TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 67<br />
<br />
<br />
<br />
BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ<br />
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI<br />
(Trường hợp ở tỉnh Long An)<br />
TRƯƠNG ĐỨC THUẬN*<br />
<br />
<br />
Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông<br />
thôn mới, tỉnh Long An đã đạt được thành quả đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực.<br />
Xét về khía cạnh văn hóa, đời sống của người dân nông thôn ngày càng có<br />
nhiều biến đổi, nhưng đáng chú ý là sự biến đổi văn hóa ứng xử. Để tìm hiểu sự<br />
biến đổi trong văn hóa ứng xử của người dân nông thôn ở Long An, bên cạnh<br />
nguồn tài liệu thứ cấp, chúng tôi đã tiến hành các phương pháp quan sát tham<br />
dự và phỏng vấn sâu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình biến đổi các giá trị<br />
văn hóa đã, đang diễn ra, đôi khi chỉ là sự manh nha hay những dấu hiệu ban<br />
đầu; và trên thực tế sự biến đổi văn hóa ứng xử đã tạo nên những yếu tố mới,<br />
ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của người dân nông thôn.<br />
Từ khóa: biến đổi văn hóa, nông thôn mới, văn hóa ứng xử, yếu tố mới nảy sinh<br />
Nhận bài ngày: 9/7/2019; đưa vào biên tập: 12/7/2019; phản biện: 24/7/2019; duyệt<br />
đăng: 4/11/2019<br />
<br />
1. DẪN NHẬP bƣớc đi cụ thể, vững chắc trong từng<br />
Nông thôn là hình ảnh sinh động nhất giai đoạn; giữ gìn và phát huy những<br />
về sự biến đổi kinh tế và văn hóa ở truyền thống văn hóa tốt đẹp của nông<br />
Việt Nam, vì trong quá khứ và kể cả thôn Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt<br />
hiện nay đại đa số ngƣời Việt Nam Nam, 2011: 197, 198), tại tỉnh Long<br />
sống ở nông thôn. Thực hiện chủ An đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết<br />
trƣơng “xây dựng nông thôn mới ngày số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông<br />
càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, nghiệp, nông dân, nông thôn, và<br />
văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, Quyết định số 491/QĐ/TTg Bộ tiêu chí<br />
quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ quốc gia về nông thôn mới bao gồm<br />
tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày 19 tiêu chí của nông thôn mới Việt<br />
càng hiện đại” (Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020. Với sự nỗ<br />
Nam, 2006) và “triển khai chƣơng lực của cả hệ thống chính trị, tính đến<br />
trình xây dựng nông thôn mới phù tháng 6/2019, tỉnh Long An có 67/166<br />
hợp với đặc điểm từng vùng theo các xã (chiếm 40,3% tổng số xã của tỉnh)<br />
đạt chuẩn nông thôn mới.<br />
Qua báo cáo của địa phƣơng cho thấy,<br />
*<br />
Tạp chí Cộng sản. dù có những đặc điểm tự nhiên và<br />
68 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ…<br />
<br />
<br />
kinh tế - xã hội khác nhau và khó khăn ngƣời với ngƣời, với xã hội và với<br />
nhất định, nhƣng trong quá trình thực thiên nhiên. Nó vừa là một động lực<br />
hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,<br />
về xây dựng nông thôn mới, những xã vừa là một trong những mục tiêu của<br />
(Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và Hòa Phú) chúng ta”.<br />
chúng tôi chọn để nghiên cứu đều Sự biến đổi và phát triển là quy luật<br />
dựa vào thế mạnh riêng của mình, chung của bất kỳ sự vật, hiện tƣợng<br />
bƣớc đầu gặt hái đƣợc những kết quả nào và bản thân văn hóa là một hình<br />
đáng ghi nhận. Căn cứ vào số liệu thái ý thức xã hội cũng không nằm<br />
khảo sát, có thể nói, việc thực hiện tốt ngoài quy luật chung ấy. Khi nghiên<br />
Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về cứu về biến đổi văn hóa, Nguyễn Thị<br />
xây dựng nông thôn mới đã nâng cao<br />
Phƣơng Châm (2009) đã cho rằng,<br />
thu nhập, đời sống của ngƣời dân<br />
“biến đổi văn hóa đƣợc hiểu là quá<br />
ngày càng khởi sắc... Tuy nhiên, trong<br />
trình vận động của tất cả các xã hội”<br />
bài viết này chúng tôi không nêu một<br />
(Nguyễn Thị Phƣơng Châm, 2009: 9).<br />
cách đầy đủ bức tranh biến đổi về văn<br />
Trần Thị Hồng Yến (2013: 36-37) thì lý<br />
hóa thời gian qua, mà sẽ tập trung<br />
giải: “Biến đổi văn hóa đƣợc hiểu theo<br />
đƣa ra những cứ liệu để mô tả, bình<br />
nghĩa rộng, là quá trình vận động của<br />
luận sự biến đổi văn hóa ứng xử và<br />
tất cả các xã hội, gồm cả biến đổi xã<br />
những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc<br />
hội; theo nghĩa hẹp là những thay đổi<br />
sống của cƣ dân ở vùng nông thôn tại<br />
của các di tích thờ cúng, tôn giáo, tín<br />
địa bàn nghiên cứu trên các bình diện<br />
ngƣỡng, lễ hội, phong tục ở những<br />
cá nhân, gia đình và cộng đồng.<br />
làng quê”. Ngoài ra, khi tìm hiểu xu<br />
2. KHÁI LƯỢC VỀ BIẾN ĐỔI VĂN hƣớng biến đổi mạnh mẽ của nông<br />
HÓA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN thôn, một số nhà nghiên cứu đã làm rõ<br />
CỨU sự biến đổi trong đời sống văn hóa ở<br />
Nói đến văn hóa, có nhiều cách hiểu nông thôn và đô thị Việt Nam và cho<br />
khác nhau về thuật ngữ này, bởi rằng những sự biến đổi đó diễn ra rất<br />
nó mang nội hàm rộng với nhiều cách đa dạng, đa chiều, đa cấp độ, đa hình<br />
hiểu khác nhau. Tuy nhiên trong giới thức qua thời gian. Nhƣ vậy, chúng ta<br />
hạn nghiên cứu này, chúng tôi vận có thể hiểu “biến đổi văn hóa” là một<br />
dụng khái niệm về “văn hóa” theo quá trình qua đó những hệ thống các<br />
Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV (ngày giá trị, chân lý, chuẩn mực và mục tiêu<br />
14/1/1993) của Ban chấp hành Trung mà con ngƣời cùng thống nhất với<br />
ƣơng khóa VII: “Văn hóa là nền tảng nhau thay đổi từ truyền thống đến<br />
tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao hiện đại theo thời gian. Trong phạm vi<br />
và chiều sâu về trình độ phát triển của bài viết này chúng tôi xem xét văn hóa<br />
một dân tộc, là sự kết tinh những giá ở khía cạnh là lối sống nếp sống, do đó,<br />
trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa sự biến đổi văn hóa còn đƣợc hiểu là<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 69<br />
<br />
<br />
sự biến đổi lối sống nếp sống, cụ thể đó Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn<br />
là sự biến đổi về tập quán sản xuất, 3 xã Tân Lân (huyện Cần Đƣớc), Hòa<br />
biến đổi trong cách thức ăn, mặc, ở, Phú (huyện Châu Thành) và Mỹ Hạnh<br />
hành vi ứng xử…; thông qua đó, các Nam (huyện Đức Hòa), tỉnh Long An<br />
giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa, trong để khảo sát trong thời gian từ tháng 6<br />
đó có sự cố kết cộng đồng cũng biến đến tháng 12/2018. Cùng với việc vận<br />
đổi theo điều kiện mới, hoàn cảnh mới. dụng hƣớng tiếp cận liên ngành để xử<br />
Theo Lê Thị Bích Hồng (2015): “văn lý nguồn tài liệu thứ cấp thu thập<br />
hóa ứng xử là tập hợp những nét đẹp đƣợc, chúng tôi còn tiến hành phƣơng<br />
thể hiện qua các thái độ, hành động pháp quan sát, thâm nhập và phỏng<br />
phân xử, thế ứng xử, đối ứng với một vấn sâu để phân tích, đánh giá và có<br />
thái độ, hành vi khác thể hiện triết lý một cái nhìn khách quan, đa chiều<br />
sống, các lối sống, lối suy nghĩ, lối hơn về sự biến đổi văn hóa ứng xử tại<br />
hành động của một cá nhân, một cộng địa phƣơng này. Lý do chúng tôi chọn<br />
đồng ngƣời trong việc ứng xử và giải 3 xã thuộc 3 huyện trên của tỉnh ong<br />
quyết những mối quan hệ giữa con An để nghiên cứu là vì đây là những<br />
ngƣời với tự nhiên, với xã hội từ nhỏ huyện có đặc điểm khác nhau, cụ thể:<br />
đến lớn”. Trong bài viết này, chúng tôi Tính đến tháng 12/2018, huyện Cần<br />
xác định biến đổi văn hóa là một quá Đƣớc có 7/16 xã đạt chuẩn nông thôn<br />
trình, do đó khi nói biến đổi văn hóa mới, là huyện đƣợc tỉnh Long An chọn<br />
ứng xử, chính là nói đến những khuôn là huyện điểm xây dựng huyện văn<br />
mẫu của các hành vi xã hội, các quan hóa của tỉnh gắn với xây dựng nông<br />
hệ xã hội, quan hệ giữa con ngƣời với thôn mới. Huyện Đức Hòa có 9/17 xã<br />
con ngƣời, con ngƣời với tự nhiên và đƣợc công nhận xã đạt chuẩn nông<br />
con ngƣời với xã hội đƣợc thay đổi thôn mới, huyện này đang phấn đấu<br />
theo thời gian. Và, trong văn hóa nông trở thành huyện công nghiệp của cả<br />
thôn thì ngoài tính phổ biến, còn có tỉnh trong những năm tới. Và đáng<br />
tính đặc thù, bởi theo giáo sƣ Đỗ Huy chú ý, huyện Châu Thành là một<br />
thì “ở nhiều vùng nông thôn nƣớc ta, huyện thuần nông, có 12/12 xã đạt 19<br />
mỗi vùng đều có những cơ sở quan tiêu chí, đang làm hồ sơ đề nghị<br />
trọng cho việc phát triển đặc thù văn Trung ƣơng công nhận huyện đạt<br />
hóa” (Đỗ Huy, 2013: 45, 48). Từ quan chuẩn nông thôn mới.<br />
điểm đó chúng tôi sẽ tiếp cận tính đặc Bảng 1. Tình hình dân cƣ và mật độ dân<br />
thù trong xây dựng văn hóa nông thôn số của 3 xã: Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và<br />
mới với những vấn đề cơ bản, gồm: Hòa Phú<br />
nguồn lực cho xây dựng văn hóa ở Tên xã Tân Mỹ Hạnh Hòa<br />
mỗi địa phƣơng; sự khác biệt của Loại hình Lân Nam Phú<br />
vùng, miền văn hóa; tính đặc thù của Số lƣợng<br />
Ấp (thôn) 11 3 5<br />
văn hóa tâm linh và văn hóa tộc ngƣời.<br />
70 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ…<br />
<br />
2<br />
Diện tích (km ) 17.197 1.755 7.92 doanh đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng,<br />
Hộ gia đình 2.841 3.266 1.619 đa số hộ gia đình thực hiện tốt các nội<br />
Nhân khẩu (dân 12.703 12.000 6.481 dung về tiêu chí môi trƣờng nhƣ phải<br />
tại chỗ) có nhà vệ sinh tự hoại, hệ thống nƣớc<br />
Dân nhập cƣ ≥ 500 ≥ 8.000 ≥ 200 thải.<br />
(ngƣời)<br />
Còn xã Mỹ Hạnh Nam, thuộc vùng<br />
Mật độ dân số 738 1.140 550 quy hoạch phát triển công nghiệp của<br />
2<br />
(ngƣời/km )<br />
huyện Đức Hòa phải giải quyết nhiều<br />
Nguồn: Báo cáo của Đảng ủy xã Tân Lân, vấn đề nhƣ việc làm, sự phát triển<br />
Mỹ Hạnh Nam và Hòa Phú.<br />
nhanh về số lƣợng dân nhập cƣ, kèm<br />
3. NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN theo đó là nhận thức của không ít<br />
HÓA ỨNG XỬ ngƣời dân nông thôn về vấn đề vệ<br />
3.1. Biến đổi văn hóa ứng xử với sinh môi trƣờng chƣa cao, dẫn đến<br />
cảnh quan mới và môi trường tự tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại địa<br />
nhiên phƣơng. Để triển khai các giải pháp<br />
trong quá trình xây dựng nông thôn<br />
Văn hóa ứng xử hài hòa với thiên<br />
mới, từ năm 2015, Hội Phụ nữ xã phát<br />
nhiên trong tâm thức của cƣ dân nông<br />
động và xây dựng mô hình “Tuyến<br />
thôn ở các địa bàn nghiên cứu đƣợc<br />
đƣờng không rác” tại ấp Mới 1 với<br />
thể hiện dƣới dạng các quan niệm<br />
chiều dài 1,5km, mô hình này đã làm<br />
vừa mang tính bác học, vừa mang<br />
thay đổi ý thức và hành vi của ngƣời<br />
đậm triết lý sống dân gian: “Thiên -<br />
dân nông thôn. Chủ tịch Hội Phụ nữ<br />
Nhân hợp nhất”, “Thiên - Địa - Nhân<br />
xã Mỹ Hạnh Nam cho biết: Từ khi triển<br />
hòa đồng”. Họ còn giữ lối sống hài<br />
khai mô hình trên, tình trạng xả rác<br />
hòa, nƣơng nhờ vào thiên nhiên, thể<br />
bừa bãi giảm nhiều hơn so với những<br />
hiện đậm nét trong nếp làm, nếp ăn,<br />
năm trƣớc, không chỉ đƣờng nông<br />
nếp mặc, xây cất nhà cửa, đi lại…<br />
thôn đƣợc giữ gìn sạch đẹp mà còn<br />
Tuy nhiên, đã có sự biến đổi về văn bảo đảm môi trƣờng xanh, không ô<br />
hóa ứng xử với tự nhiên trong cộng nhiễm; từ đó góp phần xây dựng đời<br />
đồng dân cƣ nông thôn. Tại xã Tân sống văn hóa ở khu dân cƣ, xây dựng<br />
Lân, Hội Phụ nữ xã xây dựng mô hình nông thôn mới. Nói về sự biến đổi<br />
“Chung tay bảo vệ môi trƣờng” với nhận thức trong ứng xử với môi<br />
hơn 400 hộ tham gia. Từ năm 2016, trƣờng, bà T.T, ngụ tại ấp Mới 1 cho<br />
xã Tân ân đã trang bị hơn 100 thùng biết: “Khi Hội Phụ nữ phát động mô<br />
chứa rác, hƣớng dẫn các hộ dân ở xa hình này, ngƣời dân ở đây rất phấn<br />
tuyến đƣờng chính đào hố xử lý rác khởi. Tôi cũng rất vui khi đƣợc tham<br />
theo quy định và trồng hơn 2.100 cây gia cùng các chị em trong các đợt dọn<br />
xanh để tạo cảnh quan môi trƣờng. vệ sinh môi trƣờng, làm cho khu vực<br />
Cũng tại xã Tân Lân, chúng tôi nhận sinh sống sạch sẽ và môi trƣờng tốt<br />
thấy hầu hết các cơ sở sản xuất kinh hơn”.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 71<br />
<br />
<br />
Xã Hòa Phú thì thực hiện phong trào trị văn hóa), cái xấu, mặt trái của xã<br />
“5 không, 3 sạch” (“5 không”: không hội (phản giá trị) từ những vấn đề liên<br />
đói nghèo, không vi phạm pháp luật quan trực tiếp đến bản thân. Những<br />
và tệ nạn xã hội, không có bạo lực gia điểm dễ nhận thấy hiện nay trong<br />
đình, không sinh con thứ ba trở lên, hành vi ứng xử với bản thân của<br />
không có trẻ suy dinh dƣỡng và bỏ ngƣời dân các xã Tân Lân, Mỹ Hạnh<br />
học; “3 sạch”: sạch nhà, sạch bếp, Nam và Hòa Phú là họ đều cho rằng:<br />
sạch ngõ). Trong đó, điển hình là chi rất chú trọng đến sức khỏe; việc làm -<br />
hội phụ nữ ấp 2 đã tổ chức các hoạt thu nhập, học vấn; nghề nghiệp; xây<br />
động bảo vệ môi trƣờng, cải thiện dựng hạnh phúc gia đình, cái đẹp cá<br />
chất lƣợng sống thông qua việc chia nhân; sống theo pháp luật, dân chủ và<br />
nhau quét rác, nhổ cỏ và trồng hoa công bằng xã hội.<br />
dọc hai bên tuyến đƣờng chính nên<br />
Trong văn hóa ứng xử trong gia đình,<br />
môi trƣờng, cảnh quan nơi đây ngày<br />
ngƣời dân một mặt vẫn coi trọng ứng<br />
càng khang trang, sạch đẹp.<br />
xử theo văn hóa truyền thống (gia<br />
3.2. Biến đổi văn hóa ứng xử với phong mỗi ngƣời trong gia đình phải<br />
bản thân và gia đình tuân thủ nghiêm ngặt; chữ “hiếu” luôn<br />
Lối ứng xử với bản thân hay với chính đƣợc đề cao và đƣợc thể hiện bằng<br />
mình là biểu hiện của giá trị nhân cách tục báo hiếu). Tuy nhiên, gần đây lối<br />
mà mỗi ngƣời tự xác định theo các hệ sống thực dụng đã tác động mạnh tới<br />
chuẩn của xã hội và xã hội cũng đòi các giá trị đạo đức truyền thống làm<br />
hỏi sự chuẩn mực của nhân cách. nảy sinh nhiều vấn đề xã hội tác động<br />
Trƣớc đây, khi chủ trƣơng xây dựng đến đời sống gia đình của cƣ dân<br />
nông thôn mới chƣa triển khai, ngƣời nông thôn. Điểm thấy rõ nhất, đó là sự<br />
dân các xã này chỉ đƣợc cập nhật phá vỡ nền nếp gia phong đạo đức<br />
kiến thức chủ yếu thông qua các của gia đình truyền thống.<br />
phƣơng tiện truyền thông truyền thống à địa phƣơng có số lƣợng dân nhập<br />
(đài cát-sét, tivi, hệ thống truyền thanh cƣ đông đến làm công nhân tại cụm<br />
của địa phƣơng). Những năm gần đây, công nghiệp Hoàng Gia, đồng thời là<br />
khi điều kiện kinh tế phát triển, ngoài địa phƣơng chỉ cách TPHCM chƣa<br />
các phƣơng tiện trên, hầu hết cƣ dân đến 30km, nên tại xã Mỹ Hạnh Nam<br />
ở các xã Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung<br />
Hòa Phú đã tự trang bị cho mình một nhƣ vợ chồng không đăng ký kết hôn,<br />
chiếc điện thoại thông minh có kết nối quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân phổ<br />
internet nên cập nhật đƣợc thông tin biến hơn so với xã Tân Lân và Hòa<br />
từ nhiều kênh khác nhau… Qua đó, Phú. Bên cạnh đó, mâu thuẫn xung<br />
nhận thức của họ ngày một nâng lên đột giữa các thế hệ về phép ứng xử,<br />
và dĩ nhiên họ đã thể hiện chính kiến nếp sống và vấn đề chăm sóc ngƣời<br />
của mình trƣớc cái đúng, cái đẹp (giá cao tuổi đang đặt ra những thách thức<br />
72 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ…<br />
<br />
<br />
mới; tình trạng bạo lực trong gia đình mong muốn có cuộc sống đủ đầy. Và<br />
có chiều hƣớng đáng quan ngại; các dĩ nhiên, những đứa trẻ này khi bƣớc<br />
giá trị văn hóa gia đình truyền thống vào tuổi vị thành niên do thiếu tình<br />
đang có biểu hiện xuống cấp, mai một; thƣơng của cha mẹ nên thƣờng sống<br />
nhiều tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, cờ lạnh lùng, vô cảm. Khi cảm thấy cô<br />
bạc, rƣợu chè, mại dâm… đang xâm đơn, chúng thƣờng tìm đến bạn bè,<br />
nhập vào các gia đình. Những vấn đề chơi game online. Thậm chí có em<br />
này cũng đều xuất hiện ở xã Tân Lân còn không phân biệt đƣợc đâu là tốt,<br />
và Hòa Phú, nhƣng rõ nét nhất là xã là xấu nên có những hành động làm<br />
Mỹ Hạnh Nam. theo bạn bè một cách mù quáng, học<br />
Tình yêu vốn là tình cảm đẹp nhất của theo những thói xấu, dẫn tới phạm<br />
con ngƣời, nhƣng hiện nay ở các xã pháp, sa ngã.<br />
này không ít đôi lứa đến với nhau một 3.3. Biến đổi văn hóa ứng xử với<br />
cách ích kỷ, tình dục dễ dãi, hôn nhân xóm giềng và cộng đồng xã hội<br />
thực dụng… Điều này không chỉ làm<br />
Mối quan hệ xóm giềng, cộng đồng<br />
rạn nứt quan hệ giữa vợ và chồng, mà<br />
trong cùng làng xã là mối quan hệ<br />
còn chia cắt mối quan hệ giữa cha mẹ<br />
của những ngƣời sống trong cùng<br />
và con cái. Bởi lẽ khi cuộc hôn nhân<br />
một khu vực cƣ trú, có những mối<br />
tan vỡ thì gia đình cũng ly tán, con cái<br />
quan tâm và chia sẻ lợi ích chung.<br />
sẽ không còn mái ấm gia đình, không<br />
Những giá trị này về cơ bản vẫn<br />
nhận đƣợc sự giáo dục, tình yêu<br />
đƣợc gìn giữ trong cộng đồng cƣ dân<br />
thƣơng trọn vẹn.<br />
xã Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và Đức<br />
Về bồi dưỡng, phát triển nhân cách Hòa. Và, mẫu số chung đƣợc ghi<br />
cho thế hệ trẻ: Nhiều ngƣời dân đƣợc nhận khi chúng tôi tiến hành phỏng<br />
phỏng vấn đều cho rằng, gia đình là vấn cƣ dân nơi đây là: những ngƣời<br />
nền tảng, là tế bào của xã hội, thế hệ dân trong ấp hoặc khác ấp với nhau,<br />
trẻ phải thƣờng xuyên đƣợc giáo dục thậm chí là ngƣời dân xã này và xã<br />
nhân cách không chỉ ở nhà trƣờng mà khác vẫn giao thiệp thân tình với<br />
còn ở trong gia đình. Nhƣng so với nhau bằng nhiều cách. Còn đối với<br />
trƣớc đây, vấn đề này đang gặp phải hàng xóm trong ấp, họ vẫn xem là<br />
rất nhiều thách thức. Để đảm bảo cho nơi có thể tâm sự, giúp đỡ trong lúc<br />
nhu cầu cuộc sống, nhiều gia đình sao khó khăn, là nơi để chia vui, sẻ buồn,<br />
nhãng việc giáo dục con cái. Điều này là nơi có thể đứng ra hòa giải những<br />
đƣợc thấy rõ nhất ở xã Mỹ Hạnh Nam, mối xích mích trong gia đình. Quả<br />
nơi nhiều gia đình trẻ mới sinh con thật, tại những vùng mà cƣ dân đƣợc<br />
hoặc con ở độ tuổi phát triển tâm sinh sống trong một không gian nông thôn<br />
lý (từ 6 - 15 tuổi) gửi con lại cho ông rộng rãi, không bị ngăn cách bởi<br />
bà để đi làm công nhân tại địa những bức tƣờng rào kiên cố, cùng<br />
phƣơng hay lên TPHCM làm việc với một nghề nghiệp giống nhau… thì<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 73<br />
<br />
<br />
tính cố kết cộng đồng, tƣơng thân, hàng rào đơn sơ để mƣợn con dao,<br />
tƣơng ái giúp đỡ nhau trong cuộc cái cuốc, hoặc ngồi nhà bên này có<br />
sống, nghề nghiệp về cơ bản vẫn còn thể nói chuyện với ngƣời ở nhà bên<br />
bền chặt. Tuy nhiên, họ vẫn cho rằng kia… Những năm gần đây kinh tế phát<br />
so với trƣớc đây, sự tƣơng trợ “tối triển, hàng rào xây kiên cố, muốn<br />
lửa tắt đèn có nhau” này có phần mờ sang nhà ngƣời khác phải đi đúng<br />
nhạt hơn. đƣờng, phải gọi mở cổng… Từ sự<br />
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, “phiền hà” ấy mà ngƣời dân dần trở<br />
cùng với sự phát triển kinh tế, kỹ năng nên xa cách, khách sáo với nhau hơn.<br />
và nhu cầu giao tiếp của ngƣời dân Đối với những ngƣời sinh sống ở<br />
cũng có nhiều biến đổi. Các hành nông thôn nhƣng không làm nông<br />
động tƣơng thân, tƣơng ái, giúp đỡ nghiệp mà tham gia vào các công việc<br />
lẫn nhau đã chuyển sang tính “phòng phi nông nghiệp nhƣ làm công nhân,<br />
ngự” khi họ cảm thấy lợi ích của bản làm dịch vụ, làm thuê… thì công việc<br />
thân bị xâm phạm. Tình đoàn kết, sự hàng ngày hối hả, tất bật và chiếm<br />
thƣơng yêu gắn bó đã có từ xƣa nay hầu hết thời gian trong ngày. Vì vậy,<br />
đang bị thách thức, có nguy cơ bị mờ việc mƣu sinh hàng ngày, việc nhà,<br />
nhạt. Sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, con cái, nhu cầu nghỉ ngơi… khiến họ<br />
tình làng nghĩa xóm không còn nhƣ không còn nhiều thời gian để quan<br />
trƣớc, phần nào thiếu tính chất tự tâm đến việc giao tiếp với hàng xóm<br />
nguyện mà phải có sự tác động của láng giềng xung quanh.<br />
chính quyền, của các tổ chức xã hội. 4. NHỮNG YẾU TỐ VĂN HÓA MỚI<br />
Tại xã Tân Lân và Hòa Phú chúng tôi NẢY SINH TRONG VĂN HÓA ỨNG<br />
nhận thấy mối quan hệ xóm giềng về XỬ<br />
cơ bản có biến đổi, nhƣng không rõ Có thể nhận thấy ở 3 địa bàn khảo sát<br />
rệt nhƣ ở xã Mỹ Hạnh Nam. Bởi xung của chúng tôi, sự biến đổi văn hóa đó<br />
quanh cƣ dân nông thôn xã Mỹ Hạnh là một quá trình chuyển động phong<br />
Nam có rất nhiều ngƣời nhập cƣ (mới phú, phức tạp và có những va chạm<br />
đến), làm những công việc khác nhau, từ vùng quê truyền thống chuyển sang<br />
ít tiếp xúc nên thiếu tình cảm xóm vùng quê xây dựng nông thôn mới<br />
giềng. Nguyên nhân bƣớc đầu chúng song song với công nghiệp hóa, hiện<br />
tôi xác định là do những ngƣời mới đại hóa. Cùng với những biến đổi đã<br />
đến vẫn còn xa lạ với những ngƣời cũ, nêu và phân tích, chúng tôi còn thấy ở<br />
chƣa hòa nhập với cộng đồng sở tại; đây một số yếu tố văn hóa mới nảy<br />
ngoài ra còn do giá đất tăng và ngƣời sinh, sự đan xen, giằng co, đấu tranh<br />
dân coi trọng mảnh đất của mình nên lẫn nhau giữa những giá trị văn hóa<br />
xây hàng rào, cổng rào kiên cố hơn để tốt đẹp, đặc biệt về đạo lý, phép ứng<br />
giữ đất. Trƣớc đây, ngƣời này sang xử truyền thống với lối sống thực<br />
nhà ngƣời kia có thể băng ngang qua dụng, ích kỷ.<br />
74 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ…<br />
<br />
<br />
4.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội và dân cảnh cáo, 1 đối tƣợng thi hành án<br />
những bất ổn tiềm ẩn về an toàn xã tù treo, 7 đối tƣợng nghiện ma túy và<br />
hội 2 đối tƣợng thi hành xong án tù trở về<br />
Theo khảo sát của chúng tôi, khi điều địa phƣơng.<br />
kiện kinh tế ở vùng nông thôn trở nên Qua khảo sát, cũng cho thấy tình<br />
khá giả hơn, điều kiện kinh tế gia đình trạng mại dâm núp bóng các điểm<br />
nâng cao, đồng thời phát sinh bộ phận dịch vụ gội đầu, mát-xa ở các khu vực<br />
thanh niên học ít nhƣng lại ham ăn nông thôn (thuộc các xã Tân Lân, Hòa<br />
chơi, đua đòi, dễ sa vào các tệ nạn xã Phú và Mỹ Hạnh Nam) nằm liền kề thị<br />
hội, “gặm nhấm” sự yên bình vốn có ở trấn, thị tứ đã làm xáo trộn, ảnh<br />
vùng quê. hƣởng đến cuộc sống cƣ dân. Theo<br />
Thông tin từ ngƣời dân qua phỏng cƣ dân ở đây, tệ nạn mại dâm núp<br />
vấn sâu và phƣơng tiện truyền thông bóng dịch vụ gội đầu - mát xa hay ở<br />
gần đây cho thấy, hiện tƣợng mại quán cà phê rất tinh vi, nên cơ quan<br />
dâm, cờ bạc, ma túy và các tệ nạn chức năng khó bắt quả tang, do đó nó<br />
vẫn tồn tại lén lút.<br />
khác không hiếm thấy ở vùng thôn<br />
quê vốn đƣợc xem là thanh bình Nhìn vào sự phát triển chung của địa<br />
trƣớc đây. Năm 2012 khu vực này phƣơng, tệ nạn xã hội đang đặt ra<br />
xuất hiện vụ án nghiêm trọng liên những nguy cơ về văn hóa đạo đức,<br />
quan đến giết ngƣời và hiếp dâm. Là quản lý xã hội phức tạp, hậu quả và<br />
một xã điển hình làm tốt công tác an nhiều khó khăn. Nghiêm trọng hơn,<br />
ninh trật tự, an toàn xã hội, nhƣng những tệ nạn này đang làm cho cuộc<br />
năm 2017 cơ quan chức năng đã triệt sống mất cân bằng về tâm lý tình cảm,<br />
xóa 1 điểm đá gà ăn tiền tại ấp Xóm trong đó tác động xấu đến hạnh phúc<br />
Mới. Còn xã Hòa Phú là địa bàn giáp gia đình, làm phức tạp thêm quá trình<br />
ranh, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật thực thi pháp luật.<br />
tự với một số loại tội phạm lén lút hoạt 4.2. Nhu cầu tiếp cận thông tin và<br />
động. Trong giai đoạn 2008 - 2012, xã loại hình giải trí mới<br />
Hòa Phú là điểm nóng về tệ nạn xã Trƣớc đây để tiếp cận thông tin và<br />
hội, nhƣ đá gà và gần 20 quán cà phê hƣởng thụ văn hóa, ngƣời dân ba xã<br />
thiếu lành mạnh, có 1 tụ điểm ma túy. Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh Nam<br />
Chỉ tính riêng năm 2017, ngƣời dân chủ yếu dùng các phƣơng tiện nghe<br />
phối hợp lực lƣợng công an xã bắt giữ nhìn (đài cát-sét, tivi), nên họ gặp rất<br />
1 đối tƣợng phạm tội “cố ý gây nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm<br />
thƣơng tích” đang lẩn trốn tại ấp 4; bắt thông tin cần thiết cho mình. Tuy<br />
quả tang 2 vụ đá gà, 2 vụ đánh bài với nhiên, khi thực hiện xây dựng nông<br />
hơn 20 đối tƣợng tham gia. Các tổ thôn mới, cũng là lúc thông tin và<br />
chức hội, đoàn thể cảm hóa 1 đối truyền thông phát triển mạnh ở vùng<br />
tƣợng vi phạm hành chính bị đƣa ra nông thôn nơi đây.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 75<br />
<br />
<br />
Về nhu cầu tiếp cận thông tin: Nhờ giáo dục, đào tạo, dịch vụ và chăm<br />
những chiếc máy tính, điện thoại sóc sức khỏe cộng đồng.<br />
thông minh, ngƣời dân đã tiết kiệm Về nhu cầu giải trí: Hầu hết ngƣời dân<br />
đƣợc thời gian cho công việc thƣờng ba xã cho rằng, gần đây cuộc sống<br />
ngày. Tại các ấp, xóm, nhà nhà có tivi vật chất, tinh thần đƣợc nâng lên;<br />
xem chƣơng trình bằng cáp quang, cuộc sống ngƣời dân không còn bó<br />
đâu đâu cũng có mạng kết nối internet. hẹp trong gia đình, làng xóm, mà đã<br />
Theo tìm hiểu của chúng tôi, những mở rộng theo nhu cầu văn hóa dƣới<br />
ngƣời bán hàng ở các chợ hay nông nhiều hình thức mới. Họ tham gia vào<br />
dân vùng quê hiện nay hầu hết đều có các câu lạc bộ thể dục thể thao, câu<br />
điện thoại thông minh. Lúc rảnh rỗi họ lạc bộ võ thuật, câu lạc bộ hoa kiểng,<br />
vào trang mạng facebook, zalo để trao câu lạc bộ văn nghệ (có đờn ca tài tử).<br />
đổi thông tin với ngƣời thân; đọc Theo các báo cáo về tình hình kinh tế -<br />
thông tin trên các trang thông tin điện xã hội của ba xã (Tân Lân, Mỹ Hạnh<br />
tử, qua đó mở mang tri thức, thu hẹp Nam và Hòa Phú): khoảng từ năm<br />
khoảng cách giữa nông thôn và đô thị. 2011 đến nay, do kinh tế hộ gia đình<br />
Ngoài những thông tin về tình hình thế phát triển đáng kể, nên nhu cầu giải trí<br />
giới, đất nƣớc và ở địa phƣơng, của ngƣời dân ngày càng cao. Bên<br />
ngƣời dân còn chú trọng đến những cạnh việc một số hộ gia đình mua sắm<br />
thông tin trong kinh doanh, sản xuất, bộ máy karaoke phục vụ cho gia đình,<br />
nhằm học hỏi cách làm ăn, tìm nơi thì nhiều ấp đã thành lập đội, tổ văn<br />
tiêu thụ sản phẩm, nâng cao kinh tế nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của<br />
gia đình. Nhờ internet mà nhiều ngƣời ngƣời dân. Cụ thể, tại ấp Ao Gòn, xã<br />
nông dân đã giàu lên từ những mô Tân ân có đội văn nghệ do ngƣời<br />
hình sản xuất mà họ học đƣợc từ trên dân tự thành lập vào tháng 1/2014,<br />
mạng, có cái nhìn nhạy bén hơn và đến tháng 3/2014 đƣợc xã công nhận<br />
mạnh dạn hơn trong việc thực hiện chính thức, với hơn 20 ngƣời tự<br />
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nguyện tham gia và kinh phí cũng tự<br />
tại địa phƣơng; nắm bắt đƣợc những nguyện đóng góp khi có hoạt động; ở<br />
kỹ thuật mới, giá cả thị trƣờng, các ấp Xóm Chùa, xã Tân Lân hoạt động<br />
mô hình sản xuất giỏi đạt hiệu quả văn hóa, văn nghệ rất mạnh, lý do<br />
cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo ở chính là ông B.A.T, nguyên là Chủ tịch<br />
địa phƣơng. Nhiều ngƣời dân cho biết, Ủy ban Nhân dân xã Tân Lân, khi nghỉ<br />
khoảng 5 - 6 năm trở lại đây, đời sống hƣu đã dành thời gian phát triển các<br />
của cƣ dân ở ba xã đã có sự thay đổi hoạt động về văn hóa, văn nghệ.<br />
rõ rệt, nhờ họ đã tiếp cận kiến thức, Chính vì sự phát triển sôi nổi của<br />
thông tin về lĩnh vực nông nghiệp, lâm phòng trào văn hóa ở các ấp, nên xã<br />
nghiệp, ngƣ nghiệp, và các vấn đề có nhiều thuận lợi khi tổ chức các<br />
khác của phát triển nông thôn nhƣ chƣơng trình văn nghệ quần chúng.<br />
76 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ…<br />
<br />
<br />
Xã Mỹ Hạnh Nam có những điểm sinh đôi khi những ngƣời xung quanh ít<br />
hoạt văn nghệ tự phát (đƣợc hình quan tâm đến nhau. Sự gắn kết giữa<br />
thành từ năm 2016 tại ấp Mới 1) phục các thế hệ trong gia đình ở nông thôn<br />
vụ cho những ngƣời có nhu cầu đàn vốn bền chặt nhƣng đang dần trở<br />
hát. Cũng nhƣ các xã khác, nhƣng xã nên lỏng lẻo, do nhiều nguyên nhân,<br />
Hòa Phú có điểm đặc biệt là hiện nay trong đó có nguyên nhân ngƣời ta<br />
các gia đình thƣờng tự sắm cho mình phải ly hƣơng đến các đô thị để kiếm<br />
1 chiếc loa di động (thƣờng gọi là loa sống.<br />
“kẹo kéo”) để mỗi khi rảnh rỗi, họ tụ Hiện nay có một bộ phận nhỏ những<br />
tập anh em, bạn bè cùng ăn uống và bạn trẻ vị thành niên ở ba xã, vì muốn<br />
hát hò. khẳng định cái tôi của mình nên có xu<br />
Nhìn chung, hoạt động của câu lạc bộ hƣớng muốn thoát ly gia đình, sống<br />
hay đội, tổ văn nghệ ở các ấp đều độc lập. Đây là một quan niệm mới,<br />
mang tính tự nguyện và thƣờng xuyên nếu xuất phát từ mục đích tích cực<br />
diễn ra ở nhà văn hóa ấp hoặc điểm nhƣ muốn khẳng định cái tôi cá nhân,<br />
sinh hoạt văn hóa (đình, đền). Nội bản lĩnh của tuổi trẻ, muốn hƣớng đến<br />
dung các bài hát từ cổ nhạc đến tân cuộc sống tƣơng lai độc lập, không<br />
nhạc là ca ngợi tình yêu quê hƣơng, phụ thuộc… thì rất có ý nghĩa và cần<br />
đất nƣớc, công ơn sinh thành và tình khích lệ. Nhƣng thực tế cho thấy, dù<br />
yêu lứa đôi. Nhƣ vậy, dù cƣ dân ba xã không nhiều nhƣng đã xuất hiện<br />
hầu hết sống bằng nghề nông, nhƣng những cá nhân muốn sống riêng vì<br />
với họ giải trí là nhu cầu thiết yếu của những ham muốn ích kỷ, bồng bột của<br />
con ngƣời nhằm thƣ giãn đầu óc, tuổi trẻ, thậm chí là vì muốn đƣợc tự<br />
phục hồi sức khỏe sau khoảng thời do ngoài vòng kiểm soát của cha mẹ<br />
gian làm việc, học tập căng thẳng. hay vì đua đòi bạn bè xấu… Đây là<br />
Tuy nhiên, những hoạt động giải trí một điều rất nguy hại cho gia đình và<br />
không lành mạnh hay trƣờng hợp lạm xã hội, nhất là khi bản thân ngƣời trẻ<br />
dụng sự tự do cá nhân làm ảnh chƣa đủ bản lĩnh để có thể “miễn<br />
hƣởng đến ngƣời xung quanh và dịch” trƣớc những cái xấu, tiêu cực,<br />
cộng đồng thôn xóm nhƣ: cá độ bóng để giữ phần thiên lƣơng trong sáng<br />
đá, bài bạc, nhậu nhẹt, vừa nhậu vừa của mình.<br />
hát karaoke bằng loa “kẹo kéo”),… 5. KẾT LUẬN<br />
ngày càng hiện diện phổ biến ở vùng<br />
Quá trình biến đổi một số hệ giá trị<br />
quê nông thôn.<br />
văn hóa tại địa bàn nghiên cứu đƣợc<br />
4.3. Hiện tượng thay đổi giá trị, quan mô tả, phân tích trên đây đã, đang<br />
điểm sống của cá nhân diễn ra, đôi khi chỉ là sự manh nha,<br />
Trong bối cảnh phải cạnh tranh vì hay dấu hiệu ban đầu bởi có lúc, có<br />
sản xuất, kinh doanh và vì mƣu sinh nơi nó chƣa thật sự định hình cụ thể.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 77<br />
<br />
<br />
Trong quá trình xây dựng nông thôn những gì đã, đang đƣợc thể hiện, văn<br />
mới ở tỉnh Long An nói chung và tại hóa nông thôn nơi đây vẫn đang lƣu<br />
ba xã Tân Lân, Hòa Phú và Mỹ Hạnh giữ cho mình những hằng số văn hóa<br />
Nam nói riêng, thì việc xây dựng và mang đậm phong vị văn hóa văn minh<br />
bảo tồn văn hóa luôn giữ vai trò quan nông nghiệp.<br />
trọng, bởi văn hóa vừa là mục tiêu, Xuất phát từ thực trạng trên, chúng<br />
vừa là động lực của sự phát triển. Tuy tôi cho rằng ngƣời làm công tác văn<br />
nhiên, xét một cách tổng thể cho thấy, hóa ở nông thôn trong thời kỳ hiện<br />
văn hóa nông thôn ở cả ba xã hiện nay phải có sự nhận thức thấu đáo,<br />
nay đang đứng trƣớc những thuận lợi chủ động nắm bắt đƣợc những diễn<br />
cơ bản cũng nhƣ những thách thức biến trong sự “giằng co” phức tạp<br />
không nhỏ, đặc biệt có những xu trên, để kịp thời định hƣớng cho sự<br />
hƣớng biến đổi đi ngƣợc lại với thuần phát triển của đời sống văn hóa nông<br />
phong mỹ tục của ngƣời Việt Nam. thôn. <br />
Nhƣng dù có biến đổi thế nào, thì với<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà<br />
Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà<br />
Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />
3. Đảng ủy xã Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và Hòa Phú. Báo cáo kinh tế - xã hội (các năm<br />
2011, 2015 và năm 2018).<br />
4. Đỗ Huy. 2013. “Mấy vấn đề xây dựng văn hóa nông thôn trong thể chế kinh tế thị<br />
trƣờng ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 7 (266), tháng 7/2013, tr. 45, 48.<br />
5. Lê Thị Bích Hồng. 2015. “Văn hóa ứng xử trong gia đình truyền thống và hiện đại”.<br />
https://hlhpn.bacgiang.gov.vn/ban-can-biet/van-hoa-ung-xu-trong-gia-dinh-truyen-thong-<br />
va-hien-dai.htm, truy cập ngày 15/5/2019.<br />
6. Nguyễn Thị Phƣơng Châm. 2009. Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (trường<br />
hợp lành Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Hà Nội:<br />
Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa.<br />
7. Trần Thị Hồng Yến. 2013. Biến đổi về xã hội và văn hóa ở các làng quê trong quá<br />
trình đô thị hóa tại Hà Nội. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.<br />