Bộ 9 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
lượt xem 3
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Bộ 9 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án) được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 9 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
- BỘ 9 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
- 1. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Hải Lăng 2. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Phù Cát 3. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thành phố Ninh Bình 4. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn 5. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Phúc Sơn 6. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Minh Tân 7. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phương Thạnh 8. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn 9. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thuận Hưng
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 HUYỆN HẢI LĂNG MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. 1. Vị tướng nào của nhà Trần đã có câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”? A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản B. Trần Thủ Độ D. Trần Nhật Duật 2. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá Cường Địch, Báo Hoàng Ân”? A. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quốc Toản B. Trần Khánh Dư D. Trần Quang Khải Câu 2. (1,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (Sai) cho các nhận định sau: a) Chùa Một Cột còn có tên gọi là chùa Diên Hựu, xây dựng dựa trên giấc mơ của vua Trần. b) Dưới thời Lý, phật giáo rất phát triển. c) Luật pháp thời Trần cho phép giết mổ trâu bò để ăn thịt. d) “Bộ luật hình thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta dưới thời Lý. Câu 3. (1,0 điểm) Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B sao cho phù hợp rồi ghi ra tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – b) Cột A Cột B 1. Quân đội tinh nhuệ a. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 2. Lý Thường Kiệt b. Nhà Trần 3. Lý Công Uẩn c. Đánh tan quân xâm lược Tống lần 2 4. Năm 1010 d. Người sáng lập triều Lý I. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) dưới thời Lý kết thúc thắng lợi nhưng đã để lại những ấn tượng vô cùng độc đáo về nghệ thuật đánh giặc. Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của tướng Lý Thường Kiệt để làm sáng tỏ nhận định trên. Câu 2. (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 3. (2,5 điểm) Trình bày tình hình Giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần? ----------------------- Hết -----------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3Đ) Câu 1 2 Đáp án B C Điểm 0,5 0,5 Câu 3: (1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ ? A B C D Đáp án S Đ S Đ Câu 4. (1đ) Nối thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B . Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. 1- b; 2- c; 3- d; 4- c. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt. - Thực hiện chiến thuật Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào 0,25đ thế bị động. - Lựa chọn và xây dựng ph?ng tuyến phòng ngự vững chắc 0,25đ trên sông Như Nguyệt. 1 - Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, 0,5đ làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh (1,5đ) thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã 0,25đ suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch. - Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương 0,25đ lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất. * Nguyên nhân thắng lợi - Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều 0,25đ tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối 2 đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt (3đ) nhân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. 0,25đ Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên
- sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. 0,5đ - Có sự l?nh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. 0,25đ - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội. * ý nghĩa lich sử. 0,5đ - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc. 0,25đ - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. 0,25đ - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược. 0,25đ - Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc. - Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - 0,5đ Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt * Giáo dục - Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. 0,5đ Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư 3 (xã). - Các kỳ thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung 0,25đ (2,5đ) thi. * Sử học - Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn 0,25đ
- Hưu đứng đầu. - Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 0,25đ quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta. * Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật - Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần 0,25đ Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt. - Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu 0,25đ cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân. - Khoa học – kĩ thuật: + Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán 0,25đ cũng có những đóng góp đáng kể. + Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi 0,5đ đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu. …………………………………HẾT…………………………
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 HUYỆN PHÙ CÁT MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 7 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Thời kì hình thành của xã hội phong kiến Châu Âu là: A. Từ thế kỉ V đế thế kỉ X. B. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV. Câu 2. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của: A. Xã hội nguyên thuỷ. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ. C. Xã hội tư bản. D. Xã hội phong kiến. Câu 3. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là: A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Lão giáo. D. Nho giáo. Câu 4. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là: A. Ngô Quyền. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Nguyễn Huệ. D. Lê Hoàn. Câu 5. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La (sau là Thăng Long) vào năm nào? A. 1009. B. 1005. C. 1010. D. 1006. Câu 6. Năm 2010, Kinh đô Thăng Long (thủ đô Hà Nội) mừng tròn bao nhiêu năm? A. 1900 năm. B. 1010 năm. C. 1000 năm. D. 2000 năm. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Em hiểu thế nào là chính sách “Ngụ binh ư nông”? Câu 2. ( 3,5 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)? Câu 3. (2,0 điểm) Hãy nêu điểm tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? --------------------Hết--------------------
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN PHÙ CÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 7 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Ý đúng A D D B C C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Chính sách “ngụ binh ư nông” là: - Chính sách Chính sách ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà 1,5 1 nông) hằng năm, chia quân sĩ thay phiên nhau đi luyện tập và 1,5 điểm thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất. Khi có chiến tranh triều đình sẽ điều động tham gia kháng chiến. * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi: - Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt 0,5 - Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc 0,5 - Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất 0,5 của dân tộc. - Do sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy, đặc biệt là công lao và 0,5 tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh giặc rất độc đáo. * Ý nghĩa lịch sử: 2 - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng 0,5 3,5 điểm cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người. - Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý 0,5 Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời. - Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. 0,5 Đất nước bước vào thời kì thái bình. * Tiến bộ 3 - Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng 0,5 2,0 điểm tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha. - Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ
- tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu 0,5 thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ. * Hạn chế - Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. 1,0 Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân. ........................................HẾT.......................................
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I THÀNH PHỐ NINH BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: LỊCH SỬ 7 ( Thời gian làm bài 45 phút -Thí sinh làm trực tiếp vào đề ) Họ và tên:………………………………...... Lớp:……… Số báo danh: ....................... Chữ ký, họ tên của giám thị số 1:…………………………………. Ký hiệu phách Chữ ký, họ tên của giám thị số 2:…………………………………. Điểm bài thi……………….( Bằng chữ……………………………...) Chữ ký, họ tên của giám khảo số 1:…………………………………. Ký hiệu phách I. Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý là những quốc gia nào? A. Anh, Pháp. B. Pháp, Mĩ. C. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. D. Anh, Mĩ. Câu 2. Tên gọi đồng tiền đầu tiên của nước ta dưới thời nhà Đinh là A. Thái Bình thiên bảo. B. Thiên Phúc trấn bảo. C. Thuận Thiên thông bảo. D. Thái Bình hưng bảo. Câu 3. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ B. Mũi cực Nam của châu Phi. D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á. Câu 4. Quốc hiệu nước ta dưới thời nhà Đinh - Tiền Lê là A. Vạn Xuân. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt. D. Đại Nam. Câu 5. Lễ cày tịch điền đầu tiên được thực hiện dưới thời vua nào? A. Vua Lý Công Uẩn. B. Vua Đinh Tiên Hoàng. C. Vua Lê Đại Hành. D. Vua Trần Nhân Tông. Câu 6. Trong việc duy trì mối quan hệ với các nước láng giềng, nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì? A. Hòa hảo thân thiện. C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Đoàn kết tránh xung đột. D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa. Câu 7. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Thánh Tông. Câu 8. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 9. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt? A. Do nhà Lý không chấp nhận tước vương của nhà Tống. B. Do sự xúi giục của Cham-pa. C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở biên cương. D. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh. Câu 10. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là A. Hồng Đức. B. Quốc triều hình luật. C. Hình thư. D. Hình luật.
- II. Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Sau khi chấm dứt nạn cát cứ, nhà Đinh đã làm những gì để xây dựng đất nước? Câu 2 (3 điểm). Trình bày sự thành lập nhà Lý? Việc Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010 có ý nghĩa gì? PHẦN LÀM BÀI TỰ LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT TP NINH BÌNH HDC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HK I Môn: LỊCH SƯ 7 Năm học 2020 - 2021 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B C C A B C C II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 * Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt 0,5 (2 điểm) tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Binh). - Lấy niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. 0,5 - Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh như Đinh Điền, Nguyễn 0,5 Bặc... nắm giữ các chức vụ quan trọng. - Xây dựng cung điện, đúc tiền, dùng hình phạt khắc nghiệt đối với 0,5 những kẻ phạm tội. Câu 2 * Sự thành lập nhà Lý. - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Năm 1009, 0,5 (3 điểm) Lê Long Đĩnh mất. Triều đình suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. - Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long. 0,5 - Thế kỉ XI, Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt vừa là thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ. 0,5 - Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. * Việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long có ý nghĩa: - Dời đô về Thăng long với vị trí trung tâm đất nước, có nhiều điều 0,5 kiện thuận lợi để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước về nhiều mặt hơn ở Hoa Lư. 0,5 - Thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công Uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước. 0,5
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I THỊ XÃ NGHI SƠN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1. Người phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492 là A. B.Đi-a-xơ. B. C. Cô-lôm-bô. C. Ph. Ma-gien-lan . D. Va-xcô-đơ-Ga-ma. Câu 2. Trong xã hội phong kiến Châu Âu có 2 tầng lớp là lãnh chúa và: A. Nông nô B.Nông dân C. Địa chủ D. Chủ nô. Câu 3. Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là: A. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác. Câu 4. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến Phương Đông là gì? A. Nghề nông trồng lúa nước. B.Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến. C.Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi. D.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. Câu 5. Nhà Tiền Lê được thành lập trong bối cảnh như thế nào? A. Đất nước thanh bình. B. Đinh Bộ Lĩnh già yếu. C. Lê Hoàn cướp ngôi Đinh Tiên Hoàng. D. Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, vua mới còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Câu 6. Nhà Lý đặt tên nước là gì? A. Đại Ngu. B. Vạn Xuân. C. Đại Việt. D. Đại Cồ Việt. Câu 7. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh. C. Trâu bò là động vật quý hiếm. D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 8. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Mã. C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Thao. II. Phần tự luận (6 điểm). Câu 1 (2.0 điểm): Nêu nội dung chủ yếu của bộ luật " Hình thư" dưới thời Lý? Câu 2 (4.0 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Chủ trương "vườn không nhà trống" đã có tác dụng như thế nào? ---- Hết ---- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ MÔN: LỊCH SỬ 7 - NĂM HỌC: 2020- 2021 I. Phần trắc nghiệm. ( 4.0 điểm). Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C D D C A C Câu Nội dung Điểm Câu * Nội dung chủ yếu của bộ luật " Hình thư": 1 - Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ " Hình thư", bộ luật thành văn đầu 0.25 (2.0đ) tiên của nước ta. - Nội dung: + Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện 0.5 + Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân. 0.25 + Nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. 0.5 + Những người phạm tôi bị xử phạt rất nghiệm khắc. 0.5 Câu * Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - 2 Nguyên - Tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc đều tham gia đánh 0.75 (4.0đ) giặc... - Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho cuộc kháng 0.75 chiến.. - Thắng lợi của ba lần kháng chiến gắn liền với tinh thần hi sinh, 0.75 quyết chiến thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần. - Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, cùng với 0.75 các tướng lĩnh tài ba (Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải).. * Tác dụng của chủ trương " Vườn không nhà trống": - Bảo toàn được lực lượng để chuẩn bị cho các cuộc phản công lớn. 0.25 - Đẩy quân Mông- Nguyên lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương 0.5 thực trầm trọng. - Tiêu hao dần lực lượng của quân địch-> tạo thời cơ cho nhà Trần 0.25 phản công tiêu diệt quân giặc.
- PHÒNG GD & ĐT CHIÊM HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Năm học: 2020 – 2021 Môn: LỊCH SỬ 7 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Nhân tố nào dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á ? a. Phong trào khởi nghĩa của nông dân. b. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây. c. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á. d. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước. Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì ? a. Đại Việt sử kí toàn thư b. Hồng Luật c. Quốc Triều hình luật d. Bộ luật Hình thư Câu 3: Lễ cày tịch điền xuất hiện vào triều đại nào? a. Nhà Ngô b. Nhà Đinh c. Nhà Tiền Lê d. Nhà Lý Câu 4: Nhà Lý đổi quốc hiệu là Đại Việt vào năm nào? a. 938 b. 1010 c. 1054 d. 1009 Câu 5: Nhà Trần ban hành bộ luật mới với tên gọi là : a. Quốc triều hình luật b. Hình thư c. Hồng Đức d. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu ? a. Sông Bạch Đằng b. Sông Mã c. Sông Như Nguyệt d.Sông Thao. Câu 7: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là : a. Lý Huệ Tông b. Lý Cao Tông c. Lý Anh Tông d. Lý Chiêu Hoàng Câu 8: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên diễn ra vào năm : a. 1284 b. 1285 c. 1286 d. 1287 Câu 9: Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? a. Quân phải đông nước mới mạnh b. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông c. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ d. Quân đội phải văn võ song toàn Câu 10: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của : a. Trần Quốc Tuấn b. Trần Anh Tông c. Trần Khánh Dư d. Trần Cảnh Câu 11: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long? a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long
- b. Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống c. Người già, phụ nữ, trẻ em đi sơ tán d. Cho quân lính ở lại chiến đấu Câu 12: Cải cách của Hồ Quý Ly đối với gia nô và nô tì như thế nào? a. Đã giải phóng thân phận nô lệ b. Chưa giải phóng thân phận nô lệ. c. Chuyển gia nô và nô tì trở thành nông dân tự do. d. Gia nô và nô tì không còn lệ thuộc quan lại. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (3 điểm) a- Hình thành sơ đồ nhà nước thời Ngô ? b- Nhận xét khái quát về tổ chức nhà nước thời Ngô? Câu 14: (3 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ? Câu 15: (1 điểm) Liên hệ thực tế về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần còn lưu lại tới ngày nay ?
- PHÒNG GD & ĐT CHIÊM HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020-2021 Môn: LỊCH SỬ 7 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hỏi Đáp b d c b a c b d b a b b án PHẦN B: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a- Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. 0,25 đ - Tiến hành xây dựng đất nước thời Ngô còn rất đơn giản. 0,25 đ + Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình mới theo chế độ quân chủ 0,25 đ (vua đứng đầu) 0,25 đ + Cử các tướng lĩnh coi giữ ở những nơi quan trọng 13 b-Vẽ đúng sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô 3iểm Vua 0,5 đ Vua 0,5 đ Quan văn Quanvăn Quanvõ Quan võ võ 0,5 đ Quan văn 0,5 đ Thứ sử các châu *Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn quân dân. 0,25 đ - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhà Trần . 0,25 đ - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với những chiến lược chiến thuật 0,5 đ đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo. 14 3điểm *Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế 0,5 đ Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. - Góp phần xây đắp truyền thống quân sự dân tộc ta. 0,5 đ
- - Bài học vô cùng quý giá cho công cuộc kháng chiến cứu quốc của dân tộc. 0,5 đ - Đập tan âm mưu thống trị các nước khác của nhà Nguyên. 0,5 đ -Những Thành tựu độc đáo về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần linh hoạt mền mại,uyển chuyển lưu lại đến nay: 0,25 đ + Tháp Phổ Minh ( Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa); 0,25 đ 15 + Lăng mộ vua và quý tộc có tượng hổ, sư tử, chó ,các quan hầu 1điểm bằng đá. 0,25 đ + Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm, 0,25 đ
- TRƯỜNG THCS MINH TÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 HỌ VÀ TÊN: ........................... MÔN: LỊCH SỬ 7 LỚP: 7....... Thời gian: 45 phút A. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là A. Nông dân tự do. C. Nô lệ. B. Nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến. Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. Câu 3. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phong kiến phát triển. B. Cản trở sự phát triển kinh tế lãnh địa. C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa. D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú. Câu 4. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. B. Đi-a-xơ. C. C. Cô-lôm-bô. B. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Ph. Ma-gien-lan. Câu 5. Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất lần đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Eo biển giữa châu Âu và châu Phi. B. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ. C. Mũi cực Nam của châu Phi. D. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. Câu 6. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh. Câu 7. Đinh Bộ Lĩnh được tôn là Vạn Thắng vương nhờ A. Quân của ông mạnh hơn các sứ quân khác, đánh đâu thắng đấy. B. Lực lượng của các sứ quân khác lúc này suy yếu. C. Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ. D. Ông có tài, được nhân dân ủng hộ, đánh đâu thắng đấy. Câu 8. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là gì? A Đánh đuổi giặc ngoại xâm. B. Dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
- C. Đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước. D. Phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc. Câu 9. Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao. B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước. C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành. Câu 10. “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. C. Trần Khánh Dư. B.Trần Quốc Tuấn. D. Trần Nhật Duật. Câu 11. Câu nào dưới đây Không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông- Nguyên? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông- Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. D. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Câu 12. Dựa vào mũi tên hướng tấn công của quân Mông Cổ trên lược đồ xác định đây là lần tấn công nào của chúng? A. Lần I năm 1258. B. Lần II năm 1285. C. Lần III năm 1287. B. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1. Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, Nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào? (2đ) Câu 2. Tại sao nói: Cuộc tiến công sang nước Tống của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ? (2đ) Câu 3. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai? (3đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
63 p | 75 | 15
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
72 p | 81 | 12
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 55 | 11
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
50 p | 123 | 10
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
40 p | 498 | 7
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
49 p | 501 | 7
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 có đáp án
52 p | 122 | 7
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
45 p | 504 | 6
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 (Có đáp án)
70 p | 462 | 5
-
Bộ 9 đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
34 p | 86 | 5
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 50 | 5
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 42 | 4
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)
45 p | 69 | 4
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 498 | 4
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
47 p | 127 | 4
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 31 | 3
-
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn