Bảo tồn và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) tại Việt Nam
lượt xem 2
download
Thông qua việc thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” thuộc Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quản lý, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và mô hình thử nghiệm nuôi thương phẩm phục vụ tái tạo nguồn lợi và phát triển nguồn gen cá vồ cờ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo tồn và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) tại Việt Nam
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & Bảo tồn Thông qua việc thực hiện đề tài cấp và phát triển quốc gia: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” thuộc Chương trình nguồn gen cá vồ cờ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025 - định hướng đến (Pangasius sanitwongsei) năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quản lý, các nhà khoa tại Việt Nam học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và mô hình thử nghiệm nuôi thương phẩm phục vụ tái tạo nguồn lợi và phát triển nguồn gen cá vồ cờ. Thu hoạch cá vồ cờ sau thời gian nuôi thương phẩm. 40 Số 04 năm 2024
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & Bảo tồn nguồn lợi thủy sản quý hiếm và quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như cá vồ cờ, cá trà sóc, cá hổ, cá chìa vôi, cá mó đầu khum… phục vụ Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei) là một loài cá việc bảo tồn đa dạng sinh học, chọn giống và phát triển nước ngọt thuộc họ cá tra (Pangasiidae) của bộ cá da giống. trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông Chao Phraya và Mêkông. Đây là loài cá ăn đáy, được mệnh Xây dựng quy trình sản xuất giống cá vồ cờ danh là “thủy quái” trên dòng Mekong vì vóc dáng khổng Để bảo tồn và phát triển loài cá vồ cờ quý hiếm sắp lồ và sự hung hãn. Hiện nay do tình trạng đánh bắt ngày bị tuyệt chủng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II càng cao của người dân nên cá vồ cờ dần trở nên khan đã đề xuất và được Bộ KH&CN phê duyệt thực hiện đề hiếm. Cá vồ cờ ở Việt Nam đã được xếp vào danh sách tài: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ” thuộc top 100 loài động vật có nguy cơ bị đe dọa nhất thế giới. Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, việc đảm đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030. bảo đa dạng nguồn lợi thủy sản nước ngọt hay nói rộng Sau 3 năm triển khai (9/2020-8/2023), các nhà khoa hơn là đa dạng sinh học nước ngọt giữ vai trò quan trọng học của Viện đã hoàn thành các nội dung: 1) Xây dựng trong phát triển nghề cá và duy trì sự tồn tại của các hệ được quy trình công nghệ sản xuất giống cá vồ cờ đạt sinh thái dưới nước. Tuy nhiên, những năm gần đây do các chỉ tiêu: tỷ lệ thành thục ≥70%, tỷ lệ cá đẻ ≥50%, tỷ gia tăng dân số và sự xuất hiện của nhiều loại ngư cụ lệ thụ tinh ≥80%, tỷ lệ nở ≥60%, tỷ lệ sống từ cá bột lên mới đã làm cho nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở nhiều cá hương (20 ngày tuổi) ≥30%, tỷ lệ sống từ cá hương khu vực không kịp phục hồi và ngày càng suy giảm (20 ngày tuổi) lên cá giống (40 ngày tuổi) ≥50%; 2) Xây nghiêm trọng. dựng được đàn cá bố mẹ (50 con) kích cỡ ≥5kg/con, tỷ Để phát triển bền vững ngành thủy sản, công tác bảo lệ đực/cái 1:1; sản xuất được 100.000 con cá giống, kích tồn nguồn gen các loài thủy sản đã được nhiều quốc cỡ 6-8 cm/con; 3) Xây dựng được 1 mô hình thử nghiệm gia đặc biệt quan tâm. CHLB Đức, Nhật Bản, Thái Lan... nuôi thương phẩm cá vồ cờ: với mô hình nuôi đơn trong đã thiết lập ngân hàng gen thủy sản. Một số nước đã ao đất, khối lượng khi thu hoạch ≥1,5 kg/con, sản lượng có ngân hàng tư liệu di truyền thủy sản quốc gia như >3 tấn; 4) Nuôi thương phẩm cá vồ cờ trong ao. Achentina, Brazin, Ấn Độ, Trung Quốc... Tại Việt Nam, Để hoàn thành nội dung 1, nhóm nghiên cứu đã thu mặc dù Đề án “Lưu giữ nguồn gen và giống thủy sản” thập được đàn cá 60 con, khối lượng dao động 5-15 kg/ thuộc Chương trình cấp nhà nước “Bảo tồn nguồn con. Số cá này được nuôi trong ao 1.000 m2 để thuần gen thực vật, động vật và vi sinh vật” đã được Bộ Khoa dưỡng và tăng trưởng dùng làm cá bố mẹ; đồng thời học, Công nghệ và Môi trường xây dựng từ năm 1988 nghiên cứu xác định tính ăn của loài bằng cách quan sát và thực hiện với sự phối hợp của các viện nghiên cứu/ hình thái giải phẫu ống tiêu hóa của cá, cân đo và đếm trường đại học. Tuy nhiên, các nguồn gen mới được các chỉ tiêu hình thái cá. nghiên cứu bổ sung vào danh sách bảo tồn và các nguồn gen cũ được đưa vào khai thác phục vụ tái tạo nguồn Với nội dung 2, đề tài đã tuyển chọn được 16 con lợi thủy sản còn chưa tương xứng với tiềm năng và thế (10-31 kg/con) từ đề tài lưu giữ nguồn gen, đánh dấu và mạnh của Việt Nam. nuôi thuần dưỡng, nuôi vỗ trong ao 1.000 m2 với độ sâu 1,2 m. Thời gian đầu cá được cho ăn thức ăn tươi sống, Là quốc gia có điều kiện sinh thái đa dạng, được đánh sau đó tập sử dụng ăn thức ăn viên công nghiệp (độ đạm giá là 1 trong 25 nước trên thế giới có mức độ đa dạng 40%). Khi cá bố mẹ thành thục được kích thích sinh sản sinh học cao nhất thế giới, song trước yêu cầu của sự bằng HCG; sử dụng phép tiêm 2 lần và gieo tinh nhân phát triển kinh tế - xã hội và hệ lụy từ biến đổi khí hậu, tạo. Trứng thụ tinh được ấp trong bình weiss với các mật các nguồn gen động vật - thực vật - vi sinh vật tại Việt độ ấp khác nhau. Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng. Do đó, việc quan tâm bảo tồn, lưu giữ các nguồn gen thủy sản quý hiếm, Với nội dung 3, đề tài đã tiến hành ương nuôi từ cá có tiềm năng phát triển và có giá trị kinh tế cao càng trở bột lên cá giống qua 2 giai đoạn trong bể xi măng (15 nên cấp bách. Tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng m3/bể). Tỷ lệ sống của cá ương trong bể xi măng đạt Thủy sản II đang lưu giữ một số loài cá có giá trị kinh tế 55,5±2,1% (giai đoạn 1, từ cá bột đến cá hương 20 ngày Số 04 năm 2024 41
- KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & Cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei, 1931). tuổi ở mật độ 200 con/m2); 64,9±3,9% (giai đoạn 2, từ chủ động cung cấp con giống cho nuôi thương phẩm, cá hương 20 ngày tuổi đến cá giống 40 ngày tuổi ở mật từ đó giúp giảm áp lực khai thác quá mức nguồn lợi tự độ 100 con/m2); tỷ lệ sống của cá ương trong ao đất đạt nhiên, giúp duy trì đa dạng sinh học. Kết quả này là cơ 27,3-31,5% ở mật độ 100 con/m2. sở khoa học cho những nghiên cứu tương tự trên những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao và bảo tồn lưu Với nội dung 4, đề tài đã nuôi thương phẩm cá vồ cờ trong 2 ao (2.000 m2/ao) với mật độ 1 và 1,5 con/m2 giữ những nguồn gen khác. trong 20 tháng. Trong 6 tháng đầu, cá được cho ăn thức * ăn viên 40% độ đạm, những tháng còn lại được cho ăn * * thức ăn viên 30% độ đạm. Trong quá trình nuôi, định Cá vồ cờ là đối tượng nuôi mới, có kích thước lớn, kỳ 30 ngày/lần tiến hành cân đo cá với 30 con để điều tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon và ít chỉnh lượng thức ăn phù hợp. Sau 20 tháng nuôi, đạt tỷ xương. Trong bối cảnh người dân ở Đồng bằng sông Cửu lệ sống 62,5-63,3%, khối lượng đạt 2.053-2.123 g/con. Long đang đẩy mạnh phát triển nuôi một số loài cá da trơn Đề tài cũng đã xây dựng được quy trình công nghệ nuôi có giá trị kinh tế cao như cá bông lau, cá tra bần…, việc thương phẩm cá vồ cờ trong ao đất, đạt các chỉ tiêu kỹ làm chủ quy trình sinh sản cá vồ cờ của các nhà khoa thuật: tỷ lệ sống >60%, cỡ cá thu hoạch >2 kg/con (>60 học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã góp cm/con), năng suất cá nuôi đạt trên 13,4 tấn/ha; tổng sản phần làm đa dạng loài nuôi, tạo thêm sinh kế cho người lượng cá nuôi thương phẩm đạt trên 6,5 tấn, cá thịt có độ dân trong vùng để phát triển kinh tế - xã hội ? đồng đều đạt >70%. Quang Hưng - Hải Yến Với những kết quả đạt được, đề tài đã góp phần bổ sung cá vồ cờ vào nguồn lợi thủy sản tự nhiên; đồng thời 42 Số 04 năm 2024
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bảo vệ và phát triển rừng gắn với sinh kế bền vững cho người dân ở Tây Nguyên
8 p | 146 | 40
-
hội thảo quốc tế bảo tồn và phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyển kiên giang - việt nam - nxb nông nghiệp
299 p | 83 | 11
-
Nghiên cứu nhân giống cây Thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng phương pháp gieo hạt và giâm hom cành tại cơ sở nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây dược liệu Tam Thái Yên – Thái Nguyên
7 p | 110 | 11
-
Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen tại vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
5 p | 62 | 6
-
Nghiên cứu nhân giống cây giáng hương pterocarpus macrocarpus kurz tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà
3 p | 78 | 5
-
Nghiên cứu thành phần hóa học nguồn nước phục vụ bảo tồn gen và phát triển chuỗi giá trị bò H’mông ở miền núi phía Bắc
4 p | 19 | 4
-
Hiện trạng tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò, tỉnh Hòa Bình
6 p | 67 | 4
-
Đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu loài sa mộc dầu (Cunninghamia Konishii Hayata) ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An
7 p | 22 | 3
-
Kết quả công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen tại Nghệ An
4 p | 18 | 3
-
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngải đen (Kaempferia parviflora Wall. ex Baker) tại Sơn La
7 p | 34 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn
5 p | 49 | 2
-
Phát triển và quản lý bền vững tài nguyên và môi trường: Từ miền núi tới ven biển - Hội thảo khoa học quốc gia
488 p | 11 | 2
-
Sự đa dạng nấm lớn ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 59 | 2
-
Đánh giá đa dạng di truyền một số loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus sp.) tại Thanh Hóa bằng chỉ thị RAPD
7 p | 27 | 2
-
Ứng dụng công nghệ hiện đại bảo tồn và phát triển các nguồn gen bản địa quý hiếm
4 p | 51 | 1
-
Đánh giá khả năng chịu hạn và tách dòng gien mã hóa Protein Dehydrin (Lea-D11) của một số giống đậu tương (Glycine Max (L.) Merrill) địa phương miền núi
11 p | 18 | 1
-
Bước đầu xây dựng sơ đồ khảo sát và thu mẫu chi nấm Phellinus và chi nấm Phallus phục vụ cho việc bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên nấm có giá trị
12 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn