intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh học Lồng Ruột – Tắc Ruột

Chia sẻ: Tran Tieu Thuan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

332
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về bênh lồng ruột - tắc ruột

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh học Lồng Ruột – Tắc Ruột

  1. Lồng Ruột – Tắc Ruột
  2. Tắc Ruột Tắc ruột là sự đình trệ lưu thông của ống tiêu hóa do nguyên nhân cơ học hay cơ năng.
  3. Hình Ảnh Tắc Ruột
  4. Nguyên nhân Tắc ruột cơ học Tắc ruột cơ năng # Tắc ruột do bít Rối loạn hệ thần kinh tự - Trong lòng ruột: búi giun, bã động thức ăn … - Thành ruột: U lành, ung thư, lao, viêm , sẹo, dị dạng - Tắc cơ năng do liệt: Do tổn - Ngoài ruột: U sau phúc mạc, u thương phó giao cảm như mạc treo, dính ruột, u tụy, u trong viêm phuc mạc, sau buồng trứng … phẫu thuật bụng, tổn # Tắc ruột do thắt: thương tủy sống, rối loạn - Xoắn ruột chuyển hóa… - Lồng ruột - Tắc cơ năng do co thắt: - Thoát vị nghẹt ngộ độc chì, tổn thương - Tắc ruột do dây chằng … thần kinh TW…
  5. Triệu chứng 1. Cơ năng. - Đau bụng từng cơn  triệu chứng xuất hiện sớm. - Đau dữ dội có khi đến mức ngất xỉu khi R. bên trong bị xoắn nhiều - Nôn : cũng thường xuất hiện sớm, mức độ nôn phụ thuộc vào vị trí tắc. - Bí trung đại tiện: Là triệu chứng chứng tỏ sự đình trệ lưu thông ruột.
  6. 2. Thực thể. - Bụng chướng - Dấu hiệu rắn bò. - Nắn bụng có thể thấy búi giun hoặc khối lồng. - Gõ vang do chướng hơi kèm gõ đục vùng thấp do có dịch trong ổ phuc mạc. - Thăm trực tràng thấy bóng trực tràng rỗng, có thể sờ thấy u hoặc máu theo tay trong lồng ruột. 3. Triệu chứng toàn thân: Phụ thuộc vào mức độ tắc, thời gian tắc, tình trạng mất nước và nhiễm độc.
  7. Xét nghiệm CLS • XN máu • Siêu âm •X-quang
  8. Chẩn đoán - Đau bụng từng cơn. - Bí trung đại tiện. - Bụng có dấu hiệu rắn bò. - X-Q có hình ảnh tắc ruột. # Chẩn đoán nguyên nhân theo lứa tuổi: - Nhũ nhi: thường là tật không có hậu môn, tạo ruột bẩm sinh … - Trẻ bú (4 – 12 tháng ) : lồng ruột. - Trẻ lớn ( 4 – 12 tuổi): tắc ruột do giun, bã thức ăn.
  9. Điều trị Gồm hai mục đích: - Điều trị các rối loạn toàn thân do tắc gây nên.[N] - Phẫu thuật giải quyết nguyên nhân gây tắc.[Ng] Nội khoa Ngoại Khoa -Bồi phụ nước điện giải. -Giải quyết nguyên nhân tắc - Đặt xông hút dịch dạ dày, tá phục hồi lưu thông ruột tràng liên tục. - Chỉ giải quyết nguyên nhân - Đặt xông hậu môn. gây tắc nếu ruột còn hồi phục - Kháng sinh, trợ tim, trợ lực. tốt, phẫu thuật cắt đoạn ruột nếu ruột đã hoại tử. Đặt dẫn - Nuôi dưỡng bằng đường lau khi cần thiết. truyền tĩnh mạch.
  10. Lồng Ruột
  11. Đại cương • Là một bệnh lí cấp cứu ngoại khoa rất thường gặp ở trẻ em. • Lồng ruột là một đoạn ruột non chui vào một đoạn rụôt già. • Lồng ruột xảy ra ở bất kì lứa tuổi nào(thường gặp trẻ 4-9th tuổi,ở trẻ còn bú sữa mẹ). • Lồng ruột gặp ở trẻ trai nhiều hơn ở rẻ gái(tỉ lệ 2:1 đến 3:1)
  12. - Bệnh gặp quanh năm nhưng nhiều nhất vào mùa đông xuân,mùa có nhiễm trùng đường hô hấp cao. - Ít gặp ở trẻ suy dinh dưỡng, đa số gặp ở trẻ béo tốt, bụ bẫm.
  13. Nguyên nhân + Lồng ruột tự phát: - Lồng ruột không có nguyên nhân thực thể. - Do xáo trộn thần kinh thực vật gây rối loạn nhu động ruột, thường xảy ra sau nhiễm vi rút ,vi khuẩn .  Tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp , tai mũi họng , nhiễm khuẩn đường ruột có mối liên hệ với bệnh lồng ruột .
  14. + Lồng ruột thực thể: - Lồng ruột có nguyên nhân thực thể. - Do trẻ có sẵn những bệnh lý trong ruột như : túi thừa Meckel ;polype ở hồi tràng , manh tràng , đại tràng ;các u lành tính ác tính ,u máu trong lòng ruột;ruột đôi ở góc hồi manh tràng…  Đây là loại lồng ruột thừơng hay tái phát cần điều trị phẩu thuật,hiếm khi tháo lồng thành công.
  15. Triệu chứng 1.Triệu chứng cơ năng: - Đau bụng: có thể khóc thét thành từng cơn kéo dài 5-10’. - Nôn ói nhiều lần,chất nôn là sữa và thức ăn vừa ăn vào. - Đi tiêu ra máu(chiếm 95%):thường là tiêu máu đỏ bầm lẫn nhầy. - Bí trung đại tiện.
  16. 2- Triệu chứng thực thể: - Sờ thấy khối lồng - Thăm trực tràng bằng ngón tay thấy có máu dính theo găng biểu hiện của xuất huyết ruột. 3- Triệu chứng toàn thân: - Bệnh nhân thường mệt lả, ít hoạt động. Nhiệt độ có thể tăng cao.
  17. Biến chứng # Nếu không phát hiện kịp thời bệnh có thể dẫn đến các những biến chứng như: - Tắc ruột . - Hoại tử gây ra thủng ruột làm phân dò ra ngoài ổ bụng và đưa đến viêm màng bụng. - Sốc nhiễm trùng, có thể dẫn đến tử vong.
  18. Xét nghiệm CLS - X-quang . - Siêu âm bụng
  19. Điều trị Việc điều trị cho trẻ phụ thuộc rất nhiều vào thời gian phát hiện bệnh. 1. Trường hợp bé được đưa đến sớm và chưa có biến chứng: - Bé sẽ được điều trị bằng phương pháp tháo lồng bằng Baryte hoặc bằng khí(phổ biến hơn): bơm hơi vào ruột với áp lực cho phép để đẩy khối lồng ra lại. - Phương pháp này an toàn và tỉ lệ thành công là trên 90%. - Khi thất bại với tháo lồng bằng hơi thì bé sẽ được mổ để tháo khối lồng ra bằng tay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2