intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Biến đổi văn hóa nhìn từ những đổi thay của hệ thống biểu tượng tính dục trong thơ ca dân gian người Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thơ ca dân gian Việt Nam, với sự phong phú và đa dạng, phản ánh sinh động đời sống văn hóa của người Việt qua các thời kỳ lịch sử. Bài viết này sẽ tập trung phân tích sự biến đổi văn hóa thông qua việc nghiên cứu những thay đổi trong hệ thống biểu tượng tính dục được sử dụng trong thơ ca dân gian. Chúng ta sẽ xem xét cách mà những biểu tượng này phản ánh sự chuyển đổi trong quan niệm xã hội về giới tính, tình yêu và hôn nhân. Qua đó, bài viết sẽ góp phần làm sáng tỏ quá trình biến đổi văn hóa Việt Nam, từ góc nhìn độc đáo của ngôn ngữ và hình tượng trong thơ ca dân gian.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Biến đổi văn hóa nhìn từ những đổi thay của hệ thống biểu tượng tính dục trong thơ ca dân gian người Việt

  1. 50 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bên kia có tì ứng cùng chăng Bên này lùng lang như giằng cối xay. BIÊN ĐỔI VĂN HÓA NHÌN Lúc khác, sinh thực khí nam lại được Từ NHÚNG ĐỔI THAY CỦA miêu tả: Yếm thắm anh ngỡ là cò HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG Anh quỳ gối xuống, anh thò hoa mai. TÍNH DỤC TRONG THƠ CA Còn “báu vật” của người phụ nữ thì được ví von: DÂN GIAN NGƯƠI VIỆT Gió xuân tốc dải yếm đào Anh trông thấy oán anh vào thắp hương. NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ hay 1. Có thể nói, không ở đâu, chất văn Một mai trống thùng còn vành hoá nông nghiệp lại được bộc lộ rõ như Lấy da trâu bịt lại cũng lành như xưa. trong thơ ca dân gian cô truyền người Việt. Những biểu tượng tính dục ấy trở nên Là sản phẩm tinh thần của người lao động - sinh động, hấp dẫn hơn bao giờ hết khi tác người nông dân, thợ thủ công, mỗi lời thơ, giả dân gian đặt chúng ở thế sánh đôi, trong câu hát xưa đều in đậm dấu ấn của sản xuất sự giao hòa: nông nghiệp, sinh hoạt nông nghiệp. Những -Anh dây có cù khoai tứ lời ca mang đậm yếu tố tính dục cũng không nằm ngoài dòng chảy ấy. Em có cải rãnh cho anh dư lấy nòi. Không khó bắt gặp những hình ảnh, sự - Ước chỉ em hoá ra trâu vật, hoạt động quen thuộc của sản xuất Anh hoá ra chạc xỏ nhau cà ngày nông nghiệp, đời sống nông nghiệp trong Ước gì em hoá lưỡi cày thơ ca dân gian cổ truyền: nào chày, cối, Anh hoá thành bắp lắp ngay bây giờ. nào con ong, quả bầu, nào cái cày, thừa - Tỉnh cờ gặp buổi chợ Sò ruộng, nào con cá, lưỡi câu, nào lá mít, lá A khoe con mực tuộc, anh thò cái khoai... nào cày ruộng, xay lúa, dệt vải, cuống đuôi. hàn, đục, khoan... Những hình ảnh. những Có lẽ, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, có hoạt động ấy đã trở thành những ấn dụ quen âm có dương của người nông nghiệp đã chi thuộc của tác giả dân gian khi đề cập đen đề phối cách biểu đạt này. Và chỉ khi biểu đạt tài hết sức tế nhị nhưng cũng vô cùng gần nh ư thế, n h ữ n g lời ca m ới có đầy đủ sức gũi, thân thuộc với mỗi người: tính dục. mạnh để giúp con người vượt qua những Tùy vào mồi cảnh huống, tác giả dân gian vất vả, mệt nhọc của cuộc đời. lại có một cách sử dụng biêu tượng riêng, hết sức linh hoạt nhưng cũng vô cùng chuẩn Cũng không phải ngầu nhiên mà cu xác. Có khi, để làm nổi rõ “hiện trạng” sinh khoai từ, cái rãnh, con trâu, chạc mũi, lưỡi thực khí của một chàng trai đang bồn chồn cày, bap cày... lại được vận dụng trong khát khao, tác giả dân gian mượn hình ảnh việc biểu đạt bộ phận tính dục và hành vi giằng cối xay. tính giao sổng đời sống nông nghiệp, tác
  2. TẠP CHÍVHDG s ố 5/2012 51 giả dân gian có điêu kiện quan sát những sự là ngã ba: vật, hiện tượng có sự tương đồng về hình Em là con gái Phủ Đa dạng, hoạt động với bộ phận, hành vi tính Con người phốp pháp, ngã ba to đùng. dục, nói cách khác, dễ gợi nên những liên Còn biểu trưng cho sinh thực khí nam tường tính dục (và có lúc, sự liên tưởng đã giờ là cải côn: lẩn át, “triệt tiêu” sự tồn tại trong thực tế của sự vật như ở lời ca dao Trèo lên cây khế Chưa đi chưa biết Côn Sơn nửa ngày, Vảy thì tụt mất, lưỡi cày thò ra. Đi thì mới biết không hơn côn nhà Lưỡi cày ba góc chè ba, Muốn đem đòn Côn nhà tuy xẩu tuy già gánh mà tra lưỡi cày với sự bất hợp lí của Nhưng là côn thịt hơn là côn sơn\ việc đem đòn gánh tra lưỡi cày mà không ai hay cần tăng dân sổ: phan đôi!). Và cùng chi những sự vật, hiện Anh có cái cần tăng dân sổ tượng nằm trong tẩm mắt của người lao A có cái hô tăng cá nhân động nông nghiệp Việt Nam mới có thê Hai bên phấn đấu chuyên cần xuất hiện và trở thành biểu tượng trong Thì dân sổ nước sẽ tăng ào ào. những sáng tác ngôn từ của họ, cũng giống Cũng như vậy, hoạt động tính giao như cừu, bò, ngựa... xuất hiện dày đặc được diễn tả theo cách khác: trong ngôn ngữ cùa người du mục phương Tây. Sự lựa chọn biểu tượng tính dục gắn - Chưa đi chưa biết Vũng Tàu liền với đời sống nông nghiệp do vậy là tất Đi rồi mới biết họ giàu hơn ta yếu, và bởi tất yếu nên đắc dụng với thơ ca Có tắm biển, có mát xa dân gian trong giai đoạn cổ truyền: trong Có gà móng đỏ đem ra... đả liền. nền sản xuất nông nghiệp, không thề tiếp - Chưa đi chưa biết Nha Trang cận và sử dụng những biểu tượng xa lạ với Đi rồi mới biết họ sang hơn mình văn hoá nông nghiệp. Tắm bùn rồi lại tắm sình Có hồ be bé cho mình tắm chim. 2. Bước sang giai đoạn hiện đại (1945), sự thay đổi của phương thức sản xuất, sự Điều độc đáo là giờ đây, những địa tiến bộ của khoa học kĩ thuật và sự tăng danh du lịch có khả năng gợi liên tưởng về trưởng của đời sống đã dẫn tới sự biến đổi bộ phận sinh dục hay hành vi tính giao đã của hệ thống biểu tượng tính dục trong thơ trở thành một dạng biểu tượng: Cửa Lò, Đồ ca dân gian: thay cho những sự vật quen Sơn, Vũng Tàu... được xem là biểu tượng thuộc, điển hình của sản xuất nông nghiệp của sinh thực khí nữ; Côn Sơn, Cà Mau trở là những hình ảnh, những hoạt động gắn thành biểu tượng của sinh thực khí nam. liền với đời sống hiện đại. Biêu tượng tính Điều đó hoàn toàn khác biệt với sự mô tả dục nữ giờ đây xuất hiện với một dáng vẻ đặc diêm tính dục của m ộ t địa ph ư ơ n g cụ hoàn toàn mới. Đó là cái bàn là: thể dựa trên nguyên tắc hài âm theo kiểu Chưa đi chưa biết Đồ Sơn Em là con gái chợ cồn, người thì bé bé cái Đi rồi mới biết chẳng hơn đồ nhà l... lại to trong thơ ca cổ truyền. Chỉ trong Đồ nhà bằng cái lá đa điều kiện đủ đầy của kinh tế, khi con người Đồ Sơn bằng cái bàn là Liên Xô\ biết đó biết đây nhiều hơn, khi nhu cầu
  3. 52 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl hưởng thụ, đi đó đi đây phát triến, dạng loạng xoạng mà nát thịt nát xương cái của biểu tượng này mới hội đủ điêu kiện đê trời. Tính tục này được người dân Hậu Luật xuất hiện. lí giải: Go sao gỗ nặng tì tì, gỗ nghe chuyện Sự biến đổi của hệ thống biểu tượng đ... gỗ đi ầm ầm. Đến giai đoạn hiện đại, tính dục trong thơ ca dân gian hiện đại còn người lao động không còn quá vất vả, khó găn liên với những đối thay của quá trình, nhọc nữa bởi họ đã nhận được sự hỗ trợ, mục đích, môi trường sáng tạo. Nêu như thậm chí thay thế sức lao động tư máy móc. trong xã hội cổ truyền, việc sử dụng yểu tố Môi trường diễn xướng quen thuộc của tính dục chủ yếu là để giải tỏa những vất những lời ca, câu hò tục vì thê cũng mât đi, vả, cực nhọc trong lao động chân tay thì ở cách biểu đạt biếu tượng tính dục vì thê xã hội hiện đại, sự tồn tại của đề tài này cơ thay đối. Biến đổi này do vậy không chỉ là bản là để đem lại niềm vui sau giờ làm việc sự khác biệt của ngôn từ, mà cơ bản là căng thẳng, bó buộc nơi công sờ. Một diễn những thay đổi của nền tảng văn hóa. ra trong lao động để nhằm vượt qua sự khó Đối sánh thơ ca dân gian về đề tài tính nhọc của lao động; một diễn ra sau lao động dục của hai giai đoạn lịch sử, ta cũng có thể nhằm lấy lại tinh thân, sức sống, sự thăng nhận ra sự khác biệt về đội ngũ tác giả. Nêu băng. Bối canh diễn xướng của những lời như tác giả dân gian trong giai đoạn văn ca đã khác. Đã dần vắng không gian khoáng hóa cổ truyền phần lớn là nông dân, thợ thu đạt, yên ả của lao động chân tay xưa mà công và một bộ phận nhỏ trí thức (thường là thay vào đó là tiếng ồn, là tốc độ của máy thầy đồ, nho sinh tham gia vào những sinh móc trong lao động nông nghiệp, công hoạt văn hóa văn nghệ .của nhân dân. là nghiệp hay sự đóng khung, bó hẹp của môi "thầy gà" cho những cuộc đối đáp của trường lao động công sở - nơi ca hò ít có người bình dân) thì ở thời kì hiện đại, đội điều kiện để cất tiếng. Có lẽ vì thế mà trong ngũ sáng tác chủ yếu lại là công chức nhà thơ ca dân gian hiện đại rất hiếm khi xuất nước. Những câu ca với những biểu tượng hiện những từ tục biểu lộ trực tiếp bộ phận đậm yếu tố công sở cho phép ta đưa ra suy sinh dục và hành vi tính giao - điều vốn hết đoán này. Thêm vào đó, hệ thống ca dao du sức phổ biến trong thơ ca cổ truyền, từng lịch với sự trải nghiệm từ Nam chí Bắc với được xem là của “gia bảo”, “liều thuổc những phương thức hưởng thụ mà lời ca vạn năng” để người lao động có thêm sức nhắc tới càng góp phần khẳng định suy luận lực vượt qua những “chướng ngại vật” trên trên: lớp người có đủ điều kiện (kinh tế, đường đời [7], điều có thể chuyển hóa sức thời gian, nhu cầu...) đi đây đi đó khó có thể mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất. là những người nông dân còn nhiều lo toan, Không phải ngẫu nhiên mà đại đa số hò kéo vất vả. Làm rõ băn khoăn về tác giả cùa gỗ sưu tầm được ở làng Hậu Luật - Diễn những lời ca dân gian này, ta sẽ thêm hiểu Châu - Nghệ An trước đây đều liên quan tới vì sao có sự biến đổi ở hệ thống biểu tượng tính dục và phần lớn đều là những câu hò tính dục trong thơ ca dân gian cổ truyền và rất “tục”, kiểu: Kéo gỗ qua cồn c, L... đã hiện đại. Người sáng tạo - dù hữu danh hay rặc nước cường. Có thương em thì anh chỉ khuyết danh - trong quá trình lao động nghệ chạm chân giường. Anh đừng có trèo lên thuật bao giờ cũng chịu sự chi phối của cá
  4. TẠPCH ÍVH DG SỐ 5/2012 53 tinh sáng tạo và nên tảng văn hóa xã hội. Đi rồi có khác gì đâu vũng nhà Sáng tạo nghệ thuật vì thế mang dấu ấn cá Vũng nhà khoan mãi chăng ra nhân và dấu ấn văn hóa, chính xác hon, dấu Vũng Tàu khoan phát dầu ra ầm ầm. ân văn hóa mà cá nhân ây đã hâp thu. Do Và cả ở sự mô phỏng cấu trúc ca dao đó, những dấu vểt thu nhận được trong sàn xưa: phâm nghệ thuật có thê góp phần xác định - Bây giờ mận lại hỏi đào "nguồn gốc" tác giả. Và quả thật, đôi mất Vườn hồng còn có ai vào nữa không? của người cày ruộng khác nhiều với đôi mắt Mận hỏi đào xin tỏ lòng cùa người gõ bàn phím! Vườn hồng vắng chù khách vòng cổng sau. Như vậy, sự đổi thay của hệ thống biểu - Thưcmg em không biết để đâu tượng tính dục bị quyết định bởi môi Đê vào nòng sủng lâu lâu bóp cò. trường, hoàn cảnh, mục đích sáng tạo và đội ngũ tác giả. Những yếu tố này lại chịu Không khó nhận ra những biểu tượng sự chi phối của bối cảnh văn hóa. Khi con quen thuộc của thơ ca cổ truyền: ruộng (ước người dùng máy thay cho dùng cày, dùng gì ruộng dưới dịch lên, ruộng trên dịch bàn phím thay cho cầm bút thì tư duy sẽ xuống đôi bên giao hoà), ao (Ẩ có cái ao khác. Sự khác biệt ấy đã được thể hiện rất trưởng tộc/anh có cái gộc chè chuôm), rõ thông qua ngôn ngữ - công cụ của tư vũng, lạch (Ra đây anh hượt một sào/Lạch duy. này coi thử chỗ nào cạn sâu)', cũng không 3. Một điều rất dễ nhận thấy: dù hệ khó nhận ra bóng dáng của lời ướm hỏi tình thống biểu tượng tính dục đã thay đổi nhiều tứ quen thuộc Bây giờ mận mới hỏi đào, qua các chặng đường lịch sử nhưng nó luôn vườn hổng đã có ai vào hay chưa... và lời bộc lộ tình yêu thiết tha Thương em không đảm bảo tiêu chí: gợi lên liên tưởng tính dục. Vì thế, lá đa, cái chày khác mà giống biết đế đâu, đế vào vạt áo lâu lâu lại dòm cái bàn là, cái côn', giã cối, cày ruộng khác trong những câu ca hiện đại này. Điều đó mà giống đâm lê, tắm hồ. Đó là khác biệt cho thấy mối liên hệ mật thiết giữa cũ và mà cũng là gặp gỡ của hai hệ biểu tượng mới, giữa truyền thống và hiện đại trong trong hai giai đoạn lịch sử. việc biểu đạt mối quan tâm muôn thuở của con người. Đất nước đang bước vào con Sự gặp gỡ này còn được thể hiện qua đường hiện đại hoá, nhưng dáng vóc của việc “tái sừ dụng” những biểu tượng tính nền văn hoá nông nghiệp vẫn còn đây. dục cổ truyền trong thơ ca dân gian hiện Cũng không phải ngày một ngày hai là đã đại: muốn, đã có thể lìa bỏ những giá trị xưa cũ - Vợ là vườn, ruộng, nhà, ao bởi lẽ, văn hoá là một dòng chảy, biến đổi Muốn cày muốn cây làm sao thì làm. văn h oá là m ộ t q uá trình, và q uá trình ấy, - Thửa ruộng ba bờ cạnh dốc Mông với người Việt Nam nông nghiệp trọng tình, Từ ngày anh vắng, vẫn bò không. có lẽ không thể một sớm một chiều mà Cỏ mọc xanh rì không ai vén hoàn tất. Mượn người cày vỡ có được không?... Từ những đổi thay của hệ thống biểu - Chưa đi chưa biết Vũng Tàu tượng tính tục trong thơ ca dân gian người
  5. 54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Việt, ta có thể thấy rõ một điều: mỗi biến kéo gỗ vàng tâm, chẳng may đứt chạc, c... đôi của văn học, nhẩt là văn học dân gian - đâm vào l... Trong sự đủ đầy của cuộc bộ phận đặc trung bới tính nguyên hợp - sống, sự nhẹ nhàng của lao động, rất có thê đều chịu sự chi phối của văn hoá. Mặt khác, có không ít người xem những câu ca ây là chính từ những biến đồi của hệ biểu tượng, bậy bạ, tục tằn; cũng có nghĩa, có thề đến ta cũng có thê nhận thấy văn hoá đã có một lúc nào đó, những biểu tượng tính dục nhiều đổi thay: có “bàn là Liên Xô”, “nòng gắn với sản xuất nông nghiệp, văn hoá nông súng”, có “Vũng Tàu”, “Cửa Lò”, “Cà nghiệp chỉ còn mang ý nghĩa lịch sử mà Mau”, “Côn Sơn”, có “tắm hồ”, “đá gà”... thôi. nghĩa là có sự thay đổi về vật dụng, lối Dầu vậy, vẫn không thế cản được bước sống, nhu cầu; nghĩa là nền tảng văn hoá đã đi của thời gian, không thế cản được dòng không còn như trước. chày của lịch sử. Biến đôi là một quy luật của vãn hoá. Thế nên, dẫu nhiêu luyến tiếc, Vậy với sự thay đổi ấy, chúng ta được cũng không dễ và có lẽ không nên khăng gì, mất gì? khăng giữ lại những gì nằm ngoài dòng Không thể phủ nhận giá trị mà những chảy văn hoá. Văn hoá là sự phù hợp. Và biểu tượng tính dục trong thơ ca dân gian mỗi một biến đổi ắt phải có một lí do.n người Việt hiện đại đưa lại cho đời sống: hệ N.T.N.H biểu tượng của văn học dân gian Việt Nam được giữ gìn và thêm đa dạng, phong phú; TÀI LIỆU THAM KHẢO con người hiện đại có thêm niềm vui sau 1. Lý Khắc Cung (2010), Văn hoá phồn thực mỗi giờ lao động... Thế nhưng, sự có mặt Việt Nam, Nxb. Dân trí. của hệ thống biểu tượng mới - từ những 2. Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao biến đổi của văn hoá - cũng đồng nghĩa với xứ Nghệ (2 tập), Nxb. Nghệ An. việc, đến một lúc nào đó, những giá trị mà 3. Nguyễn Xuân Kính chù biên (2001), Kho cha ông đã tạo dựng cho hệ biểu tượng cũ tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb. Văn hoá - sẽ không còn. Bây giờ, nhiều trẻ em Việt Thông tin, Hà Nội. Nam không biết hình dạng cái lưỡi cày, cái 4. Võ Văn Trực (2012), “Kéo gỗ và hò kéo đục, cái khoan; không hình dung được động gỗ ở làng Hậu Luật”, Văn hoá Nghệ An, số 223. tác giã gạo, cày ruộng thì mươi, mười lăm năm nữa, sự cảm nhận câu ca xưa sẽ rất mù 5. Tư liệu mạng 1 (10/2011), “Chuyện phòng mờ. Cũng vậy, khi không trải nghiệm trọn the trong ca dao tục ngữ xưa và nay”, vẹn những cực nhọc của lao động chân tay, http://yum e.vn/new s/doi-song/tii-nha-ra- làm sao lí giải và thấu hiểu việc cha ông ngo/chuyen-phong-the-trong-ca-dao-tuc-ngu-xua- va-nay.35A90EA9.html xưa đã phải dùng những câu ca về “cái ấy”, “chuyện ấy” làm “thuốc tăng lực” để vượt 6. Tư liệu mạng 2 (3/2012), “Tình dục trong qua những vất vả, khó khăn của cuộc sống? ca dao”, http://ithinkbox.blogspot.com/2012/03/ Không từng biết đến cảm giác lạnh thấu tinh-duc-trong-ca-dao.html xương, mệt đứt hơi khi trần truồng kéo gồ 7. Tư liệu mạng 3 (6/2012), “v ề hai cái ấy và dưới sông trong tiết đại hàn, làm sao hiểu chuyện ấy trong ca dao”, http://faxuca.blogspot.com/ được câu hò của người dân làng mộc: đôi ta 2012/06/ve-hai-cai-ay-va-chuyen-ay-trong-ca-dao.html.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2