Tính dân tộc và văn hóa dân gian
lượt xem 1
download
Tính dân tộc và văn hóa dân gian là hai khái niệm không thể tách rời, góp phần định hình bản sắc và đặc trưng của mỗi cộng đồng. Văn hóa dân gian, với những truyền thuyết, phong tục và nghệ thuật dân gian, phản ánh cái nhìn và giá trị sống của người dân qua nhiều thế hệ. Sự đa dạng trong văn hóa dân gian không chỉ làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa của một dân tộc mà còn khẳng định tính độc đáo và khác biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Bài viết này sẽ khám phá mối quan hệ giữa tính dân tộc và văn hóa dân gian, đồng thời phân tích vai trò của chúng trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa và phát triển xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính dân tộc và văn hóa dân gian
- Hỏi đáp folklore 75 T ÍR I) D H R TỘ C ĐÁP' VÊ v ầ V ă H 1 )A D â H Q 3 H R 0 J0ăn Iịo Jâit gian ố WILLIAM A. WILSON ột lực lượng th ú c đẩy đ ằn g sa u sự Có th ể chỉ ra rằ n g n h ữ n g xung lực dân p h á t triể n của các n g h iên cứu văn tộc chủ n g h ĩa lãn g m ạn đã có ngay từ thê hoá dân gian, các ng h iên cứu m ang tín h kỉ 16. S au P hong trà o c ả i cách, các vua dân tộc chủ ng h ĩa th o ạ t đ ầ u gắn bó m ật ch ú a ở A nh và T h ụ y Đ iển, tro n g nỗ lực th iế t với n h ữ n g nỗ lực của các học giả - n h à củng cố quyển lực vào tay m ình, đã sử dụng yêu nước đầy n h iệ t h u y ết. Họ đã th u th ậ p các n h à v iết sử biên n iên để tìm kiếm và nghiên cứu to àn bộ kho tà n g tri thức và n h ữ n g tà n tích cổ xưa tro n g địa h ạ t của tru y ề n th u y ế t về cái d â n gian nói chung, m ìn h n h ằ m m inh chứng cho m ột quá khứ không chỉ để th o ả m ãn tín h tò mò trí tu ệ h u y hoàng, biện m inh cho sự cần th iế t xây hoặc mở m an g hiểu b iết vê h à n h vi con dựng m ột chính quyên tru n g ương m ạnh người, m à trước tiê n là để đ ặ t n h ữ n g nền h iện tại. N hữ ng xung lực đó còn có th ể th ấy móng, trê n đó các quô'c gia - N h à nước của tro n g các trà o lư u chuộng đồ cổ và tiề n lãng họ m ột ngày kia sẽ p h ả i dự a lên. T rong m ạn th ê kỉ 18, dấy lên m ạn h mẽ mối quan trào lưu đó, nỗ lực có tín h d â n tộc chủ tâ m đến n h ữ n g th ứ có tín h cô và đến dân nghĩa n h ằ m vẽ lại các đường biên giới gian, n h ữ n g người đã giữ cho nó sông và chính trị cho p h ù hợp với r a n h giởi cư trú s ả n sinh ra n h ữ n g công trìn h n h ư cuốn của các tộc người lại hoà vào sự n h ấ n m ạn h R eliques o f A n c ien t E n g lish Poetry [Di sản có tín h lãn g m ạn vê cảm xúc và trự c giác, của th i ca A nh cổ] (1765] của T hom as vê th iê n n h iên và vê quá k h ứ n h ư m ột Percy. T uy n h iên , n h ữ n g giáo lí của chủ nguồn cảm h ứ n g cho h iện tại. Cái "chủ n g h ĩa d ân tộc lãn g m ạn được th ể h iện rõ nghĩa d â n tộc lãn g m ạn" ra đời đã đưa các n é t n h ấ t tro n g các b ài viết của n h à triế t n h à nghiên cứu quay trở vê thời vàng son học Đức J o h a n n G ottfried H e rd e r (1744- của ngày xa xưa, k h i họ còn có th ể kh ám 1803). phá ra n h ữ n g bảo đảm thuộc vê lịch sử cho Thời kì th ô n g n h ấ t về văn hoá m à sự th à n h lập các quốc gia độc lập, cũng như H erd er tin là đã từ n g tồn tạ i ở nước Đức nhữ ng mô h ìn h đê sử d ụ n g tro n g việc định thời T ru n g cô th ì vào thời ông đã m ất đi h ìn h h iệ n tạ i và tư ơ n g lai. C ác m ô h ìn h đó p h ầ n lớn, do n h iề u th ậ p k ỉ c h iế n t r a n h . Đ ấ t có th ể tìm th ấ y trước tiê n tro n g các tru y ề n nưốc bị chia cắt th à n h 1.800 vùng lã n h thổ thông d ân g ian cổ xưa còn sót lại tro n g các vói sô 'lu ậ t lệ cũng b ằ n g từ n g đó. Tệ h ạ i hơn cộng đồng nông d ân ở nông th ô n - m ột cộng nữa, d â n ch ú n g rời bỏ các h ìn h th ứ c văn đồng sông g ần gũi với th iê n n h iên , không bị hoá b ả n địa để thèo đuổi các mô h ìn h của hư đôn bởi việc học h à n h và c h ủ nghĩa tâ n nước ngoài - đặc b iệ t là từ P háp. Giối quý tiến của cuộc sống th à n h thị. tộc Đức ra sức b ắ t chước cuộc sông cung
- 76 WILLIAM A. WILSON đình hào nhoáng của V ersailles với một m ẫu văn hoá và lịch sử của m ột d â n tộc - h ậu quả đán g tiếc là n h ữ n g ý tưởng và cái lin h hồn d ân tộc - được th ể hiện tốt phong tục P h á p đã ng ấm đến tầ n g lớp n h ấ t tro n g ngôn ngữ củ a d â n tộc đó, đặc tru n g lưu và đào sâ u th êm h ố n g ă n cách họ b iệt là tro n g th i ca d â n gian, biểu hiện cao với giới bình dân. T iếng P h á p là th ứ ngôn quý n h ấ t m à ngôn ngữ có th ể trô n g theo. ngữ của sự tê nhị và văn hoá, còn tiếng Đức N hữ ng bài thơ d ân gian được ông gọi là của đại chúng bị xem là thô lỗ. Trong văn "kho lưu trữ của tín h d ân tộc" (H erder 9: chương, tìn h h ìn h cũng tồi tệ y hệt. Các 352), "dấu ấn của lin h hồn" (H erder 3: 29) n h à văn Đức không chỉ sử dụng tiến g P h áp của m ột d â n tộc. M uôn sống m ột cách hài m à còn đem h ìn h thức và nội dung các tác hoà với d ân tộc đó, m uôn nắm b ắ t được đặc phẩm của m ình dự a trê n các mô h ìn h P háp trư n g riêng của nó và biến nó th à n h của và cổ điển. Theo đ á n h giá của H erd er thì m ình, các công d â n p h ả i h ấp th ụ th i ca của t ấ t cả nhữ ng cái đó thự c sự là th ả m họa. d ân tộc m ình và sống hoà hợp với tin h th ầ n Ong n h ấ n m ạnh rằ n g nước Đức ph ải quay của nó. về với n h ữ n g n ề n tả n g của riên g m ình, Cuối cùng, H e rd e r lập lu ậ n rằ n g khi bằng không sẽ bị đoạ đày. B ằng cách chỉ tín h liên tục tro n g sự p h á t triể n văn hoá cho người Đức th ấ y tạ i sao xây dựng một của m ột d ân tộc bị p h á vỡ, n h ư là trường nên văn hoá d â n tộc trê n cơ sở bản địa hợp của nước Đức, th ì cách cứu vãn duy không chỉ là điều m ong m uôn m à còn tu y ệ t n h ấ t là th u th ậ p từ n h â n d â n nhữ ng hiểu đôi cần th iế t, ông đã đê ra m ột tập hợp biết, n h ữ n g tru y ề n th u y ế t còn sót lại từ nhữ ng nguyên lí của chủ nghĩa d â n tộc m à thời điểm trưóc lúc gián đoạn. Từ nhữ ng nói chung có th ể áp d ụ n g cho mọi d ân tộc vôn hiểu b iết và tru y ề n th u y ế t này, các học nào đang đấu tra n h cho sự tồn tạ i độc lập. giả - n h à yêu nước sẽ đưa d ân tộc một lần T hứ n h ấ t, H erd er lập lu ậ n rằn g mỗi nữ a quay trở lại tin h th ầ n d â n tộc thực sự dân tộc là m ột đơn vị hữ u cơ riên g biệt, và do đó có th ể làm cho nó p h á t triể n trong được tạo ra bởi n h ữ n g ho àn cả n h lịch sử và tương lai dựa trê n n h ữ n g n ền tả n g văn hoá môi trư ờng đặc hữ u riê n g m ình, và do đó của riên g m ình, nói tiế n g nói của m ình và khác với mọi d â n tộc khác. C ấu trú c hữu cơ sán g tạo ra các th ể loại văn chương của của các đơn vị này được p h ả n á n h tro n g cái riên g m ình. Khi viết n h ữ n g dòng này, m à ông gọi là đặc điểm d ân tộc hay lin h H e rd e r đư a ra lời kêu gọi h à n h động: hồn d ân tộc. T h ứ hai, ông lập lu ậ n rằn g "Tiêng nói của cha ông b ạ n đã bị suy yếu đi một dân tộc sẽ không th ể tồn tạ i n h ư m ột và lặn g yên tro n g c á t bụi... Vậy thì hãy d ân tộc nếu không tru n g th à n h vói các đặc g iú p m ột ta y , hỡi n h ữ n g ngư ời a n h em , chỉ điểm dân tộc m ình. Nó p h ả i bồi dưỡng cho d ân tộc ch ú n g ta th ấ y họ là gì và không nhữ ng tru y ề n th ô n g v ăn hoá và nghệ th u ậ t p h ả i là gì, họ đã nghĩ và đã cảm th ấ y cái gì, bản địa của riên g m ình theo n h ữ n g cách hay đan g nghĩ và đ a n g cảm th ấ y cái gì" thức do kinh nghiệm từ q u á k h ứ m ách bảo. (H erder 9: 530 -5 3 1 ). Đem nh ữ n g yếu tô nước ngoài vào m ột dân T iếng kèn hiệu triệ u của H erd er vang tộc hữu cơ th ô n g n h ấ t, vào m ột thực th ể lên không chỉ ở nước Đức m à h ầu khắp chính trị, chắc ch ắ n sẽ d ẫ n tới cái chết của châu Au, tru y ề n cảm h ứ n g cho các nghiên d ân tộc đó. T hứ ba, ông lập lu ận rằn g h ìn h cứu văn hoá d ân g ian (m ang tín h ) d ân tộc
- Hỏi đáp folklore 77 chủ nghĩa ở các nước Bắc Âu (đặc b iệ t là ở k h ứ có tín h c h ấ t th ầ n thoại, rằ n g nhữ ng P h ần L an và N a Uy), và cả ở T ru n g và d â n tộc vĩ đại và cao quý m à họ m ong m uôn Đông Âu (đặc b iệt là các nưởc Xlavơ). Suốt tá i tạo là sả n p h ẩ m của tr í tưởng tượng thê kỉ 19, các học giả yêu nước, được khích phong p h ú của b ản th â n họ m à thôi. Vào lệ bởi n h ữ n g tìn h cảm d â n tộc chủ nghĩa, th ê kỉ 19, n h ữ n g nỗ lực của các n h à dân tộc đã d ấn th â n vào n h ữ n g vùng đ ấ t xa xôi để chủ ng h ĩa n ày thư ờ ng đem lại nh ữ n g kết phục hồi nh ữ n g di sả n văn hoá d ân gian ẩn q u ả tố t đẹp, có tác d ụ n g điểu chỉnh nhữ ng chứa tro n g quên lãn g của đ ấ t nước m ình. b ấ t công do lịch sử đem lại. Song vào th ê kỉ 20, các phong trà o thư ờ ng m ang m àu sắc tô Đến th ê kỉ 20, khi T hê giới T h ứ ba p h á bỏ vẽ cực đoan, bởi vì các n h à nghiên cứu đã được nh ữ n g xiềng gông thự c d â n và chú đ ặ t n h ữ n g lí tưởng c h ín h trị của b ả n th â n trọng vào nh ữ n g di sả n v ăn hoá của riêng vào quá khứ, rồi lại sử d ụ n g cái quá khứ m ình, thì n h ữ n g lời lẽ p h ấ n khích n h ư vậy tưởng tượng hoặc dựng đứng lên dó để vê quá khứ d â n tộc h u y ho àn g và vận m ệnh p h á n xét n h ữ n g lí tưởng của họ. Nói cách cao quý đã từ n g lôi cuổn cả ch âu Âu vào khác, h ìn h ả n h của quá k h ứ văn hoá được h à n h động lại vang lên k h ắ p châu A và p h ả n chiếu m ột cách giả định qua tấm châu Phi. gương của v ăn hoá d ân gian, h ìn h ả n h m à O Hoa Kì, b ằ n g n h ữ n g ngôn từ m ang các công d â n tru n g thự c hoặc các th à n h đậm dấu ấ n d ân tộc chủ nghĩa, nh ữ n g viên cộng đồng lấy làm khuôn m ẫu cho người theo chủ n g h ĩa th â n Mĩ n h ư R ichard h à n h vi của m ình, sẽ được xác định bởi M. D orson cũng lập lu ậ n rằ n g m ột n ền văn n h ữ n g k h u y n h hướng ch ín h trị của cá n h â n hoá d ân gian đặc Mĩ p h ả i b ắ t nguồn từ nắm giữ tấ m gương đó. nhữ ng hoàn cản h của địa lí và lịch sử đ ấ t C hẳng h ạn , ở đ ấ t nước P h ầ n L an th ê kỉ nước. Theo ông, tro n g các câu chuyện kể vê' 19, nh ữ n g n h à d â n tộc chủ nghĩa lãn g m ạn giới lục lâm th ảo k h ấ u có th ể tìm th ấy vừa th o á t khỏi sự đô hộ về v ăn hoá của nhữ ng a n h h ù n g d â n gian M ĩ b ìn h dị, T huỵ Đ iển m ấy tră m năm , đã sục sạo k h ắp nhữ ng bậc kì tà i m ang b ả n sắc d ân tộc Mĩ. các làng quê hẻo lá n h của P h ầ n L an để sưu Các học giả Hoa Kì khác, khi chuyển sự tầ m n h ữ n g bài h á t cổ. S au đó họ đã dùng chú ý của họ từ d ân tộc n h ư m ột chỉnh thê n h ữ n g bài h á t n ày để sán g tác ra th iê n sử sang nhữ ng cá n h â n và tậ p đoàn nhiều th i d ân tộc, K alevala, n h ằ m củng cố’ cho sự người n h ậ p cư sin h sông ở m ản h đ ấ t đa p h á t triể n của m ột n ền v ăn học P h ầ n L an dạng về văn hoá này, đã cố gắng xác định b ả n địa, n h ằ m đê cao ngôn ngữ P h ầ n L an tin h th ần , h ay b ản sắc văn hoá, của nh ữ n g từ n g bị coi nhẹ, và tro n g q u á trìn h đó, đ ặ t nhóm người này tro n g nền v ăn học d ân nền móng cho sự độc lập tương lai của gian của họ. C ũng n h ư các đồng nghiệp ở P h ầ n L an. N h ư n g m ột k h i đã đ ạ t được sự nơi khác, họ thư ờ ng tìm được m ột tin h th ầ n độc lập rồi thì n h ữ n g lã n h tụ tr í thức của vừa cao quý vừa có tín h c h ấ t tôn lên cao cả h ai cán h ch ín h trị đều lí giải th i ca dân quý - và họ đã tu â n th ủ n h ữ n g đường lôi gian P h ầ n L an theo q u a n điểm riên g của mà H erd er đê ra từ trước đó r ấ t lâu. m ình, rồi n h â n d a n h lòng tru n g th à n h với di sản để sử d ụ n g n ên th i ca đó biện hộ cho Ngày nay chúng ta n h ậ n ra rằng nh ữ n g n h ữ n g cương lĩn h h à n h động chính trị hoàn quá khứ mà các n h à d â n tộc chủ ng h ĩa lãng m ạn hướng về thì p h ầ n lớn là nhữ ng quá (Xem tiếp tr a n g 67)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trầu cau trong đời sống văn hóa dân tộc (phần 2)
11 p | 772 | 236
-
Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam - Lê Đức Luận
6 p | 85 | 3
-
Quan hệ biện chứng giữa văn minh và văn hóa trong thời kỳ hội nhập
5 p | 76 | 2
-
So sánh nội dung thống nhất và đa dạng của tục ngữ người Việt với tục ngữ các dân tộc thiểu số
14 p | 4 | 2
-
Quan hệ văn hóa Tày - Việt trong tiến trình lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam
6 p | 2 | 2
-
Bản chất của văn hóa dân gian là cái đẹp của cuộc sống
2 p | 3 | 2
-
Thiên nhiên với thế giới nghệ thuật ẩn dụ và biểu tượng trong ca dao dân ca
9 p | 3 | 2
-
Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu một mối lương duyên giữa văn học viết thời trung đại và văn học dân gian
5 p | 2 | 1
-
Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm
4 p | 3 | 1
-
Ý kiến nhỏ về cuốn Giai thoại văn học Việt Nam
2 p | 2 | 1
-
Tiếp cận truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên từ góc độ biểu tượng nghệ thuật
7 p | 1 | 1
-
Bản sắc văn hóa của dòng họ Việt
15 p | 1 | 1
-
Xu hướng bản địa và bản địa hóa trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam
7 p | 3 | 1
-
Đền Gióng - những lớp văn hóa kiến trúc, mĩ thuật độc đáo
7 p | 2 | 1
-
Thánh Gióng - Thiên tráng ca về sức mạnh và nhân cách người Việt
9 p | 2 | 1
-
Giải mã văn hóa tết người Việt
6 p | 2 | 1
-
Về một bài viết so sánh giữa truyện dân gian Việt Nam và truyện dân gian Hàn Quốc
2 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn