PGS. TS. NGUYÊN VÃN ĐỘNG<br />
(C hù biên)<br />
<br />
XÂY pựNG VÀ<br />
HOÀN THIỆN PHÀP LUẬT<br />
NHẰN BẢO ĐẢM PHÁT TRlỂN BỂN VŨIỈG<br />
<br />
ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
Sách chuyên khảo<br />
<br />
NHÀ X U Ấ T BẢN T ư P H Á P<br />
HÀ NỘI - 2010<br />
<br />
CHỦ BIÊN<br />
<br />
PGS. TS, Nguyễn Văn Động<br />
T Ậ P TH Ể T Á C GIẢ<br />
<br />
1. PGS, TS. Nguyễn Văn Động - Giáng viên chính Trường<br />
Đại học Luật Hà Nội;<br />
2. PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng - Chú nhiệm Khoa Hành<br />
chính - nhà nước, Trưòng Đại học Luật Hà Nội;<br />
3. TS. Nguvễn Thị Thuận - Trướng Phòng Quản lý khor<br />
học, Trưòng Đại học Luật Hà Nội;<br />
4. PGS. TS. Trần Ngọc Dũng - Trướng Phòng Thanh tra<br />
đào tạo, Trường Đại học L uật Hà Nội;<br />
5. TS. Phạm Thị Giang Thu - Trướng Bộ môn Luật Tài<br />
chính - ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học<br />
Luật Hà Nội;<br />
6. TS. Nguyễn Quang Tuyến - Trưởng Bộ môn Luật Đất<br />
đai. Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội;<br />
7. TS. Nguyễn Văn Phương - Trưởng Bộ môn Luật Môi<br />
trưòng, Khoa Pháp luật kinh tế, Trvíờng Đại học Luật Hà Nội;<br />
8. TS. Lưu Bình Nhưỡng - Quyền Chánh vãn phòng Tổng<br />
cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp;<br />
9. TS. Trần Thúy Lâm - Phó trưởng Bộ môn Luật Lac<br />
động, Khoa Pháp luật kinh tế, Trưòng Đại học Luật Hà Nội;<br />
<br />
10. LG, Lương Phan Cừ - Phó chủ nhiệm ủ y ban Các vấn<br />
<br />
để xả hội cún Quô’c hội;<br />
11. TS. Trần M in h Hương - Nguyên Chủ nhiệm Khoa<br />
<br />
Hành chính - nhà nưốc, Trường Đại học Luật Hà Nội;<br />
12. TS. Trần Thái Dương - Tritởng Phòng biên tập sách<br />
và trị sự Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội;<br />
<br />
13. PGS. TS. Chu Hồng Thanh - Vụ trưởng Vụ pháp chế<br />
Bộ Giáo đục và đào tạo;<br />
14. TS. Nguyễn Văn Quang - Phó trưởng Phòng Hợp tác<br />
quốc tế, Trưòng Đại học Luật Hà Nội;<br />
15. ThS. Nguyễn Ngọc Bích - Giảng viên Bộ môn Luật<br />
Hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội;<br />
16. PGS. TS. Trần Phương Đạt - Chủ nhiệm Khoa sau đại<br />
học. Học viện cảnh sát nhân dân;<br />
17. TS. Ngô Đức Mạnh - Phó Chủ nhiệm ủ y ban đôì ngoại<br />
của Quô"c hội.<br />
<br />
LỜI Glứl THIỆU<br />
Hội nghị thưỢng dỉnh trái dất vê môi trường và phát<br />
<br />
triển tổ chức ỏ Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội<br />
nghị thượng đỉnh th ế giới vế phát triển bển vững tổ chức ở<br />
Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002, đả xác định<br />
"phát triển bển vững" là quá trình p h á t triển có sự kết hỢp<br />
chặt chẽ, hỢp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển,<br />
<br />
gồm: phát triển kinh íé'(nhá’t là tă n g trưỏng kinh tê), phát<br />
triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ và công bằng xà hội;<br />
xóa đói, nghèo và giải quyết việc làm) và bảo uệ môi trường<br />
(nhất là xử lý. khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện<br />
châ't lượng môi trường; phòng chông cháy và chặt phá<br />
rừng: khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên<br />
thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững<br />
<br />
là sự tă n g trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và<br />
công bằng xà hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài<br />
nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng<br />
môi trưòng sông. Cũng tại Hội nghị thượng đỉnh T rá i đất<br />
về môi trưòng và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro<br />
<br />
(Braxin) nảm 1992, 179 nước tham gia Hội nghị đă thông<br />
qua Tuyên bô Rio de daneiro về môi trường và phát triển,<br />
bao gồm 27 ngiiyên tắc cơ bíin và Chương trình nghị sự 21<br />
<br />
(Agenda 21) về các giải pháp phát triể n bền vững cho toàn<br />
th ế giới trong th ế kỷ 21.<br />
Ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định<br />
<br />