intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: "Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt"

Chia sẻ: January Phuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

190
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 10 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nam Việt đã gặt hái được những thành công bước đầu thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn đinh về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: "Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt"

  1. 1 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Tín dụng và đảm bảo tín dụng tai ngân hàng TMCP Nam Việt 1 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  2. 2 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA \ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN:........................................................................................................................ 3 CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG..................................................................................................... 6 I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank) .................................. 6 1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Việt.................. 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 11 U I/Tổng quan về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt ....................... 11 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN ĐỀ TÀI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ............... 36 Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 36 2 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  3. 3 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA LỜI CẢM ƠN: Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh - kế toán của trường Đại Học Hùng Vương TPHCM đã giảng dạy cho em trong suốt thời gian em theo học tại trường, đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Tuyết Nga đã trực tiếp hướng dẫn em trong thời gian thực tập vừa qua. Nhờ sự hướng dẫn của cô mà em đã tích lũy được những kiến thức cơ bản đáng quý, đồng thời qua thời gian làm báo cáo em đã có điều kiện ứng dụng những kiến thức đó vào thực tế, qua đó giúp em rút ra được những kinh kinh nghiệm quý giá để tiếp tục bước chân trên con đường sự nghiệp sau này. Em cũng xin cám ơn các anh chị trong phòng tín dụng – quan hệ khách hàng của Ngân Hàng Nam Việt – phòng giao dịch số 7, đặc biệt là anh Mạnh, anh Vinh và anh Khôi, đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. 3 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  4. 4 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. 4 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  5. 5 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. 5 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  6. 6 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA CH ƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG I/Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Nam việt (Navibank) 1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Việt. Được thành lập từ năm 1995, trải qua hơn 10 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nam Việt đã gặt hái được những thành công bước đầu thể hiện qua sự tăng trưởng nhanh chóng và ổn đinh về quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh. Trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, đón đầu xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Navibank xác định mũi nhọn chiến lược phải tập trung là lành mạnh hoá tình hình tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, việc phát triển mạng lưới hoạt động của Navibank tại các địa bàn trọng yếu về kinh tế của cả nước đang được Ngân hàng quan tâm một cách đặc biệt. Với mạn lưới hoạt động tương đối rộng, gần 20 phòng giao dịch hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh từ Nam ra Bắc, Navibank tự hào là điểm tựa tài chính vững chắc để hổ trợ Quý khách hàng của mình đạt được những thành công ngày càng rực rỡ hơn trong cuộc sống. Đối với Ngân hàng, sự phát triển ổn định và bền vững của một tổ chức chỉ có thể có được nếu tổ chức đó tạo dựng được uy tín và lòng tin đối vơi công chúng. Ý thức được điều này, toàn bộ các mảng hoạt động nghiệp vụ của Navibank điều được chuẩn hoá trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế thông qua triển khai vận dụng hệ thống quản trị Ngân hàng cốt lỗi. Với hệ thống này, Navibank sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chính 6 xác, an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  7. 7 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA Mục tiêu và chiến lược sắp tới, Navibank định hướng trở thành là một trong những Ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng với sản phẩm đa dạng, mạng lưới kênh phân phối rộng dựa trên nền tảng mô hình tổ chức và quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin hiện đại, công nghệ Ngân hàng tiên tiến. Năm 2010, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy vậy, chính trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn và thách thức này, bằng những ứng biến linh hoạt kịp thời kết hợp với quyết tâm và sự nỗ lực vươn lên không ngừng nghỉ, Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng đa cơ bản vượt qua được khủng hoảng cũng như bước đầu gặt hái được những thành quả nhất định trong năm tài chính 2009. Dù vậy, bên cạnh việc duy trì được sự tăng trưởng và cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh so với năm tài chính 2009, nhiều yếu kém mang tính nội tại của hệ thống ngân hàng thương mại vẫn chưa được giải quyết triệt để thể hiện qua việc lợi nhuận của các ngân hàng thương mại dù khá cao nhưng lại mang tính ngắn hạn, tỷ trọng thu dịch vụ quá khiêm tốn so với tổng thu, hoạt động tín dụng vẫn còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro,… Trong bối cảnh đó, năm 2010 được Ngân hàng TMCP Nam Việt nhìn nhận là khoảng thời gian mang tính bản lề với ý nghĩa chuyển tiếp giữa thời kỳ khủng hoảng và giai đoạn tăng tốc phát triển sau khủng hoảng. Ý thức rõ điều này, trong năm tài chính 2010, mục tiêu tăng trưởng nhanh được tạm thời gác lại cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng cũng như đảm bảo tuân thủ chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ để tập trung cho mục tiêu củng cố và ổn định hoạt động. 2. Sự hình thành phòng giao dịch số 7 (số 259 Cộng Hoà, Phường 13, Quận tân Bình, TP Hồ Chí Minh) Được thành lập theo quyết định số 322/2006/QĐ-TGĐ của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Nam Việt, căn cứ theo Điều lệ và Điều lệ sửa đổi của Ngân hàng TMCP 7 Nam Việt được Thống đốc NHNN Việt Nam chuẩn y theo Quyết đinh số 1490/QĐ- NHNN ngày 04/07/2006 và Quyết định số 1972/QĐ-NHNN ngày 16/10/2006; Căn cứ SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  8. 8 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA quy chế tổ chức và hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Việt do Chủ tịch HĐQT ban hành; Theo đề nghị của Trưởng phòng hành chính – Nhân sự Ngân hàng TMCP NamViệt “về việc thành lập phòng giao dịch số 7”. Tên gọi: “Phòng giao dịch số 7”. Thành lập ngày 30/11/2006. Hoạt động ngày 20/1/2010. Địa chỉ: 259 Cộng Hoà, Phường 13, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh. Phòng giao dịch số 7 là đơn vị hoạch toán phụ thuộc, được sử dụng con dấu riêng trong giao dịch với khách hàng. Chức năng của Phòng giao dịch số 7 là thực hiện theo quy chế và hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Việt do Chủ tịch HĐQT ban hành. Hệ thống tổ chức của phòng giao dịch gồm có: Trưởng phòng: 1 người Phó phòng: 1 người Tổ tín dụng: 4 người Tổ kế toán – giao dịch viên - Thủ quỹ: 3 người Những hoạt động cụ thể của phòng giao dịch số 7 – Ngân hàng thương mai cổ phần Nam Việt Huy động vốn • Nhận tiền gởi của các tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế dưới mọi hình thức. • Tiếp nhận nguồn vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. • Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác. Nghiệp vụ cho vay • Cho vay các tổ chức cá nhân dưới các hình thức cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. • Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà 8 nước. Cung cấp các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  9. 9 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA • Cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước khi Ngân hàng Nhà nước cho phép. • Dịch vụ thu hộ và chi hộ, dịch vụ ngân quỹ, các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.. II/Kết quả hoạt động kinh doanh tại phòng GD số 7 Tổng tài sản. - Tổng tài sản của toàn Ngân hàng tính đến 31/12/2010 đạt 18,689,953 triệu Đồng, tăng 7,784,674 triệu Đồng (71.38%) so với năm 2009 và hoàn thành 93.45% kế hoạch tổng tài sản năm 2008. Tài sản co sinh lơi đat 17,188,254 triêu Đồng, chiếm 91.97% tổng tài sản. Chi tiết các khoản mục tài sản có sinh lời như sau: Khoản mục STT Tỷ trọng Giá trị 1 Tiền gửi có kỳ hạn tại các TCTD 4.755.732 25.45% 2 Cho vay 9,959,607 53.29% Đầu tư thành lập công ty trực thuộc 47,000 0.25% 3 4 Góp vốn liên doanh mua cổ phần 325,915 1.74% 5 Đầu tư giấy tờ có giá 2,100,000 11.24% 6 Tài sản không sinh lời 1,501,699 8.03% Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong năm 2010 tại phòng giao dịch số 7 Ngân hàng TMCP Nam Việt 9 Đơn vị: Ngàn VND, USD SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  10. 10 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA VND USD Tổng vốn huy động 104.235.710 100% 1.034.924 100% Tiền gửi có kỳ hạn 102.671.629 98.5% 650.955 62.9% Tiền gửi không kỳ hạn 1.564.081 1.5% 383.969 37.1% (Nguồn: Được tổng hợp tại phòng giao dịch số 7) Theo bảng trên thì tổng nguồn vốn huy động được ở phòng giao dịch là 104.235.710 ngàn VND. Trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 102.671.629 ngàn VND chiếm 98.5% tổng vốn VND huy động được, tiền gửi không kỳ hạn là 1.564.081 ngàn VND chiếm 1.5%. Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao như vậy có thể giải thích là do lãi suất huy động ngắn hạn của Ngân hàng Nam Việt được đánh giá là tương đối cao có thể nói là cao nhất trong các Ngân hàng khác trong cùng kỳ hạn huy động. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ thấp như vậy cung nói lên một điều là bước đầu của hoạt động thanh toán của phòng giao dich chưa được mạnh. Tương tự thì số lượng tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn cũng chiếm tỷ lệ áp đảo 62.9% đạt 650.955 USD, không kỳ hạn đạt 383.969 USD chiếm 37.1%. Như vậy trong năm 2010 phòng giao dich số 7 đã huy động được 1.034.924 USD. Phòng giao dịch số 7 Ngân hàng TMCP Nam Việt vừa mới hoạt động chính thức vào ngày 20 tháng 1 năm 2010, nên số liệu dùng để phân tích còn nhiều hạn chế và chưa đầy đủ. Vì vậy để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của phòng giao dịch, người viết tiến hành phân tích so sánh kết quả hoạt động của quý I năm 2008 so với quý I năm 2010. 10 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  11. 11 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HOAT ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU I/Tổng quan về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Việt Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Sự chuyển hoá từ nguồn vốn tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi cho khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro. Ý thức được điều đó trong năm 2010 Ngân hàng Nam Việt đã hoạt động tích cực và đã đạt được kết quả sau: Trong năm 2010, Ngân hàng Nam Việt đã huy động được trên 7.000 tỷ đồng. Dư nợ tín dụng đạt gần 4.000 tỷ đồng, tăng 850% so với đầu năm. Dư nợ tăng chủ yếu từ cho vay trung hạn, số tiền giải ngân tính đến thời điểm cuối năm 2010 đã đạt trên 12.000 tỷ đồng. Vào dịp cuối năm 2010, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và người dân gia tăng. Tuy nhiên trong thời điểm hiện nay, vốn huy động của các Ngân hàng tại TP.HCM lại có dấu hiệu chững lại so với giữa năm 2010, nhiều Ngân hàng đều tăng lãi suất để điều tiết vốn. 1. Hoạt động huy động vốn tại phòng giao dịch số 7 Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng. Trong bất kỳ hoạt động nào, muốn kinh doanh hiệu quả doanh nghiệp cần phải có vốn. Mỗi ngành nghề có quy mô vốn khác nhau. 11 Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ huy động vốn không chỉ vì mục đích cầm cung ứng vốn để tăng trưởng kinh tế mà còn phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng như hoạt SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  12. 12 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA động thanh toán, hoạt động cấp tín dụng, đầu tư với mục tiêu cuối cùng là mang lại lợi nhuận. Lượng vốn mà một Ngân hàng huy động được nó thể hiện rõ qua các tài khoản tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán mặc dù đây không phải là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng nhưng cũng góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng thong qua các khoản phí thanh toán, làm phong phú sản phẩm và là nguyên nhân khiến khách hàng gắn bó với Ngân hàng hơn. Bảng 2: Nguồn vốn huy động của quý I/2010 và quý I/2011 Đơn vị tính: Triệu đồng, USD Chỉ tiêu Quý I/ 2009 Quý I/2010 Tăng (giảm) %Tăng (giảm) Phân loại theo nội, ngoại tệ VND 32.905 82.461 +49.556 151 % USD 120.107 1.009.672 +889.565 740 % Phân loại theo thời hạn • Tiền gởi không kỳ hạn VND 260 243 -17 -6 % USD 60 131.294 +131.234 219 % • Tiền gởi có kỳ hạn VND 32.645 82.218 +49.573 152 % USD 120.047 878.373 +758.326 +632 % (Nguồn: Được tổng hợp từ phòng giao dịch số 7) Như đã tổng hợp ở bản trên, sang quý I/2010 doanh số về huy động vốn tăng rất 12 mạnh so với quý I/2009 kể cả nội tệ lẫn ngoại tệ. Cụ thể là tiền VND huy động được 82.461 triệu đồng ở quý I/2008, tăng 151% so với quý I/2009. Trong đó tiền huy động SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  13. 13 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA không kỳ hạn giảm 6%, tiền huy động có kỳ hạn tăng 152% tương đương với giảm 49.573 triệu đồng. Tương tự tiền huy động bằng USD ở quý I/2010 cũng tăng so với quý I/2009 kể cả ở tiền gởi có kỳ hạn và không có kỳ hạn. Cụ thể tăng 889.565 USD tương đương với 740%. Trong đó tiền gởi không kỳ hạn tăng 131.234 USD (+219%), tiền gởi có kỳ hạn tăng 758.326 USD (+632%). Có được sự tăng mạnh về quy mô huy động vốn như vậy chủ yếu là lãi suất huy động ở Ngân hàng Nam Việt nói riêng và các Ngân hàng nói chung đếu rất hấp dẫn, đặc biệt là đối với các khoản tiền gởi dưới một năm. Cụ thể cuối năm 2009 lãi suất ở Ngân hàng TMCP Nam Việt từ ngày 01/12/2009 đến ngày 28/02/2010 đã tăng từ 2,24%/năm đến 7,5%/năm đối với các khoản tiền gửi đến 12 tháng. Cũng đến ngày 28/02/2010 đồng loạt các khoản tiền gửi đến dưới 12 tháng điều được hưởng mức lãi suất là 12%/năm trong khi các mức lãi suất của các khoản tiền gửi trên 12 tháng thì không biến động gì cả. Đây là lần đầu tiên ở Ngân hàng Nam Việt, nguồn vốn ngắn hạn lại được huy động với lãi suất cao hơn nguồn vốn dài hạn. Điều này có thể làm cho lợi nhuận của Ngân hàng bị âm vào cuối năm nay do khách hàng không dám vay với lãi suất quá cao như hiện nay Không chỉ riêng ở Ngân hàng Nam Việt mà các Ngân hàng TMCP khác cũng có dự đoán như thế vào cuối năm 2010 vừa qua. Tuy nhiên thì vào cuối tháng 3/2010 lãi suất huy động ở Ngân hàng Nam Việt cũng như các Ngân hàng khác cũng đã chững lại và có hướng giảm xuống. Hy vọng với diễn biến như thế hoạt động tín dụng ở Ngân hàng TMCP Nam Việt nói riêng và các Ngân hàng TMCP khác nói chung sẽ cải thiện được tình hình hoạt động của mình theo hướng tốt cho mình và tốt hơn cho nền kinh tế nước nhà. Các Ngân hàng rơi vào cảnh khủng hoảng vừa qua nguyên nhân là do: Để kiềm chế lạm phát quá cao 2009, vượt mức hai con số lên đến 12,68%/năm, và nhằm giảm mức lạm phát này vào năm 2010 thì bước vào tháng 2, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện “cấp tốc” một chính sách khống chế lạm phát khá mạnh tay, trong đó ưu tiên thu hồi 20.300 tỷ đồng thông qua việc bắt buột các Ngân hàng thương mại mua tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất thấp nhất 7,8%/năm (so với thị trường từ 11% đến 13 14%/năm). Bên cạnh đó các Ngân hàng còn phải tăng dự trữ bắt buột từ 10% lên 11%, điều này có nghĩa là các NHTM phải thu hồi từ các nơi đã cho vay thêm khoảng 20.000 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  14. 14 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA tỷ đồng về tủ sắt của mình theo lệnh của Ngân hàng Nhà nước. Với 2 biện phàp này trên thị trường tiền tệ đã xảy ra nạn khan hiếm tiền mặt, ít nhất là 40.300 tỷ đồng trong một thời gian cực ngắn đe dọa đến hoạt động tín dụng, cho vay, thanh toán…của khối các NHTM, mở ra một cuộc chạy đua nâng cao lãi suất để thu hút lượng tiền trong dân nhằm duy trì hoạt động “chịu lỗ”. Hiệu ứng này không dừng lại ở đây, mà còn thể hiện qua chỉ số VN_Index trên thị trường chứng khoán đỏ rực từ khi năm mới bắt đầu, liên tục hạ mức sàn còn 550 điểm đến 650 điểm, giảm giá trị còn 30 đến 35%, gây thiệt hại không nhỏ cho các nhà đầu tư ngắn hạn và tạo cơ hội vàng cho các nhà đầu cơ thị trường trong và ngoài nước. 2. Hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch số 7 Hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một Ngân hàng thương mại nào. Sự chuyển hóa từ vốn tiền gởi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Ngân hàng. Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gởi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước thì Ngân hàng, chi nhánh của Ngân hàng, phòng giao dịch của Ngân hàng được thành lập từ 3 năm trở lên mới được phép cho vay bằng USD. Nên phòng giao dịch số 7 chưa được phép cho vay bằng USD. Và phòng giao dịch chỉ được quyền quyết định khách hàng cho vay các khoản vay đến 500 triệu đồng. Đối với các khoản cho vay lớn hơn thì phải chờ sự quyết định của Hội sở Ngân hàng TMCP Nam Việt. Bảng 3: Tình hình dư nợ trong năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ VND 14 Chỉ tiêu Doanh số tỉ lệ % Tổng dư nợ cho vay 32 100% 1. Phân theo kỳ hạn SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  15. 15 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA - Ngắn hạn 5,8 18,13% - Trung và dài hạn 26,2 81,87% 2. Phân loại dư nợ theo khách hàng - Cá nhân 28,8 90% - Doanh nghiệp 3,2 10% (Nguồn: được tổng hợp từ phòng giao dịch số 7) Từ số liệu trên ta thấy: Năm 2010 tổng dư nợ là 32 tỷ đồng. Trong đó không có dư nợ ngoại tệ. Xét về thời hạn cho vay thì dư nợ ngắn hạn đạt 5,8 tỷ chiếm 18,13% tổng dư nợ, còn doanh số cho vay trung và dài hạn của phòng giao dịch là 26,2 tỷ đồng chiếm 81,87%, gấp hơn 4 lần so với cho vay ngắn hạn. Mục đích của tín dụng trung và dài hạn nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất…Các khoản vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu nên có độ rủi ro vốn lớn. Với tỷ lệ như trên thì các khoản cho vay Về dư nợ theo khách hàng ta thấy nhóm khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng rất lớn 90% đạt 28,8 tỷ đồng doanh số cho vay của phòng giao dịch. Trong khi đó nhóm khách hàng là doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất khiêm tốn chỉ 10% đạt 3,2 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ Ngân hàng phục vụ cho lợi ích các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể là phần lớn và là điểm mạnh của Ngân hàng, cần phát huy tích cực hơn nữa để tiếp tục tăng doanh số. Đồng thời phòng giao dịch phải nỗ lực rất lớn và có hướng chăm sóc khách hàng tốt hơn để loi kéo những khách hàng tiềm năng về phía mình. Bảng 4: Tình hình dư nợ quý I/2009 và quý I/2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Quý I/2009 Quý I/2010 So sánh % tăng (giảm) Tổng dư nợ 1,6 9,7 8,1 506% Nợ ngắn hạn 0,48 4,747 4,267 889% Nợ trung-dài hạn 1,12 4,953 3,833 342% (Nguồn: Tổng hợp từ phòng giao dịch số 7) Từ bảng trên ta thấy: Tổng dư nợ quý I/2010 đạt 9,7 tỷ đồng tăng 8,1 tỷ đồng so 15 vởi quý I/2009 tương đương với tăng 506%. Dư nợ cho vay ngắn hạn trong quý I/2010 đạt đến 4,747 tỷ đồng, tăng 4,267 tỷ đồng, tương đương tăng đến 889%. Dư nợ cho vay SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  16. 16 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA trung và dài hạn cũng tăng đáng kể cụ thể là quý I/2009 chỉ đạt 1,12 tỷ đồng, trong khi đó sang quý I/2010 đã tăng lên 4,953 tỷ đồng, tăng 342%. Như vậy qua thống kê ở trên phòng giao dịch số 7 đã chú trọng và tăng doanh số lên rất nhiều trong cho vay ngắn hạn, đúng như định hướng vào cuối năm 2009 nêu trên. Góp phần làm tăng thêm doanh thu và làm hạn chế phần nào rủi ro cho phòng giao dịch số 7 nói riêng và Ngân hàng Nam Việt nói chung. Tuy nhiên thì tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn (51%) vẫn chiếm nhiều hơn so với dư nợ ngắn hạn (49%), nên dù có giảm bớt được rủi ro nhưng với tỷ lệ này thì doanh số trên vẫn tiềm ẩn rủi ro đáng kể. Vì các khoản vay trung và dài hạn có đặc điểm là thu hồi vốn trong nhiều năm, do đó nếu doanh số cho vay trung và dài hạn quá cao sẽ dẫn đến dư nợ trung và dài hạn trong năm và các năm sau sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ dẫn đến rủi ro sẽ cao. Hơn nữa các khoản tiền gởi Ngân hàng huy động được tại phòng giao dịch số 7 chủ yếu là từ nguồn vốn ngắn hạn. Mà lấy nguồn này để đầu tư cho dài hạn là rất nguy hiểm, vì Ngân hàng có thể sẽ mất khả năng thanh toán do dư nợ dài hạn quá nhiều sẽ không kịp thu hồi để bù đắp cho các nghĩa vụ nợ tiền gởi ngắn hạn của khách hàng, làm giảm uy tín của Ngân hàng, thậm chí có thể dẫn đến phá sản. Nhưng theo tiến triển tốt như trên thì phòng giao dịch số 7 sẽ tiếp tục tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn và sẽ tối ưu nhất dư nợ dài hạn trong các quý tiếp theo. Điều này nói lên sự tăng trưởng của đầu năm 2010 là rất lớn. Hứa hẹn một năm thuận lợi của phòng giao dịch số 7. Nhưng do chính sách thắt chặc tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đã làm cho lãi suất cho vay của các Ngân hàng phải đội lên chưa từng có trước đây, nên các quý cuối năm 2010 sẽ có xu hướng giảm xuống. 16 II/ Nợ xấu, nợ quá hạn Nợ xấu: số dư nợ xấu (nợ phân loại các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định của NHNN) của SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  17. 17 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA toàn Ngân hàng là 244,236 triệu Đồng, chiếm 2.45% tổng dư nợ, tăng 85,163 triệu Đồng so với năm 2008, đồng thời đảm bảo nhỏ hơn tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước (3%), cụ thể như sau: ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG TH 2009 TH2010 STT Đ Ơ N VỊ S Ố DƯ TỶ LỆ(%) S Ố DƯ TỶ LỆ(%) 1 HỘI SỞ CHÍNH 77,340 2.3 120,416 1,88 2 CN KIÊN GIANG 12,617 4.67 8,493 1,51 3 CN HÀ NỘI 57,195 7.16 76,434 8,66 4 CN HẢI PHÒNG 6,796 1.34 31,443 4,45 5 CN ĐÀ NẴNG 3,682 1.10 2,625 0,59 6 CN CẦN THƠ 1,443 0.7 2,910 1,06 17 7 CN HUẾ 454 0,54 8 CN BÌNH DNƯƠNG - - SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  18. 18 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 9 CN TIỀN GIANG - - 10 CN VŨNG TÀU - - 11 CN ĐỒNG NAI - - 12 CN LONG AN 1,289 1,97 13 CN BẮC NINH 172 1,97 TOÀN HỆ THỐNG 159,073 2,91 244,236 2,45 Nợ quá hạn: số dư nợ quá hạn (nợ phân loại các nhóm 2, 3, 4 và 5 theo quy định của NHNN) của toàn Ngân hàng là 348,961 triệu Đồng, chiếm 3.50% tổng dư nợ, giảm 63,214 triệu Đồng so với năm 2008, cụ thể như sau: Đơn vị tính: triệu Đồng TH 2009 TH2010 STT Đ Ơ N VỊ S Ố DƯ TỶ LỆ(%) S Ố DƯ TỶ LỆ(%) 1 HỘI SỞ CHÍNH 241,961 7.20 173,084 2.70 2 CN KIÊN GIANG 24,704 9.19 14,483 2.58 3 CN HÀ NỘI 104,929 13.14 94,953 10.76 4 CN HẢI PHÒNG 30,337 5.99 37,116 5.26 5 CN ĐÀ NẴNG 8,560 2.56 6,582 1.49 6 CN CẦN THƠ 1,685 0.82 3,788 1.38 7 CN HUẾ 1,309 1.55 18 8 CN BÌNH DNƯƠNG 302 0.13 9 CN TIỀN GIANG 772 1.16 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  19. 19 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 10 CN VŨNG TÀU 463 0.36 11 CN ĐỒNG NAI 13,940 14.32 12 CN LONG AN 1,427 2.18 13 CN BẮC NINH 742 8.50 412,175 7.53 348,961 3.50 TOÀN HỆ THỐNG Hình : Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu Chỉ tiêu Doanh số (tỷ đồng) tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 32 100 TH2009 TH2010 TH2010 III/Thực trạng cho vay có tài sản bảo đảm tại phòng giao dịch số 7 1. Hoạt động cấp tín dụng có tài sản bảo đảm. Với chương trình tái cơ cấu lại hoạt động, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp và tiếp tục phát triển cho vay đối với cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, hoạt động tín dụng có bảo đảm tại phòng giao dịch số 7 ngày càng được tăng cao. Công tác tín dụng tiếp tục được mở rộng trên cơ sở bảo đảm an toàn, kiểm soát được chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Bảng 5: Tình hình dư nợ có tài sản bảo đảm trong năm 2010 19 Dư nợ có tài sản bảo đảm 31,5 98,44 Dư nợ không bảo đảm 0,5 1,56 SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
  20. 20 BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA Đơn vị tính: tỷ đồng (Nguồn: Tổng hơp từ phòng giao dịch số 7) Theo bảng 5 ta thấy trong năm 2010 phòng giao dịch số 7 có tổng dư nợ cho vay là 32 tỷ đồng. Trong đó dư nợ có tài sản bảo đảm chiếm đến 98,44%, đạt 31,5 tỷ đồng và dư nợ không có tài sản bảo đảm chỉ chiếm 1,56%, đạt 0,5 tỷ đồng. Dựa vào tỉ lệ trên thể hiện rõ chủ yếu phòng giao dịch tập trung vào các khách hàng có sử dụng tài sản bảo đảm làm bảo đảm cho khoản vay. Đều này góp phần rất lớn vào việc khắc phục được phần rủi ro mà phần “Hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch số 7” đã được phân tích ở trên. Doanh số cho vay này là tương đối thấp hơn so với phòng giao dịch số 6 trong năm 2010 (40 tỷ đồng - số liệu từ phòng giao dịch số 7) cùng thời gian hoạt động và cùng quy mô so với phòng giao dịch số 7. Nhưng trong những năm tới phòng giao dịch số 7 với đội ngũ nhân viên đầy kinh nghiệm cùng nghiệp vụ chuyên môn vững chắc hứa hẹn sẽ đem lại doanh số cho vay tăng cao, an toàn cùng phát triển, thi đua lành mạnh với các phòng giao dịch bạn nói riêng và với các Ngân hàng khác nói chung. Bảng 6: Tình hình dư nợ có tài sản bảo đảm quý I/2009 và quý I/2010 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Quý I/2009 Quý I/2010 So sánh % tăng (giảm) Tổng dư nợ 1,6 9,7 8,1 506% Dư nợ có bảo đảm 1,6 9,7 8,1 506% Dư nợ không bảo đảm 0 0 0 0 (Nguồn: Được tổng hợp từ phòng giao dịch số 7) Dựa vào bảng 6 thì trong quý I của cả hai năm 2009 và 2010 phòng giao dịch số 7 chưa có khoản cho vay nào không có tài sản bảo đảm. Tức là dư nợ có tài sản bảo đảm 20 quý I của 2 năm cũng chính là tổng dư nợ của hai năm. Qua bảng này một lần nữa lại khẳng định môt điều là phòng giao dịch số 7 luôn đặt mục tiêu an toàn tín dụng lên hàng SVTH: VÕ TRẦN THANH PHƯƠNG | 07QKTC_01
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2