intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan niệm văn hóa của người Tày qua một số loại bánh làm từ lúa gạo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa ẩm thực của người Tày gắn liền với đời sống nông nghiệp và tín ngưỡng, thể hiện rõ nét qua các loại bánh được làm từ lúa gạo. Bài viết này sẽ phân tích một số loại bánh truyền thống của người Tày, làm sáng tỏ những quan niệm văn hóa, tín ngưỡng được thể hiện thông qua hình dáng, nguyên liệu và cách thức chế biến. Chúng ta sẽ khám phá ý nghĩa của các loại bánh trong các dịp lễ tết, nghi lễ, cũng như trong đời sống thường nhật của người Tày. Qua đó, bài viết sẽ hé mở một góc nhìn sâu sắc về đời sống tinh thần và văn hoá vật chất của cộng đồng người Tày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan niệm văn hóa của người Tày qua một số loại bánh làm từ lúa gạo

  1. 16 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl trình chế biến, hình dáng,... Đồng thời, chính trong các loại bánh được làm từ lúa QUAN N IỆM VĂN HÓA gạo ấy lại chứa đựng đặc điểm văn hóa ẩm CỦA NGƯỜI TÀY QUA thực và tâm linh của chính những người sáng tạo ra nó - người Tày. Trong bài viết này, chúng tôi thử tìm hiểu về một số loại MỘT SỐ LOẠI BÁNH bánh được làm từ lúa gạo, nơi chứa đựng LÀM TỪ LÚA GẠO __________________ ■ một cách nhìn và quan niệm văn hóa của người Tày. 2. Cách làm m ột số loại bánh từ lúa ĐOÀN VĂN PHÚC - NGÔN THỊ BÍCH gạo 1. MỞ đẩu Người Tày có rất nhiều loại bánh khác nhau. Có những loại bánh, ngoài việc được Từ xa xưa, người Tày đã quen với nghề sử dụng trong đời sống hàng ngày, chúng trổng trọt, chăn nuôi, đặc biệt là nghề trồng còn được sử dụng gắn với lễ nghi mang lúa nước - một nền văn minh nông nghiệp tính tâm linh, như: pẻng cooc mò (bánh điển hình của cư dân Đông Nam Á nói sừng bò), pẻng cao (bánh khảo), pẻng tằn chung, cư dân Tày - Thái nói riêng. Trong (bánh giầy), pẻng to hom (một loại bánh cuộc sống hàng ngày, người Tày thường sử chưng). Dưới đây là một số loại bánh được dụng các sản phẩm tự sản xuất được để làm từ lúa gạo gắn liền với văn hóa ẩm chế biến các món ăn, thức uống. Các món thực và văn hóa tâm linh của họ. ăn của người Tày mang đặc tính rất rõ của nền văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước, pẻng cooc mò', v ề hình thức bên ngoài, phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái trông pẻng cooc mò chẳng khác gì cái của mình. Cách chế biến và sử dụng các sừng bò. Để làm loại bánh này, người ta lấy sản phẩm từ chăn nuôi, trồng trọt vừa thể lá cây mai hoặc lá chuối cắt có kích thước hiện tài chế biến của người Tày, thể hiện rõ 30cm X 20cm cuộn lại thành hình cái phễu nét bản sắc dân tộc rất phong phú và đa (hay cái loa), cho gạo nếp đã vo kĩ có trộn dạng, tạo nên nét văn hóa ẩm thực và tâm muối vào phễu, gập mép lá ỏ đầu to của linh riêng của họ. Nét văn hóa độc đáo này cái bánh thành hình tam giác, dùng lạt đã để lại dấu ấn khá đậm nét trong kho buộc lại rồi đem luộc chín. tàng từ vựng tiếng Tày. Đó là những từ ngữ pẻng cao / pẻng cao bông-, là loại bánh chĩ sản phẩm làm từ lúa gạo. Qua tư liệu quý của người Tày. Đây là loại bánh được điền dã kết hợp với thống kê trong cuốn làm phổ biến vào dịp Tết Nguyên Đán và "Từ điển Tày - Nùng - Việt” f1), chúng tôi được dùng để cúng tổ tiên. Loại bánh này thu được trong vốn từ của tiếng Tày có tới được chế biến khá cầu kì. Người ta chọn 30 loại bánh khác nhau, trong đó có 29 tên loại gạo nếp hạt tròn, vo qua để khô nước, gọi là từ, và 1 tên gọi là ngữ. Các từ ngữ rang trong chảo nóng cho chín giòn rồi xay này tập hợp thành một trường từ vựng - ngữ thành bột mịn. Bột bánh khảo được rải trên nghĩa riêng, mà ngữ nghĩa của chúng phản mặt giấy bản hoặc róc mía cho lẫn vào ánh cách gọi tên (định danh) thể hiện quá trong bột để bột bánh ẩm. Khi bột đủ độ
  2. TẠP CHÍ VHDG sô' 3/2009 17 ẩm, người ta cho bột vào trong cái mẹt trộn pẻng tằn (hay còn gọi pẻng đéc) là loại với đường phên (đã được giã nhuyễn) rồi bánh được người Tày sử dụng nhiều nhất dùng tay vừa vo, vừa miết đến khi bột bóp trong cuộc sống. Người ta chọn loại gạo thành cục không bở thì đưa vào đóng nếp ngon đem ngâm khoảng nửa ngày, vớt khuôn. Người Tày có hai loại khuôn được ra vo sạch, để ráo nước rồi cho vào chõ đồ. dùng làm pẻng cao: khuôn vuông và khuôn Khi xôi đã chín, người ta rẩy nước vào xôi đục lỗ theo hình trụ có hoa văn. để ướt, mềm, đậy vung lại khoảng 5 phút Với loại khuôn vuông, người ta đổ bột thì cho vào cối giã. Khi xôi đã thật nát mịn, đã vo vào khuôn rồi san mặt bột cho người ta đem ra chia thành những cái bánh. phẳng, dùng miếng ván ấn nhẹ lên mặt Bột nếp chín giã mịn rất dính, người làm bột. Khi bột ở độ dày 1,5cm thì đổ nhân bánh phải dùng sáp ong đun chảy hòa với pẻng cao (lạc rang chín, giã nhỏ hay vừng nước mỡ rán từ tủy lợn, xoa vào tay hoặc rang chín giã nhỏ hòa với đường, thịt mỡ chày cối để chống dính. Tùy theo mục đích lợn luộc chín thái hạt lựu đã ướp đường) rải sử dụng mà bánh được nặn theo những đều trên mặt bột, tiếp tục đổ bột dày 1,5cm kích cỡ khác nhau, pẻng tằn có hai loại: rải đểu trên nhân. Dùng ván nhỏ ấn, ép bột loại có nhân (nhân vừng rang chín giã nhỏ dính vào nhau liền một khối. Sau đó người trộn với đường hoặc nhân đỗ) và loại không ta dùng dao mỏng rạch và cắt thành từng nhân. Nếu làm để ăn thì người ta làm bánh miếng đều hình chữ nhật rồi gói từng cặp có nhân. vào trong giấy mầu xanh, đỏ, vàng... Người Tày có bốn loại bánh chưng: Với loại khuôn hình trụ, người ta đổ bột pẻng to hom, pẻng lăng khoòng / pẻng đã vo vào khuôn, dùng miếng ván nhỏ tròn toóc, pẻng ben, pẻng cáy. Cơ sở của sự nén chặt, sau đó úp ngược khuôn, lấy tay phân biệt này căn cứ vào cách gọi tên theo đập nhẹ cho bánh rời ra, xếp bánh vào đĩa. hình thức và phạm vi sử dụng bánh chưng Loại bánh khảo làm bằng khuôn hình trụ trong cuộc sống thường ngày. này không có nhân, chỉ dùng để thờ cúng, pẻng to hom (một loại bánh chưng) không dùng làm quà. được chế biến từ gạo nếp ngon đã vo kĩ, được gói với nhân thịt mỡ, hạt tiêu, đỗ xanh đãi vỏ và nấu chín. Cách gói pẻng to hom như sau: Dùng bốn lá dong gấp nếp, dựng khuôn bánh hình lập phương để hở mặt trên, cho gạo nếp vào khuôn lá với độ dày hai phân, gạt mặt gạo cho bằng phảng, rải nhân đỗ (dày chừng một phân) lên mặt gạo, đặt miếng thịt mỡ lên trên đỗ, tiếp tục rải một lần nhân đỗ Thi gói bánh sừng bò của dân tộc Tày. Ảnh: SƠN HẢI và một lần gạo nếp với độ dày
  3. 18 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI hai phân. Sau đó, người ta gập chéo các Trong lễ đầy tháng của trẻ em (có nơi mép lá dong lại rồi dùng lạt buộc chặt và gọi là tuổn bươn, có nơi gọi là ma nhét - đem luộc chín. Thời gian luộc bánh từ mưòi được đọc chệch từ chữ "mãn nguyệt" nghĩa đến mười hai tiếng đồng hồ (giống như là đẩy tháng), người Tày dùng pẻng cooc bánh chưng của người Kinh). mò để "hoàn phúc" cho những người đến dự lễ. Người Tày có tục lệ: khi người phụ nữ pẻng lăng khoòng hay còn gọi pẻng mới sinh con, anh em, họ hàng, làng xóm toóc là loại bánh chưng làm bằng gạo nếp, thường mang gà, gạo nếp đến biếu, tặng có nhân đỗ xanh, hạt tiêu và thịt. Để gói để sản phụ bồi dưỡng sức khỏe. Vào ngày loại bánh này, người ta dùng hai lá dong lễ đầy tháng đó, pẻng cooc mò có thể được đảo đầu đuôi, cho gạo nếp và nhân vào để trong những chiếc dậu (giống như một giữa lá, gập hai mép lá đè lên nhau. Sau loại sọt ở vùng người Kinh) đặt trước cửa. đó gập hai đầu lá lại để chiếc bánh dài và Một người trong gia đình sẽ thay mặt em bé phồng ở giữa như hình người lưng gù, dùng đưa pẻng cooc mò cho mọi người và nói lời lạt buộc lại và đem luộc chín. Người Tày cảm ơn. Hoặc pẻng cooc mò có thể được gọi tên loại bánh này dựa vào đặc điểm để sẵn trên các mâm cỗ. Mỗi mâm thường hình dáng. Lăng khoòng trong tiếng Tày có có tám xâu pẻng cooc mò, mỗi xâu có ba nghĩa là lưng gù. pẻng lăng khoòng có chiếc. Khi ăn cỗ xong, mọi người sẽ tự cầm nhân được gói trong dịp tết. Các dịp khác bánh về nhà. Những xâu bánh đó được coi người ta thường gói loại không nhân. là quà của đứa trẻ cho mọi người. Qua thủ pẻng ben là một loại bánh chưng làm tục này, người ta mong muốn khi đứa trẻ bằng gạo nếp, có nhân đỗ xanh, hạt tiêu và khôn lớn sẽ biết tôn trọng mọi người, biết thịt. Để gói loại bánh này, người ta dùng hai đáp lại tình thương yêu mà họ hàng, dân lá dong đặt chồng lên nhau như hình chữ bản và cả cộng đồng đã dành cho em. thập, cho gạo nếp và nhân vào giữa lá. pẻng cooc mò còn được dùng trong Sau đó gói chặt lại thành hình vuông, dùng đám cưới, ở đám cưới, nhà trai mang đến lạt buộc lại và đem luộc chín. Loại bánh nhà gái một mâm bánh được gọi là bâm này được gói trong dịp tết Nguyên Đán, tết cooc mò (mâm bánh "cooc mò"), và người tháng bảy. ta sẽ đặt nó dưới bàn thờ. Mâm bánh này pẻng cáy là loại bánh chưng làm bằng gồm có pẻng cooc mò, hai ống gạo, một gạo nếp, ít nhân đậu xanh và thịt. Loại mảnh vải hồng, tiền "rằm khâư' (khô ướt). bánh này được gói bằng lá chuối, luộc chín Mỗi đồ vật ở trong bám cooc mò đó mang và được bán hàng ngày. các ý nghĩa văn hóa tâm linh khác nhau: 3. Đặc điểm về văn hóa tâm linh - pẻng cooc mò thể hiện niềm mong Người Tày thường dùng pẻng cooc mò ước hai gia đình sẽ có thêm thành viên mới để ăn khi đi đường xa, làm quà khi đi thăm trong thời gian tới. nhau (bà đi thăm cháu, bạn bè thăm - Hai ống gạo tượng trưng cho cuộc nhau...). Đặc biệt, trong lễ đầy tháng trẻ sống no đủ. em người Tày thì pẻng cooc mò là thứ - Mảnh vải hồng mang ý nghĩa là khi đi không thể thiếu được. lấy chồng, người con gái không mang hết
  4. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2009 19 phúc lộc theo, mà vẫn dành lại một phần mong ước tình cảm giữa hai gia đình và tình cho anh, chị em ruột mình. cảm của đôi trẻ sẽ ngọt ngào như vi ngọt - Tiền rằm khâư {khô ướt) là số tiền mà của bánh. Những đồng tiền không phải là người con rể dành cho người mẹ vợ, trả ơn tiền dùng để mua lục minh mà chủ yếu người mẹ đã vất vả nuôi con, nhất là lúc dùng để thể hiện tình cảm quý trọng của con còn nhỏ, vạt áo mẹ bên khô, bên ướt nhà trai đối với số mệnh, cuộc đời của (do thấm nước giải của con thơ). người con gái. Nếu lục minh của đôi trẻ không hợp nhau thì nhà trai sẽ mang trả lại Trước khi cô dâu ra cửa, nhà gái sẽ cử lục minh đó cùng với mười phong bánh anh trai hoặc em trai của cô dâu ngồi trước khảo. Việc làm này thể hiện quan niệm bám cooc mò để giữ phúc lộc. Nếu gia đình sống của người Tày: tuy đôi trẻ không hợp nào không có con trai thì người con gái tuổi nhau nhưng tình cảm giữa hai gia đình được gia đình chọn làm ngưài du rườn (ở vẫn không thay đổi. nhà - người con gái lấy chồng nhưng không vể sống ở nhà chồng mà cùng chồng ở lại pẻng cao còn được dùng trong lễ kỉ nhà mẹ đẻ) sẽ ngồi trước bâm cooc mò. yên {cầu an). Thài gian để làm lễ k ỉ yên bắt Người ngồi trước bám cooc mò không được đầu từ sau Tết Nguyên Đán. Lễ được tổ nhìn theo cô dâu, vì người Tày quan niệm: chức tùy thuộc vào việc xem được ngày nếu nhìn theo thì phúc lộc trong gia đình sẽ hợp với tuổi của gia đình tổ chức lễ nhưng đi theo người con gái hết. không quá tháng Ba. Lễ k ỉ yên này được tổ chức khá lớn. Gia đình mời me pụt {bà bụt) pẻng cao / pẻng cao bỗng là loại bánh đến làm lễ, mời hàng xóm đến cùng nghe được làm phổ biến ỏ vùng người Tày vào me pụt. Ngoài các mâm lễ có bày gạo, gà, dịp Tết Nguyên Đán và được dùng để cúng thịt lợn, người ta có một mâm lễ riêng để tổ tiên. Người Tày dùng loại bánh đóng cầu an. Trên mâm có pẻng cao và một khuôn vuông làm quà biếu những người chiếc bát có cắm một cành cây hoa mua thân hay bạn bè ở xa... Đặc biệt, bánh rừng, một cây rêu rừng, pẻng cao tượng khảo còn được nhà trai mang theo làm quà trưng cho những sản phẩm quý, màu xanh khi đến nhà gái xin lấy lục minh (lục mệnh) của cây lá tượng trưng cho sự yên bình. - một tờ giấy thổ có ghi giờ, ngày, tháng, năm sinh bằng chữ Nho. Theo các cụ già pẻng tằn / pẻng đéc là loại bánh được kể lại, qua những điệu sli, lượn, điệu phong sử dụng trong nhiều hình thức lễ nghi, slư, có thể khẳng định rằng từ rất lâu người phong tục. Để báo tin cho nhà người con Tày đã khá bình đẳng trong việc lựa chọn gái biết là lục minh đôi trẻ đã hợp nhau, gia bạn đời trăm năm của mình. Nam nữ tự tìm đình nhà trai sẽ mang đến nhà gái 10 chiếc hiểu, thương yêu nhau. Sau khi đi đến pẻng tằn, một đôi gà sống thiến, một đôi gà thống nhất xây dựng cuộc đời chung, hai đã luộc chín, 1/4 con lợn và khoảng 20 cái bạn trẻ sẽ thông báo cho gia đình biết. Nhà pẻng to hom (bánh chưng) để pao hom trai sẽ cử một người đến nhà gái xin lấy lục (nghĩa là "báo tiếng thơm" cho nhà gái). minh. Khi đi, nhà trai sẽ mang đến nhà gái Trong dịp pao hom này, nhà trai sẽ thông từ 8 - 10 phong bánh khảo, mấy đồng tiền. báo chính thức cho nhà gái ngày ăn hỏi và Người ta mang bánh khảo đến với niềm ngày cưới.
  5. 20 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl ở vùng người Tày, pẻng tằn / pẻng đéc khác nhau. Cô, dì, chú, bác là những người thường được dùng trong lễ ăn hỏi và lễ được một phần của pẻng me, được pẻng cưới. Khi tổ chức lễ ăn hỏi, ngoài xôi, thịt tằn, pẻng to hom và một chiếc chân giò. lợn, trầu, chè, thuốc..., nhà trai mang đến Còn những người họ hàng xa được nhà gái nhà gái 50 đến 100 chiếc pẻng tằn (gồm biếu pẻng tằn có kèm thêm một miếng thịt hai loại: pẻng tằn có nhân và pẻng tằn lợn nhỏ. Sau này, khi đôi vợ chồng trẻ có không nhân). Nhà gái sẽ dùng pẻng tằn con, những người thân đã được nhận một của nhà trai mang đến để làm quà cho phần của pẻng me thì lúc đến thăm trẻ sơ người thân. Anh em thân thích sẽ được biếu sinh, ngoài mang gà, gạo nếp tặng sản phụ một chiếc pẻng tằn nhân đường và hai thì phải có thêm một chiếc tã cho trẻ sơ chiếc pẻng tằn không nhân; còn anh em xa sinh. chỉ được biếu hai chiếc pẻng tằn không pẻng tằn / pẻng đéc cũng được người nhân. Ngày cưới, tùy theo yêu cầu của nhà Tày dùng trong cả đám tang, đám giỗ. Khi gái, nhà trai sẽ phải đưa đến cho nhà gái trong dòng họ có người chết, người ta làm 300 đến 500 chiếc pẻng tằn nhỏ và khoảng mười chiếc pẻng tằn kèm theo một miếng 300 chiếc pẻng to hom (bánh chưng). Lễ thịt lợn (đã luộc chín) và bày ỏ phía đầu áo đón dâu của người Tày được tổ chức trang quan. Người Tày quan niệm thế giới của trọng, mang nhiều ý nghĩa. Ngoài các loại người chết cũng có cuộc sống riêng. Khi có bánh như đã nói ở trên, nhà trai phải mang người chết, linh hồn của những người họ đến nhà gái hai chiếc pẻng me (bánh mẹ) - hàng đã chết trước sẽ đến bên cạnh người bánh giầy to bằng cái sàng (đường kính vừa chết để dự tiệc, để đón linh hồn của khoảng 45 - 50cm), bề mặt phía trong được người chết về với thế giới của họ. Nếu nhuộm một lớp phẩm đỏ. pẻng me được để không làm cỗ kịp thì ông bà, tổ tiên của trong một gánh mà người Tày gọi là tháp mình sẽ không có mâm cỗ để ngồi, có thể phẹc, kèm theo đó là hai con gà đã luộc giận và sẽ "phạt" con cháu, pẻng tằn ở chín, một túm gạo có tiền, một túm vừng, đám tang có hai loại. Thông gia cúng người một túm đỗ, hai con cá, hai cây mía có đã chết bằng pẻng tằn có nhân đường. Anh ngọn, hai quả cau. Theo quan niệm của em thân thích cúng bằng loại pẻng tằn người Tày, các sản phẩm kèm theo tFong không nhân. Trong dịp cúng giỗ tròn (một tháp phẹc tượng trưng cho sự sinh sôi nảy trăm ngày, một năm, ba năm người đã nở, sự giàu sang, phú quý, sự ngọt ngào về khuất), người Tày đều làm pẻng tằn/ pẻng tình cảm..., cầu mong cho đôi vợ chồng trẻ đéc để cúng. sẽ luôn luôn hạnh phúc. Các loại bánh mà pẻng to hom-. Trong quan niệm của nhà trai đưa đến được nhà gái dùng để tóp người Tày, pẻng to hom là món ăn sang. tháp (hoàn trả một phần lễ) cho anh em họ Loại pẻng to hom này chỉ dùng trong hình hàng. Vì khi đến dự đám cưới, họ hàng nhà thức lễ nghi. Người Tày có tục lệ sầư lùa gái thường mang đến một gánh gồm gạo (?). s ầ ư lùa là tục khi nhà trai đã lấy lục và rượu. Tùy theo mức độ thân thích trong minh của người con gái về nhà mà chưa tổ dòng họ mà các loại bánh được tóp tháp chức cưới được thì vào dịp tết tháng Bảy và
  6. TẠP CHÍ VHDG s ó 3/2009 21 Tết Nguyên Đán, nhà trai sẽ phải mang lễ TÀI LIỆU THAM KHẢO sầư lùa đến nhà gái. Khi đi lễ, nhà trai 1. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên mang đến nhà gái khoảng năm mươi chiếc cứu văn hóa và tộc người, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. pẻng to hom, mười con vịt, mười con gà, 2. Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh thịt lợn, pẻng tằn, pẻng cao... Tùy vào điều ngôn ngữ - văn hoá tộc người ỏ Việt Nam và kiện kinh tế của mỗi gia đình, lễ vật nhà trai Đông Nam Ả, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. mang đến nhà gái có thể thấp hơn hoặc 3. Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày cao hơn. - Nùng, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. pẻng to hom thường được dùng trong 4. Đoàn Lư (1999), Lạ mà quen, Nxb. Văn hóa lễ cưới, là lễ của nhà trai mang đến cho dân tộc, Hà Nội. nhà gái. Đặc biệt, khi con dâu có mang, 5. Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo,... (2006), Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb. Từ điển Bách nhà gái sẽ mang lễ đến nhà thông gia để khoa, Hà Nội. báo tin vui(2). Lễ gồm có hai mươi chiếc 6. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và pẻng to hom, bốn mươi chiếc pẻng cáy. cách tiếp cận mòi, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Hiện nay người ta dùng pẻng to hom cả Nội. trong lễ cúng đám ma. 7. Hoàng Quyết, Ma Văn Bằng,... (1984), 4. Kết luận Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, Nxb. Văn hóa, Hà Nội. Việc tìm hiểu các loại bánh của người 8. Nhiều tác giả (1996), Văn hóa học đại Tày giúp cho ta hiểu được bản sắc văn hóa cương và cơ sỏ văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa của người Tày nói chung, và người Tày ở học xã hội, Hà Nội. Cao Bằng nói riêng. Trong khuôn khổ bài 9. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc viết này, chúng tôi chỉ viết về bốn loại bánh văn hóa Việt Nam, Nxb. Thành phố Hố Chí gắn liền với văn hóa ẩm thực và văn hóa lễ Minh, Hà Nội. nghi, tâm linh của người Tày ở Cao Bằng. 10. Viện Ngôn ngữ học (1971), Ngữ pháp Ngoài bốn loại bánh trên, người Tày còn có tiếng Tày - Nùng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nôi. nhiều loại bánh khác cũng gắn với hình thức lễ nghi khác như khẩu sli, pẻng đắng, pẻngỉạ... TỪ HUYỀN TÍCH VỀ... (Tiếp theo trang 28) Đ.v.p - N.T.B 6. Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hóa Việt Nam CHÚ THÍCH nhìn từ mẫu người văn hoá, Nxb. Văn hóa thông (1) Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo,... (2006), tin, Hà Nội. Từ điển Tày - Nùng - Việt. Nxb. Từ điển Bách 7. Phạm Minh Thảo (2006), Truyện linh dị khoa, Hà Nội. Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. (2) Theo phong tục cũ, khi cưới và đón dâu, 8. Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, người con gái về nhà chồng cho đúng thủ tục. Nxb. Văn học, Hà Nội. » Nhưng sau đó cô gái lại quay về nhà mẹ đẻ mình, và chỉ thỉnh thoảng mới về nhà chồng một 9. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ vài ngày mà thôi. Chỉ đến khi người con gái có truyền Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. mang thì gia đình thông gia (nhà trai) mới đón 10. Bút kí Chùa Thiên Phúc và sư Từ Đạo người con dâu về hẳn nhà chổng. Hạnh - Trangnhahoaihuong.htm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2