Bệnh thận mạn và suy thận mạn
lượt xem 8
download
Tài liệu với các nội dung chẩn đoán suy thận mạn, phân loại Suy thận mạn, điều trị bệnh thận mạn và suy thận mạn, tầm soát đối tượng nguy cơ cao, điều trị bệnh thận căn nguyên, phòng ngừa tổn thương thận cấp tính trên suy thận mạn, điều trị biến chứng suy thận mạn, chuẩn bị thay thế thận, các thuốc trong điều trị suy thận mạn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bệnh thận mạn và suy thận mạn
- [SUY THẬN MẠN] 176 BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN I. Chẩn đoán CKD: 1/2 tiêu chuẩn kéo dài > 3m 1) GFR < 60 ml/phút/1.73m2 da 2) Tổn thương thận: - Sinh thiết thận - Nước tiểu + TPTNT: tiểu protein, tiểu máu + Albumin niệu > 30mg/24h hoặc ACR > 30 mg/g + Cặn lắng bất thường - Sinh hoá máu: ion đồ (HC ống thận) - HA học: SA - Tiền căn ghép thận II. Phân loại CKD: phối hợp CGA (Cause – GFR – Albuminuria) theo KDIGO 2012 A) Theo GFR Giai đoạn GFR (ml/phút/1.73m2) Tên gọi GĐ Ý nghĩa Thái độ xử trí 1 > 90 Tổn thương thận, HCTH, GFR BT hoặc tăng - , bệnh căn nguyên VCT, HC ống thận, Rối - bệnh đi kèm loạn đi tiểu, HA học bất - Làm chậm tiến triển bệnh
- [SUY THẬN MẠN] 177 thường thận - Giảm nguy cơ tim mạch 2 60 -
- [SUY THẬN MẠN] 178 - Bệnh ống thận mô kẽ: NTT, sỏi niệu, bệnh thận tắc nghẽn, ngộ độc thuốc - Bệnh mạch máu: THA, bệnh mạch máu lớn, bệnh vi mạch thận - Bệnh nang thận: thận đa nang, thận nhiều nang 3) Bệnh thận ghép: thải ghép mạn, ngộ độc thuốc (ức chế calcineurin), bệnh thận tái phát trên thận ghép III. LS: HC ure huyết cao: A) Tim mạch - THA và LVH do: + Quá tải tuần hoàn + Tăng hoạt hệ RAAS + Rối loạn thăng bằng co giãn mạch + Dùng EPO - Bệnh cơ tim dãn nở - HF do: + Quá tải tuần hoàn + IHD + LVH + Bệnh cơ tim dãn nở + Thiếu máu - OAP do:
- [SUY THẬN MẠN] 179 + CHF + Tổn thương màng phế nang-mao mạch - VMNT khô (tiếng cọ màng ngoài tim) do: + Ure máu cao + Acid uric máu cao - Bệnh mạch máu: + Mạch vành: IHD + Mạch máu não: CVA + Mạch máu ngoại biên: đau cách hồi 2) Da: - Vàng xanh do thiếu máu - XH da niêm do RLĐM - Ngứa do: + Tăng phospho máu + Khô da - Tăng sắc tố do tăng sản phẩm biến dưỡng, urochrome - Bệnh da xơ tiến triển do thận 3) Tiêu hoá: - Chán ăn
- [SUY THẬN MẠN] 180 - Buồn nôn, nôn, nấc cụt - Đau bụng - XHTH do: + Giảm thoái giáng, tăng sản xuất Gastrin + Bất thường chất nhầy, giảm tiết PG + RLĐM 4) Huyết học: - Thiếu máu do: + Thiếu EPO + Thiếu Fe, B12, Folic + Rối loạn sử dụng Fe do quá trình viêm cấp và mạn + Cường cận giáp gây xơ tuỷ + Đời sống HC giảm trong MT ure huyết cao + XHTH + Ngộ độc Al trong điều trị tăng phospho + Bệnh Hb + BN CKD thường phải lấy máu XN nhiều lần, tần số dày - Dễ NT do: + Giảm sản xuất BC
- [SUY THẬN MẠN] 181 + Giảm chức năng BC do SDD, toan CH, MT ure huyết cao, teo hạch lympho - RLĐM liên quan tiểu cầu 5) Nội tiết – CH: - Tăng phospho do thận giảm bài tiết - Giảm calci do: + Tăng phosphate + Giảm 1,25-(OH)2-D3 (Calcitriol) + Giảm nhập - Cường cận giáp thứ phát do tăng phospho-giảm calci - Tăng acid uric - Tăng ĐH hoặc hạ ĐH do giảm thải Insulin - Tăng TG - SDD do thiếu protein-NL - Toan CH do giảm bài tiết H+ - Hơi thở mùi amoniac - Nhuyễn xương do: + Thiếu Vit D + Cường cận giáp thứ phát làm tăng hoạt động huỷ cốt bào -> Kéo Ca2+ từ xương ra máu + Tăng lắng đọng Al tại xương trong điều trị tăng phospho
- [SUY THẬN MẠN] 182 + Toan CH - Sinh dục: + Nữ: giảm estrogen gây rối loạn kinh nguyệt, hiếm muộn, dễ sảy thai + Nam: giảm testosteron gây rối loạn tình dục, thiểu sản tinh trùng 6) Nước – điện giải: - Tăng giữ muối-H2O - Tăng K+ máu: + Tăng nhẹ: 5-5.5 mEq/L + Tăng vừa: 5.5-6.5 mEq/L: * 5.5-6 mEq/L: sóng T cao nhọn (sớm nhất), QT ngắn lại * 6-6.5 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng + Tăng nặng: >6.5 mEq/L * 6.5-7 mEq/L: có TCLS TK cơ (mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ, liệt hướng lên) * 7-7.5 mEq/L: P dẹt, QRS dãn rộng thêm * >8 mEq/L: sóng hình sin 2 pha, QRS dãn rộng trộn lẫn sóng T, chuẩn bị ngưng tim 7) TK-cơ: - GĐ 3: + Mệt mỏi, trì trệ tâm thần, giảm trí nhớ, kém tập trung, ngủ gà + Kích thích TK: nấc cụt, vọp bẻ, đau xoắn vặn cơ
- [SUY THẬN MẠN] 183 - GĐ4: bệnh TK ngoại biên: HC chân không yên, bàn chân rơi, cổ tay rơi - Run vẫy, clonus cơ, co giật - Yếu cơ, mất phản xạ gân cơ, liệt mềm - Hôn mê IV. CLS chứng minh CKD - Soi nước tiểu: trụ rộng - Sinh hoá: giảm calci, tăng phospho, PTH, ALP - SA: hai thận teo, mất giới hạn vỏ tuỷ V. YTNC A) Không thay đổi được - Tuổi, ảnh hưởng đến: + Xơ hoá cầu thận + Tạo shunt tiểu ĐM vào-ra - Giới: nam - Chủng tộc: da đen - Tiền căn GĐ - Bẩm sinh: nhẹ cân, thiếu tháng, béo phì B) Có thể thay đổi được - Tiểu đạm, tiểu máu
- [SUY THẬN MẠN] 184 - Bệnh thận căn nguyên: ĐTĐ, bệnh cầu thận >> THA, bệnh ống thận - Mức độ lan toả của tổn thương ống thận mô kẽ - Tăng lipid máu - Hút thuốc lá - Dùng thuốc độc thận VI. Điều trị A) Tầm soát đối tượng nguy cơ cao 1) Đối tượng: - ĐTĐ - THA - Tiền căn GĐ bệnh thận - Bệnh tim mạch (BMV, HF, PAD) - BN tiểu máu, tiểu đạm khi xét nghiệm tình cờ - BN dùng thuốc độc thận - BN tiền căn sỏi thận, nang thận, u TTL - Sinh non, nhẹ cân, béo phì 2) PP - Creatinin máu => eGFR - Albumin niệu => ACR
- [SUY THẬN MẠN] 185 - TPTNT hoặc cặn lắng: tìm HC, BC - SA khảo sát thận, hệ niệu B) Điều trị bệnh thận căn nguyên PP Lý do điều trị Mục tiêu kiểm soát Lựa chọn thuốc Theo dõi Thuốc hạ áp Ổn định HA Thuốc hạ ĐH Ổn định ĐH - Diệt khuẩn đường niệu - Phòng ngừa lan rộng thành KS NTT NTH - Chậm diễn tiến CKD Giải quyết tắc Sỏi niệu và bệnh Nội, ngoại khoa nghẽn thận tắc nghẽn Ức chế MD Bệnh cầu thận NP C) Phòng ngừa AKI trên CKD - Giảm V máu lưu thông - Sử dụng thuốc độc thận (KS, cyclosporine, tacrolimus) - Sử dụng cản quang - Dùng NSAID
- [SUY THẬN MẠN] 186 - Tắc nghẽn đường dẫn tiểu D) Làm chậm diễn tiến đến ESRD Phương pháp Lý do điều trị Mục tiêu kiểm soát Lựa chọn thuốc Theo dõi Ở BN ESRD, hạ ĐH bằng: Linagliptin (ức chế DPP-4) hoặc Insulin tác dụng dài (Glargine) hay - A1C: < 7% hỗn hợp (Mixtard): 0.3-0.5 UI/kg - FPG
- [SUY THẬN MẠN] 187 AER >30 mg/24h + Tăng Ca2+, Mg2+ Tránh hạ SBP Lợi tiểu thải K+ > CCB hoặc BB - Cụ thể: + Ức chế RAAS: * CCĐ khi STC, tăng K+ máu, GĐ5, hẹp ĐM thận * GĐ tiểu albumin vi lượng: ưu tiên ACEI * GĐ tiểu albumin đại lượng: ưu tiên ACEI (ĐTĐ1), ARB (ĐTĐ2)
- [SUY THẬN MẠN] 188 + Lợi tiểu thải K+: * GFR >25 ml/phút: Thiazide * GFR
- [SUY THẬN MẠN] 189 tiến CKD g/kg/d + đạm niệu 24h (chú ý nguy cơ SDD) - BN HD: 0.9-1 g/kg/d - BN PD: 1-1.2 g/kg/d - Kiểm soát tốt HA, ĐH và bệnh thận căn nguyên - Ổn định HA Độ giảm GFR
- [SUY THẬN MẠN] 190 thải qua thận viên hạ ĐH thải qua thận, NSAID gây tác dụng - Các thuốc cần chỉnh liều: KS, hạ áp, hạ lipid kéo dài máu, chống loạn nhịp - Các thuốc gây độc thận - Khám LS: khát nước, không mồ hôi, TM cổ xẹp, - Uống H2O theo nhu cầu Điều chỉnh cân Ổn định cân hạ HA tư thế - Tránh dùng lợi tiểu quá mức gây mất H2O bằng nước bằng nước - Cân nặng - Tiết chế H2O nếu BN hạ Na+ máu - CVP - Ion đồ theo dõi Na+ máu mỗi 2d - Bảo vệ tim, tránh tác 1) Tăng nhẹ (5-5.5 mEq/L): hạn chế nhập qua K+ tăng gây động của K+ lên dẫn thức ăn, tránh dùng thuốc tăng K+; cung cấp Điều trị tăng K+ RLN, V-fib, truyền tim calorie đầy đủ tránh dị hoá đạm nội sinh ngưng tim - Hạ K+ bằng cách 2) Tăng vừa (5.5-6.5 mEq/L): thêm Resin chuyển K+ vào nội bào 3) Tăng nặng (>6.5 mEq/L): phối hợp tất cả biện
- [SUY THẬN MẠN] 191 (tạm thời) hoặc thải ra pháp: khỏi cơ thể (vĩnh viễn) a) Bảo vệ cơ tim: Calci gluconate 10%, Calci - ECG chloride (ưu tiên đầu tiên) Y lệnh: - Calci gluconate 10% 5ml 2A TMC/5-10’. - Calci chloride 500mg 2A TMC b) Chuyển K+ vào nội bào - ĐH mỗi 2h - Insulin: nếu ĐH
- [SUY THẬN MẠN] 192 c) Thải K+ khỏi cơ thể - Lợi tiểu: Thiazide hoặc Furosemide Y lệnh: + Thiazide 500mg 1A TM + Furosemide 20mg 2A TM - Resin: Kayexalate, Kalimate (1g/kg giảm được 1 mEq/l K+ Y lệnh: + (Kayexalate 15g 1 gói + Sorbitol 5g 2gói pha 50ml nước) x 3 (u) + Thụt giữ: 30g Kayexalate + 90ml nước: có tác dụng sau 30’-1h + (Kalimate 5mg 1 gói + Sorbitol 5g 1 gói) x 3 (u) - HD khi không đáp ứng nội khoa - yếu tố thúc đẩy: thiếu máu, NT, THA, ăn mặn Điều trị HF HF gây OAP - Chú ý các thuốc CCĐ hoặc cẩn trọng trên BN CKD: Digitoxin CH qua gan ( Digoxin)
- [SUY THẬN MẠN] 193 1) Bổ sung Fe: - Liều Fe nguyên tố 2 mg/kg/d - Loại: FeSO4 200mg (có 65mg Fe nguyên tố) - Hb: 11-12 g/dL Y lệnh: Mekoferrat 200mg 1v x 2 (u) - Tốc độ cải thiện: Hb 2) EPO - HC lưới, Hb, tăng 500 ng/ml + TM 120-180 UI/kg/w (9000 UI/w chia 3 - TSAT > 30% liều) - Nếu Hb tăng >2 g/dl/4w hoặc đã đạt mục tiêu: giảm 25% liều Y lệnh: Eprix 6000 UI/0.6ml TDD Rối loạn CH - GĐ 3,4: 2.7-4.6 mg/dL - Giảm khẩu phần phospho (sữa, trứng) còn 0.8-1 Điều trị tăng Calci-phospho - GĐ 5: g/d - Phospho máu phospho gây: + Phospho 3.5-5.5 - Dùng thuốc gắn kết phospho để giảm phospho: - Tích số Ca x P - Cường cận mg/dl + Nếu Calci thấp: dùng loại chứa calci (calci
- [SUY THẬN MẠN] 194 giáp thứ phát + Ca x P
- [SUY THẬN MẠN] 195 - Viêm xương - GĐ4: 70-110 pg/mL * Trực tiếp: ức chế bài tiết PTH xơ nang: nếu - GĐ5: 150-300 pg/mL * Gián tiếp: tăng tái hấp thu Calci ở ruột XH tạo bướu + Liều: 0.25 g/d nâu trong - Cắt tuyến cận giáp nếu kém đáp ứng nội khoa xương - Xơ hoá tuỷ: thiếu máu kém đáp ứng EPO F) Chuẩn bị thay thế thận: 1) Chuyển khám CK thận khi: - GFR 30%/4m không giải thích được - AKI - Tiểu albumin niệu kéo dài (ACR >300 mg/g) hoặc protein niệu kéo dài (>500 mg/24h) - CKD đang tiến triển - Tiểu hồng cầu > 20/QT40 kéo dài CRNN - Có trụ hồng cầu - THA kháng trị - Tăng K+ máu mức độ TB kéo dài dù đã điều trị nội khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuốc điều trị thiếu máu trong suy thận mạn
7 p | 316 | 47
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - PGS. TS. BS. Trần thị Bích Hương
69 p | 494 | 47
-
SUY THẬN MẠN TÍNH (Kỳ 1)
5 p | 210 | 34
-
Tìm hiểu nguyên nhân suy thận mạn
5 p | 323 | 33
-
SUY THẬN MẠN TÍNH (Kỳ 2)
5 p | 169 | 29
-
Bài giảng Suy thận mạn - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 161 | 29
-
Thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn
7 p | 188 | 28
-
Suy thận mạn (Kỳ 3)
7 p | 185 | 22
-
Bài giảng Bệnh thận mạn - Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa
8 p | 147 | 21
-
Cách điều trị suy thận mạn – Phần 3
11 p | 212 | 16
-
Chế độ ăn trong điều trị suy thận mạn
4 p | 124 | 13
-
Cách điều trị suy thận mạn – Phần 4
10 p | 124 | 10
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy thận mạn
45 p | 22 | 10
-
Bài giảng Nồng độ β2 microglobulin máu ở bệnh nhân suy thận mạn - Phan Ngọc Tam
45 p | 83 | 5
-
Bài giảng Suy thượng thận mạn và cấp - BSNT. Hoàng Thanh Huyền
35 p | 61 | 5
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - Nguyễn Thị Quỳnh Hương
89 p | 7 | 2
-
Bài giảng Suy thận mạn - Đặng Thị Việt Hà
11 p | 10 | 2
-
Bài giảng Bệnh thận mạn và suy thận mạn - ThS. BS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
43 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn