Th ực chất là việc ngân hàng đưa ra cam kết dưới hình thứ c phát hành thư b ảo lãnh. Ngân hàng không ph ải xuất tiền cho bên được bảo lãnh khi phát hành thư bảo lãnh n ên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng được coi là hình thức tín dụng gián tiếp, được h ạch toán và theo dõi ngoại bảng. Chỉ khi nào phát sinh nghiệp vụ trả n ợ thay hoặc đ ền bù các vi phạm phát sinh thì khoản tiền đó mới được đưa vào hạch toán nội b ảng và ghi nhận là mộ t khoản vay mới củ a khách hàng. Theo quan đ iểm này bảo lãnh ngân hàng là mộ t hình thức ”Tín dụng chữ ký- Signature Credit”, là hoạt động không dùng đến vốn của ngân hàng. Bảo lãnh ngân h àng được coi là mộ t hình thức tín dụng gián tiếp và đ ược coi là tài sản ngo ại bảng. Hiểu đơn giản, bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng kinh tế giữa một bên là n gân hàng bảo lãnh (Guarantor) và một bên là người thụ hưởng (Beneficiary) trong đó, bên bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền nhất đ ịnh cho người thụ hưởng trong trường hợp người được b ảo lãnh (account party) vi phạm nghĩa vụ đố i với n gười thụ hưởng và được quy định trong cam kết b ảo lãnh . Trong một nghiệp vụ bảo lãnh gồm ít nhất ba chủ th ể: người bảo lãnh, người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh. Nghiệp vụ bảo lãnh có thể được thực hiện b ởi những tổ ch ức tài chính, các ngân hàng thương m ại, các qu ỹ, tổ ch ức bảo hiểm. Quy ch ế 283/2000/QĐ-NHNN14 quy định: ”Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện ngh ĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặ c thực hiện không đúng ngh ĩa vụ đã cam kết với b ên nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền được trả thay”. 16
- Vậy nghiệp vụ b ảo lãnh ngân hàng là mộ t hoạt động tín dụng, xét theo góc độ kinh doanh của NHTM thì đó là hoạt động d ịch vụ. Trong thương mại quốc tế b ảo lãnh ngân hàng được xem như mộ t loại hình tài trợ ngoại thương nhằm chống đ ỡ tổn thất cho người thụ hưởng b ảo lãnh Có nhiều hình thức bả o lãnh và các hình thức phân chia khác nhau như sau: + Bảo lónh đồng ngh ĩa vụ + Bảo lónh độ c lập + Bảo lónh hoàn thanh toỏ n + Bảo lónh trả ch ậm + Bảo lónh vay vốn + Bảo lónh hố i phiếu + Bảo lónh sai sút trờn nh ờ thu + Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn + Bảo lónh thuế quan + Bảo lónh bảo hành sản phẩm + Bảo lónh vận đơn … 1 .2.2.2. Quy trình bảo lãnh tai chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội Nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh đã tuân thủ đúng theo quy trình do NH ĐT&PT VN ban hành, đồng thời được cải tiến cho phù hợp với thự c tế kinh doanh tại Chi nhánh. Quy trình b ảo lãnh tại Chi nhánh gồm các bước được phân làm hai lo ại như sau : 17
- Quy trình bảo lãnh theo món: Bước 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh H ồ sơ Hướng dẫn khỏ ch hàng lập hồ sơ Bảo lónh chung như: CBTD nhận hồ sơ từ khách hàng gồm giấy đ ề n ghị bảo lónh, hồ sơ pháp lý, bỏo cỏo sản xuất kinh doanh n ăm, hồ sơ bảo đảm Bảo lónh... Quỏ trỡnh này, cỏn bộ tớn dụng cần lưu ý trong yờu cầu xin cấp bảo lónh: th ời h ạn bảo lónh, số tiền và loại tiền bảo lónh, mụ c đích bảo lónh, người thụ hưởng b ảo lónh...( cần đối chiếu với các tài liệu kèm theo yêu cầu bảo lónh ). Đối với từng loại bảo lónh cú cỏc loại hồ sơ như sau: Đối với bảo lónh vay vố n: Tài liệu xỏ c minh tỡnh hỡnh cụng nợ tại thời đ iểm gần nhất tại các TCTD, hợp đồng thương m ại được cấp có thẩm quyền phê duyệt, h ợp đồng u ỷ thác nh ập kh ẩu... Đối với bảo lónh dự thầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác (nếu có) liên quan đ ến việc bảo lónh. Đối với bảo lónh thực hiện hợp đồng: Hợp đồng A-B, văn bản phê duyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền, kế ho ạch đ ấu thầu và phân chia đấu thầu. Đối với bảo lónh hoàn thanh toỏn: Hợp đồng A-B, văn b ản cam kết của các b ên về số tiền ứng trước, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thứ c hoàn trả. Đối với bảo lónh đ ảm bảo ch ất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợp đồng, b iên b ản bàn giao đưa công trỡnh vào sử dụng và cỏc tài liệu thoả thuận về việc thoả thu ận trỏch nhiệm b ảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu. Đối với b ảo lónh bằng 100% Vố n tự cú của Khỏ ch hàng thỡ hồ sơ gồm chứng từ chứng minh tiền đó được chuyển vào TK tiền gửi ký quĩ tại NH , cam kết dựng tiền ký qu ĩ đảm bảo cho 100% nghĩa vụ bảo lónh. CBTD kiểm tra tính đ ầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hệ số Bảo lónh Bước 2: Quyết định bảo lónh. Th ẩm định hồ sơ bảo lónh: tớnh đ ầy đủ, hợp pháp và h ợp lệ, năng lực pháp lý, việc chuyển tiền ký quĩ, tỡnh hỡnh SXKD và năng lự c khách hàng, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn,... 18
- Ra quyết đ ịnh b ảo lónh: CBTD trỡnh trưởng phũng Tớn dụng duyệt và ban lónh đạo ký phát hành thư b ảo lónh. Bước 3: Phát hành bảo lónh CBTD sau khi kiểm tra tớnh phỏp lý của hồ sơ b ảo lónh, căn cứ hạn mức bảo lónh trong hợp đồng bảo lónh và đề nghị bảo lónh từng lần, so ạn thư bảo lónh và n ạp thông tin vào ch ương trỡnh TF. Th ư bảo lónh: Theo mẫu do NH ĐT & PT VN quy đ ịnh. Nếu mẫu thư do chủ đ ầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tra tính pháp lý củ a thư b ảo lónh, đối chiếu với m ẫu thư của Ngân hàng ban hành, điều chỉnh nộ i dung thư b ảo lónh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàng vừa đảm b ảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư b ảo lónh. Sau khi Lónh đ ạo ký phát hành thư b ảo lónh, CBTD chuyển cho chủ đầu tư thư bảo lónh và 01 giấy đề ngh ị bảo lónh từng lần. Lưu bản sao thư b ảo lónh cựng hồ sơ bảo lónh và chuyển qua kế toỏn 01 thư bảo lónh và 01 giấy đề ngh ị bảo lónh từng lần để hạch toán ngo ại b ảng và theo dừ i thu phớ bảo lónh. Bước 4: Tấ t toán bảo lãnh Nếu thư bảo lónh cú quy định ngày h ết hiệu lực cụ th ể, CBTD làm thủ tục tất toỏn bảo lónh khi hết thời hạn. Nếu thư bảo lónh khụng ghi rừ n gày cụ th ể h ết hiệu lực ho ặc khi cú yờu cầu của chủ đầu tư về tất toán b ảo lónh trước thời hạn căn cứ vào thông báo ho ặc xác nhận củ a bên yêu cầu bảo lónh về việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đ ến bảo lónh của bờn được bảo lónh th ỡ CBTD lập tờ trỡnh trỡnh Trưởng phũng và Lónh đ ạo tất toán bảo lónh. Sau khi Lónh đ ạo ký duyệt tờ trỡnh chấp thu ận tất toỏn bảo lónh, CBTD chuyển kế toỏn theo dừ i tất toỏn b ảo lónh. Quy trỡnh bảo lãnh theo hạ n mức: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ CBTD nhận hồ sơ từ khách hàng gồm đơn đề ngh ị cấp hạn mứ c b ảo lónh, kế hoạch sản xu ất Kinh doanh, bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo sản xuất Kinh doanh năm, 19
- quý gần nhất với thời đ iểm xác định h ạn m ức và cỏc thụng tin khác về hoạt động sản xu ất Kinh doanh của khách hàng. Bước 2: Duy ệt hạn mức và thực hiện bảo lãnh từng lầ n. Cấp hạn mức bảo lónh: CBTD kiểm tra tớnh phỏp lý của hồ sơ. Trên cơ sở p hân tính tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng thanh toán, kiểm tra tài sản đảm b ảo, CBTD xác định h ạn mứ c b ảo lónh cho khỏch hàng. CBTD lập tờ trỡnh trỡnh Trưởng phũng Tớn dụng và ban lónh đ ạo ký duyệt h ạn mức và ký h ợp đồng bảo lónh. Xem xộ t bảo lónh từng lần: CBTD tiếp nhận hồ sơ b ảo lónh củ a khỏ ch hàng khi phỏt sinh nhu cầu gồm: Giấy đề nghị bảo lónh từng lần (03 bản) Các hồ sơ liên quan củ a từng loại bảo lónh: + Đối với bảo lónh dự th ầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác (nếu có) liên quan đ ến việc bảo lónh. + Đối với b ảo lónh thực hiện h ợp đồng: Hợp đồng A-B, Văn bản phê duyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền, kế ho ạch đ ấu thầu và phân chia đấu thầu. + Đối với bảo lónh hoàn thanh toỏn: Hợp đồng A-B, Văn b ản cam kết củ a các bên về số tiền ứng trư ớc, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thứ c hoàn trả. + Đối với bảo lónh đ ảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợp đồng, b iên b ản bàn giao đưa công trỡnh vào sử dụng và cỏc tài liệu thoả thuận về việc thoả thu ận trỏch nhiệm b ảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu. Th ư bảo lónh: Theo m ẫu do NHĐT & PT VN qu y định. Nếu mẫu th ư do chủ đ ầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tra tính pháp lý củ a thư b ảo lónh, đối chiếu với m ẫu thư của Ngân hàng ban hành, điều chỉnh nộ i dung thư b ảo lónh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàng vừa đảm b ảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư b ảo lónh. Bước 3: Phát hành bảo lãnh 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tư vấn Xây dựng và Phát triển Nông thôn
52 p | 1576 | 905
-
Báo cáo tốt nghiệp “Thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển”
21 p | 1758 | 503
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH DV TM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRÀ MY "
64 p | 2696 | 488
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
85 p | 683 | 225
-
Báo cáo tốt nghiệp Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam
28 p | 509 | 182
-
Báo cáo tốt nghiệp : Bảo hiểm Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển
105 p | 577 | 169
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
80 p | 430 | 162
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Cần Thơ
80 p | 433 | 149
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam
92 p | 363 | 113
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Quận Ngô Quyền TP. Hải Phòng
77 p | 544 | 112
-
Báo cáo tốt nghiệp: " Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng "
71 p | 269 | 100
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động cho vay mua nhà tại Ngân hàng VP Bank, phòng giao dịch Phú Lâm
52 p | 490 | 92
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng số 1 Hà Nội
38 p | 262 | 81
-
Báo cáo tốt nghiệp: Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lực con người Công ty Đầu Tư Phát Triển nhà Đà Nẵng
29 p | 158 | 32
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương - PGD Hòa Phú
43 p | 32 | 20
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á - Chi nhánh Bình Dương
67 p | 33 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Sacombank – CN Bình Dương – PGD Thủ Dầu Một
61 p | 26 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhanh Lái Thiêu
78 p | 25 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn