intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lồng Ruột

Chia sẻ: Nguyen Bhd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

95
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lồng ruột là trạng thái bệnh lý trong đó một đoạn ruột chui lồng vào đoạn ruột tiếp theo, là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột cơ học ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi mà cơ chế vừa là bịt nút, vừa là thắt nghẹt. 2/ Nguyên nhân: Có một số cách giải thích: _ Do sự mất cân đối nghiêm trọng giữa kích thước của hồi tràng và van hồi manh tràng _viêm hạch của mạc treo có vai trò trong cơ chế của lồng ruột. ở trẻ còn bú van Bauhin nhô vào trong lòng đại tràng, các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lồng Ruột

  1. Lồng Ruột 1/ Định nghĩa: Lồng ruột là trạng thái bệnh lý trong đó một đoạn ruột chui lồng vào đoạn ruột tiếp theo, là nguyên nhân thường gặp của tắc ruột cơ học ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi mà cơ chế vừa là bịt nút, vừa là thắt nghẹt. 2/ Nguyên nhân: Có một số cách giải thích: _ Do sự mất cân đối nghiêm trọng giữa kích thước của hồi tràng và van hồi manh tràng _viêm hạch của mạc treo có vai trò trong cơ chế của lồng ruột. ở trẻ còn bú van Bauhin nhô vào trong lòng đại tràng, các nang bạch huyết phong phú, nhất là ở con trai. Các nang bạch huyết này khi viêm sưng nên sẽ cản trở nhu động của ruột non đang tăng lên do hạch bạch huyết bị viêm. _ Viêm hạch bạch huyết mạc treo có liên quan tới nhiễm siêu vi trùng
  2. 3/ Giải phẫu bệnh: _ Khúc ruột lồng gồm: + Đoạn ruột chứa đựng nằm bên ngoài. + Đoạn ruột bị đựng nằm bên trong. _ Có 3 lớp tạo thành ống vỏ: ống ngoài, ống giữa, ống trong _ Người ta còn phân biệt ra: + Đầu khối lồng: điểm xuống thấp nhất của đoạn ruột bị lồng + Cổ khối lồng: nơi xuất phát của lồng ruột. _ Đoạn ruột chui vào trong sẽ kéo theo mạc treo cùng với nó cho tới khi không thể đi xuống hơn nữa. Đầu khối lồng có thể đi xuống tới đại tràng ngang, đại tràng xuống, hoặc đại tràng xích ma, ngay cả sa ra ngoài hậu môn.
  3. 4/ Các kiểu lồng ruôt: _ Trẻ em: thường là lồng hồi – manh tràng, hồi – đại tràng, hồi – hồi – đại tràng. _ Người lớn: thường là lồng đại – đại tràng, hồi – hồi tràng (ít gặp). 5/ Hậu quả: _ Tắc ruột không hoàn toàn: do đoạn trong chèn ép đoạn ngaofi. phù nề_ Tắc mạch máu nuôi đoạn ruột bên trong _ Đi phân nhày máu: do máu và chất nhày niêm mạc sẽ thoát vào lòng ruột.
  4. _ Thiếu máu hoại tử --> hoại thư. 6/ Triệu chứng: a/ lồng ruột ở trẻ nhỏ: Cơ năng: _ Đau bụng: dữ dội, từng cơn. _ Nôn mửa. _ Máu trong phân. Thực thể: _ Sờ có khối lồng _ thăm trực tràng: thường có chất nhày và máu theo găng. b/ Lồng ruột ở người lớn: _ các triệu chứng của tắc ruột do thắt. _ đi cầu máu. _ sờ thấy khối lồng trong cơn đau bụng, một số trường hợp có thể biến mất hoàn toàn.
  5. _ thường mạn tính. _ sờ được khối lồng ở trực tràng nếu khối lồng sa xuống. _ các triệu chứng đặc hiệu của hội chứng Peutz-Jeghers, như đóm sắc tố ở mặt, môi, miệng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0