Báo cáo: ứng dụng hóa học vào đời sống
lượt xem 142
download
Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất, phương pháp biến đổi chất và ứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học phát triển từ giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: ứng dụng hóa học vào đời sống
- Trường THPT HỮU LŨNG Bộ môn: HÓA HỌC
- 1 2 20 19 3 18 4 17 5 16 6 15 7 14 8 13 9 12 11 10
- Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc khác nhau ? Trong thuốc của pháo hoa có chứa muối của một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao cho màu rực rỡ. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 Ví dụ: Muối natri (màu vàng), Ba (lục), K (tím), Li (tía), Sr (đỏ), …
- Kim cương có thể cháy được không? Vì sao? • Kim cương là một dạng thù hình của cacbon nên có thể cháy được ở nhiệt độ cao, sản phẩm sinh ra là 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CO2 và không để lại tro. Ckim cương + O2 → CO2
- Vì sao sau cơn mưa giông không khí lại trở nên trong lành ? Có 2 nguyên nhân: • Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí. • Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 trong không khí thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính diệt khuẩn, gây cho người ta cảm giác sảng khoái, mát mẻ.
- Hãy giải thích câu ca dao sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. • Khi có sấm, sét thì N2 + O2 2NO 2NO + O2 2NO2 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 4NO2 +O2 +2H2O 4HNO3. HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm có tác dụng tốt cho cây trồng.
- Tại sao trong hầm chứa rau củ có thể làm ngạt thở chết người? • Ở trong hầm, các loại rau củ thực hiện quá trình hô hấp, tức là hít vào dưỡng khí (O2) và thải ra CO2. Vì vậy, khi hầm quá kín, lượng 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CO2 sẽ nhiều, người vào hầm tất sẽ bị ngạt thở dẫn đến hôn mê. Người mê tín cho rằng “ở dưới hầm có ma”
- Vì sao phải giót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước mà không được làm ngược lại? • Quá trình hòa tan H2SO4 đậm đặc vào H2O tỏa nhiệt rất lớn. • Nếu cho nước vào axit: lượng nhiệt tỏa ra không kịp khuếch tán trong dung dịch, khi đó nó sẽ sôi mãnh liệt và bắn lên tung tóe, dính 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 vào người gây bỏng. • Nếu thực hiện ngược lại: lượng nhiệt sinh ra sẽ phân tán đều trong dung dịch nên dung dịch sẽ nóng lên từ từ mà không sôi một cách quá nhanh.
- Làm sao để có thể khắc được hoa văn lên thủy tinh. • Quét lên bề mặt thủy tinh một lớp parafin kín và đủ dày. • Dùng các dụng cụ để vẽ, khắc họa các hình vẽ lên lớp parafin. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 • Nhỏ vào đó 1 lượng axit HF thích hợp, axit flohidric sẽ ăn mòn các chỗ thủy tinh được khắc và hình vẽ sẽ lộ ra.
- Vì sao nước clo, thuốc tím lại có khả năng diệt khuẩn? • Nước clo và dung dịch KMnO4 đều có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt vi khuẩn. • Ví dụ: người ta dùng nước clo để 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 khử trùng nước,...
- Cho sợi dây đồng cạo sạch vỏ vào lọ cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn, vì sao? Khi cho sợi dây đồng cạo sạch vỏ vào nước thì nó sẽ tạo thành một ít ion Cu2+ có tác dụng diệt khuẩn, 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 làm cho gốc các cành hoa đỡ bị thối nên các mao quản không bị tắc, các cánh hoa được cung cấp nước nên tươi lâu hơn.
- Để xác định một dung dịch X (không màu) người ta làm như sau: Cho vài giọt dung dịch X lên một lát khoai tây. Lát khoai tây chuyển từ màu trắng sang màu xanh. Tiếp tục nhúng lát khoai tây này vào nước nóng, màu xanh trên lát khoai tây biến mất. Hãy xác định dung dịch X và giải thích hiện tượng ? Dung dịch X chính là dung dịch I2. hi nhỏ iot lên lát khoai tây, do trong khoai tây có 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 chứa tinh bột chuyển sang màu xanh (hình thành hợp chất bọc). Khi nhúng vào nước nóng, hợp chất bọc bị phá vỡ lát khoai tây mất màu.
- Vì sao khi mở bình nước ngọt có gas lại có nhiều bọt khí thoát ra? Khí đó là khí gì ? • Khí đó là khí CO2. • Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp hơn 11 12 13 14 15 10 nên bọt khí 7 5 3 2 8 4 1 9 6 so với áp suất trong chai, sẽ thoát ra ngoài.
- Vì sao người ta dùng phèn chua để làm trong nước đục ? .Thành phần chính của phèn chua là: KAl(SO4)2.12H2O. • Khi ta hòa tan phèn vào nước, phèn s ẽ thủy 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 phân tạo Al(OH)3 không tan, lơ lửng kéo theo các chất bẩn lắng xuống. Al3+ + 3H2O ⇔ Al(OH)3↓ + 3 H+
- Vì sao càng đun lâu ngày bằng than, củi, dầu,... lớp nhọ nồi bên ngoài càng dày ? Đại đa số chất cháy đều là hợp chất hữu cơ ( có chứa cacbon) Khi cháy có đủ không khí thì cacbon s ẽ cháy hết và tạo thành CO2. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 Khi không có đủ không khí thì cacbon cháy không hết và tạo thành các hạt bay trong không khí, bám vào nồi nên làm cho nhọ nồi ngày càng dày thêm.
- Vì sao khi bôi cồn iot lên da không bao lâu thì cồn iot lại không cánh mà bay ? Cồn iot chính là iot hòa tan trong cồn (C2H5OH). 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 Do cồn dễ bay hơi và iot lại dễ thăng hoa cho nên sau khi bôi lên da một th ời gian iot sẽ bay hơi cùng cồn.
- Vì sao vào mùa đông thường xảy ra hiện tượng ngộ độc khí đốt ? Mùa đông, người ta thường đóng kín cửa và đốt lửa sưởi ấm. Khi chất đốt cháy trong điều kiện thiếu không khí sẽ sinh ra một ít CO, là một khí độc, không duy trì 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 sự sống nên sẽ làm cho con người cảm thấy khó thở. Do đó mùa đông không nên đóng quá kín cửa khi đốt lửa sưởi ấm.
- Vì sao vôi sống mới nung để lâu lại tự động rã ra? Vôi sống (CaO) tác dụng với hơi nước và CO2 trong không khí tạo thành Ca(OH)2 (vôi tôi) và CaCO3. CaO + H2O → Ca(OH)2 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CaO + CO2 → CaCO3. Quá trình này diễn ra chậm nhưng rất đều đặn, kết quả là vôi sống dần dần tả thành bột trắng.
- Vì sao khi dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ? • Nhiều người cho rằng bạc không hòa tan vào nước nhưng thực ra vẫn có một lượng rất nhỏ bạc tan vào nước tạo 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 thành ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Vì thế thức ăn lâu bị ôi thiu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Năng lượng sinh học
50 p | 970 | 359
-
Đề tài: Sinh học phân tử cao học
19 p | 421 | 134
-
Pectin và ứng dụng
3 p | 607 | 131
-
Báo cáo: “Ảnh hưởng của độ chín đến hàm lượng polyphenol, khả năng kháng oxi hoá của quả sim thu hái ở tỉnh Hải Dương và sơ bộ xác định điều kiện tách chiết”
34 p | 367 | 83
-
“ BÀI TẬP CÓ YẾU TỐ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG TRONG CHƯƠNG V SÁCH GIÁO KHOA HOÁ LỚP 10 NÂNG CAO”
7 p | 234 | 63
-
Tài liệu tham khảo: Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho cây trồng
18 p | 203 | 62
-
Polime và những ứng dụng của polime
10 p | 421 | 57
-
Bài giảng Công nghệ hóa sinh và ứng dụng
71 p | 400 | 50
-
Nano TiO2 - Loại vật liệu cần quan tâm
4 p | 184 | 50
-
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC-HMS DỰ BÁO LƯU LƯỢNG LŨ THƯỢNG LƯU SÔNG VU GIA- THU BỒN
5 p | 293 | 46
-
NGHIÊN CỨU TÁCH FIBROIN TUYẾN TƠ CHẾ TẠO MÀNG POLYMER SINH HỌC
5 p | 267 | 40
-
Tài liệu: Enzym
10 p | 136 | 26
-
Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực trong giảng dạy hóa học
3 p | 180 | 24
-
Công nghệ gia công hiện đại thuốc bảo vệ thực vật
3 p | 141 | 21
-
Bước đầu thử nghiệm sản xuất chế phẩm đất sinh học từ phế liệu trồng nấm và rau mầm
30 p | 84 | 17
-
Nghiên cứu quá trình chuyển hóa O-Phốt phát trong hệ thống tuần hoàn nước nuôi giống cá biển bằng công nghệ lọc sinh học ngập nước
6 p | 122 | 12
-
Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể “phát” điện
4 p | 97 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn