Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán
lượt xem 12
download
"Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán" giới thiệu tới người đọc một số đề thi khảo sát chất lượng học sinh lớp 12 của các trường THPT trên cả nước và một số đề thử sức trước kỳ thi đăng trên các tạp chí. Sau mỗi đề thi đều có phần hướng dẫn giải chi tiết giúp người đọc tiện đối chiếu với bài làm của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Toán
- ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 1 1 3 1 2 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y x x 2x 6 . 3 2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 2 x3 3 x 2 12 x 2 m 1 0 . Câu 2 (1,0 điểm). 1 a) Cho góc ; mà sin . Tính sin . 2 5 6 b) Giải phương trình 2 2 x x 2 4x 2 x 1 . 4 3 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I x 4 x dx . 0 Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 z 1 3z i 1i 2 . Tính môđun của z . b) Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện Cn3 Cnn13 Cnn12 .Cn13 . Tìm số hạng chứa x 6 trong khai triển theo 1 n công thức nhị thức Niu-tơn của biểu thức 2 x . 3 x Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, AC 2a và cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết số đo của góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng SBC . Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I 1; 2;3 và mặt phẳng P : 2 x 2 y z 1 0 . Chứng minh rằng mặt phẳng P cắt mặt cầu tâm I , bán kính 4 ; tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến. 3 1 Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp K ; , 2 2 đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A tương ứng có phương trình 3x 4 y 5 0 và 2 x y 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 5 x 1 3 x 2 3x 2 . Câu 9 (1,0 điểm). Xét các số thực không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện x 2 y 2 z 2 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 4 P xy yz zx . x yz ------------------HẾT-----------------
- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 a.(1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. (2,0 điểm) ♥ Tập xác định: D 0.25 ♥ Sự biến thiên: ᅳ Chiều biến thiên: y ' x 2 x 2 ; y ' 0 x 2 hoặc x 1 + Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;1 ; 0.25 + Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 2 và 1; . ᅳ Cực trị: 28 + Hàm số đạt cực đại tại x 2 ; yCĐ y 2 3 29 + Hàm số đạt cực tiểu tại x 1 ; yCT y 1 , 6 ᅳ Giới hạn: lim y và lim y x x ᅳ Bảng biến thiên: 0.25 x 2 1 y' 0 0 y 28 3 29 6 ♥ Đồ thị: 0.25 b.(1,0 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 2 x3 3 x 2 12 x 2 m 1 0 (1) 1 3 1 2 37 m 0.25 ♥ Ta có: 1 3 x x 2x 6 2 6 3 (2) ♥ Xem (2) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị 0.25 C : y 1 x3 1 x 2 2 x 6 3 2 37 m : y 6 3 Khi đó số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của C và ♥ Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt cắt C tại ba điểm phân biệt 0.25
- 29 37 m 28 6 6 3 3 19 0.25 m4 2 19 ♥ Vậy giá trị m cần tìm là m 4. 2 2 1 a).(0,5 điểm). Cho góc ; mà sin . Tính sin . (1,0 điểm) 2 5 6 3 1 0.25 ♥ Ta có: sin sin .sin cos . cos cos (1) 6 6 6 2 5 2 0.25 ♥ Từ hệ thức: cos2 sin 2 1 và ; 2 1 2 Suy ra: cos 1 sin 2 1 (2) 5 5 32 Thay (2) vào (1) ta được: sin 6 2 5 b.(0,5 điểm). Giải phương trình 22 x x 2 4x 2 x 1 . (1) ♥ Điều kiện: x 0 (*) 0.25 Khi đó: 1 2 2x .2 2 2.2 2 0 x 2x x 2 x 1 2 2 x 2 0 2 x 1 x 0 0.25 2x 1 [thỏa (*)] 2 2 x 2 1 ♥ Vậy nghiệm của phương trình là x 0; x 2 3 4 3 (1,0 điểm) Tính tích phân I x 4 x dx . 0 ♥ Đặt t 4 x dt dx 0.25 x4 t0 Đổi cận: x0 t4 0 4 0.25 ♥ Suy ra: I 4 t t 3 dt 4t 3 t 4 dt 4 0 4 0.25 t5 t 4 5 0 256 0.25 5 4 a).(0,5 điểm). Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 z 1 3z i 1i 2 . (1,0 điểm) Tính môđun của z . ♥ Đặt z a bi a, b , khi đó: 0.25 2 z 1 3z i 1i 2 2 a bi 1 3 a bi i 3 a 1 a 1 1 5b i 0 b 1 5
- 1 26 0.25 ♥ Vậy môđun của z a 2 b 2 1 25 5 b).(0,5 điểm). Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện Cn3 Cnn13 Cnn12 .Cn13 . Tìm số hạng 1 n chứa x trong khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn của biểu thức 2 x 6 . 3 x n 0.25 ♥ Điều kiện , khi đó: n 3 n! n 1! n 1! n 3! Cn3 Cnn13 Cnn12 .Cn13 . 3!n 3! 2!n 3! n 2! n 2! n 1 n 3 n 12 n 2 11n 12 0 n 12 6 2 n2 n 1 0.25 1 1 n 12 5 k 24 12 k 1 12 ♥ Do đó: 2 x 2 x C12k 2 x . C12 .2 .x k k 6 x x 3 3 12 k k 0 3 k 0 x 5k 24 Chọn k thỏa 6 k 12 6 Vậy số hạng chứa x 6 trong khai triển là 212 x 6 . 5 Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, AC 2a và cạnh bên SA (1,0 điểm) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết số đo của góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng SBC . 0.25 ♥ Vì BC AB và BC SA BC SAB Suy ra SB BC và AB BC SBC ; ABC SB; AB ABS 600 ♥ Xét tam giác SAB : SA AB.tan 60 0 a 3 0.25 Xét tam giác ABC : BC AC 2 AB2 4a 2 a 2 a 3 1 a2 3 Suy ra: SABC AB. AC 2 2 1 1 Vậy V .SABC .SA a 3 3 2 ♥ Do BC SAB SBC SAB . Vì vậy, trong SAB kẻ GK SB suy ra 0.25 GK SBC . Do đó d G ,SBC GK 2.SSGB 0.25 ♥ Ta có: GK SB
- 1 1 a2 3 Vì G là trọng tâm tam giác SAB nên SSGB SSAB SA. AB 3 6 6 AB a Xét tam giác vuông SAB ta có: SB 2a cos 0 ABS cos 60 2.SSGB a 3 Vậy d G ,SBC GK SB 6 6 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I 1; 2;3 và mặt phẳng (1,0 điểm) P : 2 x 2 y z 1 0 . Chứng minh rằng mặt phẳng P cắt mặt cầu tâm I , bán kính 4 ; tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến. 2.1 2.(2) 3 1 0.25 ♥ Ta có: d I , P 24 22 22 (1)2 Do đó, mặt phẳng P cắt mặt cầu tâm I , bán kính 4 ♥ Gọi r là bán kính của đường tròn giao tuyến, ta có: r 42 22 2 3 0.25 ♥ Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng P và K d P , ta có 0.25 K là tâm của đường tròn giao tuyến. Vì d P nên VTPT n 2; 2; 1 của P là x 1 2t một VTCP của d . Phương trình tham số của d : y 2 2t z 3 t ♥ Tọa độ K là nghiệm của hệ phương trình: 0.25 x 1 2t y 2 2t z 3 t 2 x 2 y z 1 0 2 7 2 7 7 2 7 Giải hệ ta được t , x , y , z . Vậy K ; ; 3 3 3 3 3 3 3 7 3 1 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp K ; , 2 2 đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A tương ứng có phương trình 3x 4 y 5 0 và 2 x y 0 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . 0.25 ♥ Gọi AH , AM là đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A . Tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ: 3 x 2 y 5 x 1 A 1;2 2 x y 0 y 2 ♥ Gọi d là đường trung trực của đoạn BC , ta có d đi qua K và d || AH 0.25
- Do d || AH nên phương trình d có dạng: 3x 4 y m1 0 và K d m1 5 Suy ra d : 6 x 8y 5 0 6 x 8y 5 1 1 x Tọa độ M là nghiệm của hệ: 2 M ;1 2 x y 0 2 y 1 ♥ Đường thẳng BC qua M và vuông góc với AH có pt dạng: 0.25 4 x 3y m2 0 và M BC m2 5 Suy ra BC : 4 x 3y 5 0 5 ♥ Đường tròn C ngoại tiếp ABC là đường tròn tâm K và bán kính R KA 2 3 1 2 2 25 nên có phương trình là: x y 2 2 2 3 2 1 2 25 x y Tọa độ B, C là nghiệm của hệ phương trình: 2 2 2 4 x 3y 5 0 ♥ Giải hệ nầy ta được hai nghiệm là 1;3 và 2; 1 0.25 Suy ra B 1;3 , C 2; 1 hoặc B2; 1 , C 1;3 8 Giải bất phương trình 5 x 1 3 x 2 3x 2 (1) (1,0 điểm) 5 x 1 0 1 0.25 ♥ Điều kiện: x 3 3 x 0 5 Nhận xét: 5 x 1 3 x 5 x 1 3 x 6 x 4 Khi đó: 1 5 x 1 3 x 5x 1 3 x 5x 1 3 x 5 x 1 3 x 5 x 1 3 x 1 0 0.25 5 x 1 3 x 1 0 3 x 1 5 x 1 4 x 2 3 x 5x 1 2 3 x 6 x 5 6 x 5 0 0.25 x 5 14 79 2 x 6 4 3 x 6 x 5 18 36 x 56 x 13 0 2 14 79 0.25 ♥ Kết hợp điều kiện, suy ra tập nghiệm của bpt là S ;3 18 9 Xét các số thực không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện x y z 3 . Tìm giá trị lớn nhất của 2 2 2 (1,0 điểm) 4 biểu thức P xy yz zx . x yz x y z 3 0.25 2 1 2 ♥ Ta có: xy yz zx x y z x y z 2 2 2 2 2 x y z 3 2 4 Do đó: P 2 xyz ♥ Đặt t x y z . Ta tìm điều kiện cho t 0.25
- x y z 2 3 Vì 0 xy yz zx x y z nên 0 2 2 2 3 2 Suy ra: 3 x y z3 3 t 3 t2 3 4 3;3 , ta có 0.25 ♥ Xét hàm số f t trên 2 t 4 t3 4 f 't t 2 2 ; f 't 0 t 3 4 3,3 t t f 3 4 3 max f t 13 khi t 3 Do 3 13 t 3,3 f 3 3 13 0.25 ♥ Vậy maxP max f t khi x y z 1 . t 3 ,3 3 NHẬN XÉT & BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 8: Giải bất phương trình 5 x 1 3 x 2 3x 2 (1) Nhận xét: + Bpt (1) là bpt có dạng: f x g x h x ,, với h x f x g x đối với dạng nầy ta thay h x f x g x . f x g x và biến đổi về dạng tích số + Đối với phương trình dạng f x g x h x cũng giải tương tự. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ 1) Giải bất phương trình: 4 x 3 x 2 3 x 1 3 2 2 19 Đáp số: S ; 4 9 2) Giải phương trình: 3 x 2 x 3 2 x 1 3 17 Đáp số: x 2 Câu 9: Xét các số thực không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện x 2 y 2 z 2 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu 4 thức P xy yz zx . x yz Nhận xét + Đây là dạng biểu thức ba biến số có chứa các biểu thức đối xứng cơ bản, với những điều kiện của giả thiết chúng ta có thể đưa về biểu thức một biến thông qua phép đặt ẩn phụ (biến mới). Khi đó bài toán có thể giải quyết bằng xét hàm số. Các bước giải + Phát hiện một biểu thức có thể chọn làm biến mới; + Đổi biến (đặt ẩn phụ) + Tìm điều kiện của biến mới; + Xét hàm số và đưa ra kết luận.
- BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Bài 1: Xét các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x 2 y 2 z 2 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 4 biểu thức P xy yz zx xy yz zx 2 1 Hướng dẩn: Đặt t xy yz zx với t ;1 2 7 Đáp số: max P ,min P 2 3 Bài 2: Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x y z 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức xy yz zx P x2 y 2 z2 2 x y2 z2 3 Hướng dẩn: Đặt t x 2 y 2 z2 với t 3;9 7 Đáp số: min P 2 ----------------------------Hết--------------------------
- ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 3 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y 4 x3 mx 2 3x 1 (1), trong đó m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1), khi m 0 . b) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên . Câu 2 (1,0 điểm). 3 1 a) Cho góc ; 2 mà sin cos . Tính sin 2 . 2 2 2 2 2 b) Giải phương trình 2 log9 x 1 . log3 x 1 4x 3 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I dx . 0 2x 1 Câu 4 (1,0 điểm). a) Giải phương trình z2 2z 26 0 trên tập số phức. b) Tìm hệ số của x 7 trong khai triển thành đa thức của biểu thức: P x 1 3 x 2 x 3 10 1200 và cạnh bên SA vuông góc với Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có SA a, AB BC 2a, ABC mặt phẳng đáy. Tính số đo của góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC . Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2;1;0 , B 0;3;4 và C 5,6,7 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . 4 Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 3;1 và đường thẳng : y x . Viết phương trình 3 đường tròn đi qua M , tiếp xúc đồng thời với đường thẳng và đường thẳng y 0 . Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình x 2 x 2 x 1 x 3 2 x 1. Câu 9 (1,0 điểm). Xét các số thực dương x , y , z thỏa mãn điều kiện x y z 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 7 121 P 2 . x y z 2 2 14 xy yz zx ------------------HẾT-----------------
- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 3 2 1 a.(1,0 điểm). Cho hàm số y 4 x mx 3x 1 (1), trong đó m là tham số. Khảo sát sự biến (2,0 điểm) thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1), khi m 0 . Khi m 0 thì y 4 x 3 3 x 1 0.25 ♥ Tập xác định: D ♥ Sự biến thiên: ᅳ Chiều biến thiên: y ' 12 x 2 3 0, x + Hàm số đồng biến trên khoảng ; 0.25 ᅳ Cực trị: hàm số không có cực trị ᅳ Giới hạn: lim y và lim y x x ᅳ Bảng biến thiên: 0.25 x y' y ♥ Đồ thị: 0.25 b.(1,0 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) đồng biến trên . ♥ Ta có: y ' 12 x 2 2mx 3 0.25 ♥ Hàm số (1) đồng biến trên y ' 0, x 12 x 2 2mx 3 0, x 0.25 ' m 36 02 0.25 6 m 6 0.25 ♥ Vậy giá trị m cần tìm là 6 m 6 2 3 1 a) Cho góc ; 2 mà sin cos . Tính sin 2 . (1,0 điểm) 2 2 2 2 1 1 3 0.25 ♥ Từ sin cos 1 sin sin 2 2 2 4 4 2 0.25 cos 1 sin 2 1 9 7 16 16 7 ♥ Do cos 3 4 ; 2 2 3 7 ♥ Vậy sin 2 2 sin .cos 8 2 b) Giải phương trình 2 log 9 x 1 (1) log 3 x ♥ Điều kiện: x 0, x 1 (*) 0.25
- Khi đó: 1 log23 x log3 x 2 0 x 3 0.25 log x 1 3 1 [thỏa (*)] log3 x 2 x 9 1 ♥ Vậy phương trình có nghiệm là x 3, x . 9 3 1 4x 3 (1,0 điểm) Tính tích phân I dx . 0 2x 1 1 4x 3 1 1 0.25 ♥ Ta có: I dx 2 dx 0 2x 1 0 2x 1 1 1 1 0.25 2dx dx 0 0 2x 1 1 1 0.25 2 x 0 ln 2 x 1 1 2 0 1 0.25 2 ln 3 2 4 a) Giải phương trình z2 2 z 26 0 trên tập số phức. (1,0 điểm) ♥ Ta có: ' 1 26 25 5i 0.25 2 ♥ Do đó phương trình có hai nghiệm phức là z1 1 5i và z2 1 5i . 0.25 b) Tìm hệ số của x 7 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P x 1 3 x 2 x 3 . 10 10 0.25 ♥ Ta có: P x 1 3x 2 x 3 2 x 3 1 3 x C10k .2 x 3 .1 3 x 10 10 10k k k0 10 k 10 k C10k .2 x 3 C .3x C .Clk .210k .3 .x 303 k l 10k l l l k k 10 k 0 l 0 k 0 l 0 k 8, l 1 0 l k 10 0 l k 10 Chọn k , l thỏa k 9, l 4 30 3k l 7 l 3k 23 k 10, l 7 7 ♥ Vậy hệ số của x trong khai triển là 0.25 C108 .C18 .22.3 C109 .C94 .2.3 C1010 .C107 .2 0.3 62640 4 7 5 Cho hình chóp S . ABC có SA a, AB BC 2a, ABC 1200 và cạnh bên SA vuông góc với (1,0 điểm) mặt phẳng đáy. Tính số đo của góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC . Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. 0.25
- ♥ Trong ABC , kẻ AH BC . Do SA ABC nên SA BC BC SAH Do đó BC SH SBC , ABC AH , SH SHA ♥ Xét tam giác AHB : AH AB.sin ABH 2a.sin 60 0 a 3 0.25 SA a 3 300 Xét tam giác SAH : tan SHA SHA AH a 3 3 Vậy SBC , ABC 30 0 ♥ Trong ABC , gọi D là điểm đối xứng của B qua AC . Do tam giác ABC cân tại B 0.25 600 nên các tam giác ABD và DBC là các tam giác đều. và ABC Suy ra: DA DB DC 2a . Do đó D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Dựng đường thẳng qua D và song song SA ABC là trục của tam giác ABC Gọi M là trung điểm của SA , trong SA, , kẻ đường thẳng d qua M và song song AD , suy ra d SA d là trung trực của đoạn SA Trong SA, , gọi O d . Suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC a2 a 17 0.25 ♥ Xét tam giác OAD ta có R OA AD 2 AM 2 4a2 4 2 6 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 2;1; 0 , B 0;3; 4 và C 5,6, 7 . Tính (1,0 điểm) khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . ♥ Gọi M là trung điểm của AB , ta có M 1; 2; 2 0.25 ♥ Mặt phẳng P vuông góc với AB tại M là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 0.25 AB . Do AB P nên AB 2; 2; 4 là một VTPT của P ♥ Suy ra phương trình P 0.25 2 x 1 2 y 2 4 z 2 0 x y 2z 5 0 5 6 2.7 5 5 6 0.25 ♥ Vậy d C; P 3 12 (1)2 (2)2 7 4 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 3;1 và đường thẳng : y x . Viết phương trình 3 đường tròn đi qua M , tiếp xúc đồng thời với đường thẳng và đường thẳng y 0 . 0.25 ♥ Gọi I a; b là tâm của đường tròn cần tìm, ta có d I , d I , Ox IM (1)
- 4a 3b 5 b 4a 3b 5 b (2) 0.25 ♥ 1 a 3 b 1 b 2 2 a 32 2b 1 0 (3) 4a 3b 5b b 2a (4) 0.25 2 a 2b 4a 3b 5b (5) ♥ Thay (4) vào (3) ta được: a 3 4a 1 0 a 2 2a 10 0 : pt vô nghiệm 2 5 0.25 b ♥ Thay (5) vào (3) ta được: 2b 3 2b 1 0 2b 7b 5 0 2 2 2 b 1 5 5 2 5 5 25 + Với b a 5 I 5; ; IM . Phương trình C : x 5 y 2 2 2 2 2 4 + Với b 1 a 2 I 2;1 , IM 1 . Phương trình C : x 2 y 1 1 2 2 8 Giải bất phương trình x 2 x 2 x 1 x3 2 x 1 (1) (1,0 điểm) 1 0.25 ♥ Điều kiện: x (*) 2 Khi đó: 1 x 3 2 x 1 x 2 . 2 x 1 x. 2 x 1 0 x2 x 2x 1 2x 1 x 2x 1 0 x 2 x 1 x 2 2 x 1 0 0.25 x 2 x 1 0 2x 1 x x 0 0.25 2 x 1 2 x 2 x 1 0 ♥ Kết hợp với điều kiện (*), suy ra tập nghiệm của bpt là S 1 2; 0.25 9 Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x y z 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu (1,0 điểm) 7 121 thức P 2 . x y z2 2 14 xy yz zx 1 2 1 x 2 y 2 z2 0.25 ♥ Ta có: xy yz zx x y z x y z 2 2 2 2 2 7 121 Do đó: P 2 x y z 2 2 7 1 ( x y 2 z 2 ) 2 ♥ Đặt t x 2 y 2 z2 , tìm điều kiện cho t 0.25 x , y, z 0 x, y, z 0;1 . Do đó: x 2 x , y 2 y, z2 z x y z 1 Suy ra: x 2 y 2 z2 x y z 1 Mặt khác: 1 x y z x 2 y 2 z 2 2 xy yz zx 3 x 2 y 2 z 2 2 1 1 Suy ra: x 2 y 2 z2 . Ta được: t 1 3 3 7 121 1 0.25 ♥ Khảo sát hàm số f t trên ;1 , ta có: t 7 1 t 3 7 121 f 't 7 1 t 2 2 t
- 11 7 7 t 2 2 121 7 11 7 f ' t 0 2 1 t t 18 11 71 t 1 t t 2 t 7 7 t 1 t t 4 BBT t 1 7 1 3 18 f ' t 0 f t 324 7 324 7 324 0.25 Từ BBT ta suy ra min f t khi t . Suy ra: P 1 t ;1 3 7 18 7 1 1 1 324 324 Ta thấy với x , y , z thì x y z 1 và P min P 2 3 6 7 7 324 ♥ Vậy min P 7
- ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 2 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y x3 3x 2 1 . a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho. b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1 x 3 3x 2 3m 1 0 . Câu 2 (1,0 điểm). a) Giải phương trình sin 3x cos 2 x 0 . 4 b) Giải bất phương trình 9 x 1 8.3x 2 1 0 . 2 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I 4 x 3 ln xdx . 1 Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho số phức z 1 2i . Tìm môđun của số phức w z 2 z . b) Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong số các số lập được. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 25. Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a , AC a 3 và mặt bên BB ' C ' C là hình vuông. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC .A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' , BC ' . Câu 6 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2 x 2 y z 3 0 và mặt cầu S : x 5 y 2 z 2 9 . Chứng minh rằng mặt phẳng P tiếp xúc mặt cầu S ; xác định tọa độ của 2 2 2 tiếp điểm. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 2;3 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt hai trục tọa độ Ox , Oy tương ứng tại các điểm B, C sao cho điểm B có hoành độ dương, điểm C có tung độ dương và tam giác BOC có diện tích nhỏ nhất. Câu 8 (1,0 điểm). Giải phương trình x 2 x 1 2 3 x . 2 Câu 9 (1,0 điểm). Xét các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện 5 x 4 y 23 xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 7 P 4x 9 y . x 2y ------------------HẾT-----------------
- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 a.(1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số y x3 3x 2 1 (2,0 điểm) ♥ Tập xác định: D 0.25 ♥ Sự biến thiên: ᅳ Chiều biến thiên: y ' 3x 2 6 x ; y ' 0 x 0 hoặc x 2 + Hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2 ; 0.25 + Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 0 và 2; . ᅳ Cực trị: + Hàm số đạt cực đại tại x 2 ; yCĐ y 2 3 + Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 ; yCT y 0 1 , ᅳ Giới hạn: lim y và lim y x x ᅳ Bảng biến thiên: 0.25 x 0 2 y' 0 0 y 3 1 ♥ Đồ thị: 0.25 b.(1,0 điểm). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1 x 3 3x 2 3m 1 0 (1) ♥ Ta có: 1 x 3 x 1 3m 2 3 2 (2) 0.25 ♥ Xem (2) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị 0.25 C : y x3 3 x 2 1 : y 3m 2 Khi đó số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của C và và nghiệm của phương trình (1) là hoành độ giao điểm của C và ♥ Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 2 nghiệm lớn hơn 1 0.25 cắt C tại ba điểm phân biệt, trong đó đúng 2 điểm có hoành lớn hơn 1 1 3m 2 3 5 0.25 1 m 3
- 5 ♥ Vậy giá trị m cần tìm là 1 m . 3 2 (1,0 điểm) a) Giải phương trình sin 3x cos 2 x 0 (1) 4 3 0.25 ♥ Ta có: 1 sin 3x sin 4 2 x 0 3 sin 3 x sin 2 x 4 3 k 2 3 x 3 2 x k 2 0.25 x 4 20 5 3 3 x 2 x k 2 x k 2 4 4 x 1 x2 b) Giải bất phương trình 9 8.3 1 0 (1) ♥ Ta có: 1 3 8.3 9 0 2x x (2) 0.25 Đặt t 3x t 0 , bpt (2) trở thành: t 2 8t 9 0 t 9 ♥ Với t 9 thì 3x 9 x 2 0.25 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S 2; 3 2 (1,0 điểm) Tính tích phân I 4 x 3 ln xdx . 1 1 0.25 u ln x du dx ♥ Đặt x dv 4 x 3 dx v 2 x 2 3x 2 2 x 2 3x 0.25 ♥ Suy ra: I 2 x 2 3 x ln x 2 dx 1 1 x 2 0.25 14 ln 2 2 x 3 dx 1 14 ln 2 x 2 3 x 14 ln 2 6 2 0.25 1 4 a) Cho số phức z 1 2i . Tìm môđun của số phức w z 2 z . (1,0 điểm) ♥ Ta có: w z 2 z 1 2i 2 1 2i 3 2i 0.25 0.25 3 2 2 2 ♥ Do đó w 13 b) Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong số các số lập được. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 25. ♥ Số phần tử của không gian mẫu là: 9.9.8.7 4536 0.25 ♥ Gọi A là biến cố: “số được chọn chia hết cho 25” 0.25 cd 25 Do a, b, c, d đôi một khác nhau và abcd 25 cd 25 cd 50 cd 75 Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: A 7.7 8.7 7.7 154 A 154 11 ♥ Vậy xác suất cần tính là P A . 5436 324
- 5 Cho lăng trụ đứng ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a , AC a 3 và (1,0 điểm) mặt bên BB ' C ' C là hình vuông. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC .A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' , BC ' . 0.25 ♥ Do lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng nên BB ' là đường cao của lăng trụ Vì BB ' C ' C là hình vuông nên BB ' BC AB 2 AC 2 a 2 3a 2 2a 1 0.25 ♥ Do đó VABC . A ' B ' C ' BB '.SABC 2 a. AB. AC a.a.a 3 a3 3 2 ♥ Vì AA ' || BB ' C ' C nên d AA ', BC ' d A, BB ' C ' C 0.25 Trong ABC , hạ AH BC (1) Vì BB ' ABC nên AH BB ' (2) Từ (1) và (2) suy ra AH BB ' C ' C AH d A, BB ' C ' C AB. AC a.a. 3 a 3 a 3 0.25 ♥ Xét tam giác ABC ta có AH . Vậy d AA ', BC ' BC 2a 2 2 6 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2 x 2 y z 3 0 và mặt cầu (1,0 điểm) S : x 5 y 2 z 2 9 . Chứng minh rằng mặt phẳng P tiếp xúc mặt cầu S ; 2 2 2 xác định tọa độ của tiếp điểm. ♥ Mặt cầu S có tâm I 5;2;2 và bán kính R 3 0.25 2.5 2.2 2 3 0.25 ♥ Ta có: d I ; P 3 R P tiếp xúc mặt cầu S 22 22 1 2 ♥ Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với P . Gọi K d P , suy ra K 0.25 là tiếp điểm của P và S . Vì d P nên VTPT n 2; 2; 1 của P là x 5 2t một VTCP của d . Phương trình tham số của d : y 2 2t z 2 t ♥ Tọa độ K là nghiệm của hệ phương trình: 0.25 x 5 2t y 2 2t d : z 2 t 2 x 2 y z 3 0 Giải hệ ta được t 1, x 3, y 0, z 3 . Vậy K 3; 0;3 7 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 2;3 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (1,0 điểm)
- hai trục tọa độ Ox , Oy tương ứng tại các điểm B, C sao cho điểm B có hoành độ dương, điểm C có tung độ dương và tam giác BOC có diện tích nhỏ nhất. ♥ Gọi d là đường thẳng đi qua A và cắt Ox, Oy tương ứng tại các điểm B b;0 , 0.25 1 C 0; c , b, c 0 . Ta có: SBOC bc 2 x y 2 3 0.25 ♥ Phương trình d có dạng: 1 . Vì d qua A 2;3 d nên 1 b c b c 2 3 2 3 1 0.25 ♥ Theo bđt Cô-si ta có: 1 2 . SBOC bc 12 b c b c 2 Dấu “=” xảy ra khi b 4, c 3 . Suy ra: max SBOC 12 khi b 4, c 3 x y 0.25 ♥ Phương trình đường thẳng thỏa đề bài là 1 3x 2 y 12 0 4 3 8 Giải phương trình x 2 x 1 2 3 x 2 (1) (1,0 điểm) 1 0.25 ♥ Điều kiện: 2 x 1 0 x (*) 2 2 1 2 x 1 1 4 3 x 2 Khi đó 2 x 1 5 2 x 0.25 2 x 2 2 x 7 0.25 x 5 11 17 2 x 1 5 2 x 2 x [thỏa (*)] 2 4 2 x 11x 13 0 7 0.25 x 2 x 1 2 x 7 2 x5 [thỏa (*)] 2 2 x 15 x 25 0 11 17 Vậy phương trình có nghiệm là x 5, x 4 9 Xét các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện 5 x 4 y 23xy . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu (1,0 điểm) 3 7 thức P 4 x 9 y . x 2y 4 5 0.25 ♥ Ta có: 5x 4 y 23xy 23 x y 1 1 4 5 0.25 4 x 9 y 3 7 1 ♥ Khi đó: P 4 x 9 y x 2y x y 2 x y 1 1 23 4x 9y x y 2 ♥ Áp dụng bđt Cô-si ta suy ra được 0.25 1 1 23 23 43 P 2 4 x. 2 9 y. 4 6 x y 2 2 2 0.25 4 x 1 x x 1 1 ♥ Dấu “=” xảy ra khi 9 y 2 y y 1 4 5 3 x y 23
- 43 Vậy min P . 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Toán có đáp án
79 p | 3571 | 81
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Tiếng Anh có đáp án
111 p | 463 | 69
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán ( Có hướng dẫn giải chi tiết) - Nguyễn Hữu Chung Kiên
180 p | 292 | 61
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2512 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 2 - THPT Bố Hạ
5 p | 1078 | 53
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Vật lí có đáp án
59 p | 631 | 52
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học có đáp án
59 p | 504 | 45
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Sinh học có đáp án
69 p | 413 | 44
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Lịch sử có đáp án
71 p | 279 | 36
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn có đáp án
53 p | 365 | 36
-
Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Địa lí có đáp án
59 p | 244 | 18
-
Đề thi thử THPT Quốc gia đợt II năm 2015 môn Vật lý - Mã đề 673
14 p | 83 | 15
-
Bộ đề thi thử THPT quốc gia 2015: Môn Địa lý (Có đáp án)
21 p | 97 | 8
-
Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán 2016
250 p | 56 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 94 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Địa lý lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Đức Thuận - Mã đề 357
4 p | 61 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn