BỆNH CƠ TIM DO TẠO NHỊP<br />
Pacing- induced cardiomyopathy<br />
<br />
TS BS Tôn Thất Minh<br />
GĐ BV Tim Tâm Đức<br />
<br />
Pacemaker syndrome - HC máy tạo nhịp<br />
• Lịch sử:<br />
• 1889: McWilliam mô tả một tình trạng hạ huyết áp khi kích<br />
thích tâm thất của mèo bằng điện.<br />
• 1958: cấy máy tạo nhịp đầu tiên.<br />
↓Cung lượng tim (CO) ↑ tổng kháng lực ngoại biên<br />
(TPR)<br />
≠ ↓ CO + co thắt buồng nhĩ + (-) TPR + những sóng mạch<br />
không sinh lý<br />
Hội chứng máy tạo nhịp<br />
<br />
Pacemaker syndrome<br />
• Định nghĩa: (Mitsui, 1969 – Furman, 1994)<br />
• Mất đồng bộ nhĩ thất ( Đồng bộ nhĩ thất kém tối ưu, bất kể<br />
chế độ tạo nhịp nào)<br />
• Dẫn truyền ngược từ thất lên nhĩ<br />
• Không có sự đáp ứng nhịp một cách sinh lý<br />
<br />
Pacemaker syndrome<br />
• Gồm nhiều triệu chứng đặc hiệu<br />
• Xuất hiện khi cấy máy tạo nhịp tạm thời hay vĩnh viễn<br />
• Do mất đi thời gian co bóp theo sinh lý giữa nhĩ và thất.<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
• Thần kinh: chóng mặt, gần ngất, hoặc lẫn lộn<br />
• Suy tim: khó thở, khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm, hoặc<br />
phù phổi<br />
• Tụt huyết áp: thay đổi trạng thái tinh thần, lo âu, vã mồ hôi, có<br />
những triệu chứng của tụt huyết áp tư thế và sốc<br />
• Giảm cung lượng tim: mệt mỏi, yếu sức, khó thở khi gắng sức,<br />
chậm chạp và nặng đầu<br />
• Huyết động: mạch đập mạnh ở cổ và bụng, cảm giác nghẹt thở, đau<br />
mỏi hàm, đau hạ sườn phải, nhức đầu, lạnh vùng ngực<br />
• Loạn nhịp: hồi hộp<br />
• Liên quan đến tần số tim: nặng hoặc đau ngực<br />
<br />