Bổ sung một số bài toán về con lắc lò xo
lượt xem 6
download
Con lắc lò xo là một trong những nội dung trọng tâm của bài thi Vật lý trong chương trình thi THPTQG. Tài liệu Bổ sung một số bài toán về con lắc lò xo sau đây sẽ giới thiệu tới các bạn một số dạng bài tập trắc nghiệm về con lắc lò xo và đáp án trả lời. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bổ sung một số bài toán về con lắc lò xo
- BỔ SUNG MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CON LẮC LÒ XO 2.16: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường Lấy 2 = 10.Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 70cm B. 50cm C. 80cm D. 20cm. 2.17: Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng , người ta treo vật có khối lượng dưới m1 bằng sợi dây (). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lần 2.18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2 π (s), quả cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m 1 có gia tốc là – 2(cm/s2) thì một vật có khối lượng m2 (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3 (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là A. 6 cm. B. 6,5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm. 2.19: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m 1 =0,5kg lò xo có độ cứng k= 20N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại cua vât sau lân nen th ̉ ̣ ̀ ́ ứ nhât là ́ A. m/s. B. 10cm/s. C. 10cm/s. D. 30cm/s. 2.20: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50(g). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,3. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a=1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lại ở vị trí cách vị trí cân bằng bao nhiêu: A. 0,03cm. B. 0,3cm. C. 0,02cm. D. 0,2cm. 2.21: Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 50cm, một đầu gắn cố định tại B, một đầu gắn với vật có khối lượng m = 0,5kg. Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát = 0,1. Ban đầu vật ở O và lò xo có chiều dài l0. Kéo vật theo phương của trục lò xo ra cách O một đoạn 5cm và thả tự do. Nhận xét nào sau đây về sự thay đổi vị trí của vật trong quá trình chuyển động là đúng: 1.A: Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật tại O 1.B: Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách gần nhất giữa vật và B là 45cm 1.C: Dao động của vật là tắt dần, điểm dừng lại cuối cùng của vật ở cách O xa nhất là 1,25cm 1.D: Dao động của vật là tắt dần, khoảng cách giữa vật và B biến thiên tuần hoàn và tăng dần. 2.22: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.103. Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là: A. 24cm B. 23,64cm C. 20,4cm D. 23,28cm 2.23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Lò xo có chiều dài tự nhiên L0 = 30cm, kích thích để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Chiều dài của lò xo khi vật nhỏ ở trạng thái cân bằng động là A. 32cm . B. 30cm . C. 28cm . D. 28cm hoặc 32cm. 2.24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lò xo nhẹ có độ cứng k, hai vật nặng M và m được nối với nhau bằng sợi dây khối lượng không đáng kể; gọi g là gia tốc trọng trường. Khi cắt nhanh sợi dây giữa m và M thì biên độ dao động của con lắc gồm là xo và vật M sẽ là A. B C. D. 2.25: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian 1
- bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là A. 2.10 4 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 1,5.104 V/m. D.104 V/m. 2.26: Con lắc lò xo gồm vật nặng m dao động không ma sát theo phương ngang với biên độ A 1. Đúng lúc con lắc đang ở biên một vật giống hệt nó chuyển động theo phương dao động của con lắc với vận tốc đúng bằng vận tốc con lắc khi nó đi qua VTCB và va chạm đàn hồi xuyên tâm với nhau. Ngay sau va chạm biên độ của con lắc là A 2, tỷ số A1/A2 là: A.1/ B. /2 C.1/2 D.2/3 2.27: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm. A: 0,95cm/s B:0,3cm/s C:0.95m/s D:0.3m/s 2.28: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kỳ T = 2π(s). Khi con lắc đến vị trí biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển động cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với con lắc. Tốc độ chuyển động của m trước va chạm là 2cm/svà sau va chạm vật m bật ngược trở lại với vận tốc là 1cm/s. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là 2cm/s2 . Sau va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thi đổi chiều chuyển động? A. s = cm B. 2 + cm C. 2cm D. 2 +2cm 2.29: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = = 10 m/s 2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm . 2.30: Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 10N/m được treo thẳng đứng vào điểm treo O. Khi vật đang cân bằng thì cho điểm treo O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Giá trị của T để biên độ dao động của vật lớn nhất là: A. 0,96s B. 1,59s C. 0,628s D. 1,24s 2.31:Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 8cm. Khoảng thời gian trong một chu kỳ độ lớn gia tốc của vật nhỏ hơn g/4 là T/3, với g là gia tốc rơi tự do, T là chu kỳ dao động của vật. Vật sẽ dao động với tần số là A. 1,25 Hz B. 2 Hz C. 1 Hz D. Đáp án khác. 2.32: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật đưng ́ yên ở O, sau đo đ ́ ưa vât đên v ̣ ́ ị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. ̣ ̉ ̉ Vât nho cua con lăc se d ́ ̃ ừng tai vi tri ̣ ̣ ́ A. trung v ̀ ới vi tri O ̣ ́ ̣ B. cach O đoan 0,1cm ́ ̣ C. cach O đoan 0,65cm ́ ̣ D. cach O đoan 2,7cm ́ 2.34: Một con lắc lò xo nằm ngang k = 20N/m, m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1, g = 10m/s2. đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ. Tính quãng đường đi được từ lúc thả đến lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2: A. 29cm B. 28cm C. 30cm D. 31cm 2.35: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng m = 100 g.Vật dao động có ma sát trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát =0,2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm và thả. Lấy g=10m/s 2 và 10. Tìm tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần thứ nhất: A. 2,5 cm/s. B. 53,6 cm/s. C. 57,5 cm/s. D. 2,7 cm/s. 2.36: Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1=0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 =0,5 kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động đh. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 là: 2
- A. 0,21 s B. 0,25 s C. 0,3s D. 0,15s 2.37:Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là: A. 5/6 s. B. 1 s. C. 1,44s. D. 1,2s 2.38: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao độngđiều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. B. 4,25cm C. D. 2.39: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm B. 10cm C. 12,5cm D.2,5cm 2.40: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát.khi vật ở vị trí biên ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ : A. giảm B. Tăng C. Giảm 10% D. Tăng 10% ̣ ̣ BAI TÂP ĐIÊN XOAY CHIÊU ̀ ̀ Câu 1 Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. (A) B. (A) C. (A) Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 2. Hệ thức đúng là : A. . B. . C. . D. . Câu3 Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. (A). B. (A). D. (A). Câu 4 Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6)(V); uMB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V). ̣ ̣ Câu 5 Đoan mach AC co điên tr ́ ̣ ở thuân, cuôn dây thuân cam va tu điên măc nôi tiêp. B la môt điêm trên AC v ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ới u AB = cos100 t (V) va u ̀ BC = cos (100 t ) (V). Tim biêu th ̀ ̉ ưc hiêu điên thê u ́ ̣ ̣ ́ AC. A. B. C. Câu6 : Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100 3 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =104 /2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 2cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L A.L=0,318H ; B. L=0,159H ; C.L=0,636H. L=0,159H ; Câu 7: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) Câu 8: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100 t(V). Hệ số công suất của toàn mạch là cos 1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos 2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng? A. UAN = 96(V) B. UAN = 72(V) C. UAN = 90(V) 3
- D. UAN = 150(V) Câu 9: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau . Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?(ulêch pha so v ̣ ơi i) ́ A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ, (H), (F), r = 30( ), uAB = 100cos100 t(V). Công suất trên R lớn nhất khi R có giá trị:(P=R=R A. 40( ) C. 30( ) D. 20( ) B. 50( ) Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc (cos = 0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị: A. 100(V)(::tg) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 12: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là, I0 > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là A. . B. 0. C. . D. . Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là:(HAY) A. Cuộn dây cảm thuần. B. Cuộn dây có điện trở khác không. C. Tụ điện. D. Điện trở thuần Câu 14: Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I có tần số là f thì điện lượng qua tiết diện của dây trong thời gian một nửa chu kì kể từ khi dòng điện bằng không là : A. B. C. D. Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ uAB(t)=120 sin(100 t)(V), số chỉ vôn kế là 120V và uAM(t) sớm pha hơn uAB một góc /2.Biết (1/LC) và L = (1/2 )H. Hỏi cuộn dây có điện trở thuần không ? Nếu có, hãy tính giá trị điện trở thuần của cuộn dây và điện dung của tụ. A.có điện trtở thuần; r =50 ; C =(104/ )F B.có điện trtở thuần; r =60 ; C =(104/2 )F C.có điện trtở thuần; r =60 ; C =(104/ )F D.có điện trtở thuần; r Câu16 :Mắc vào đèn neon một HĐT xoay chiều u(t) = 220 sin(100 t)(V).Đèn chỉ sáng khi HĐT đặt vào 2 đầu bóng đèn thoả mãn: UD 110 V.Trả lời 2 câu sau a:Thời gian đèn sáng trong trong một chu kì A.t = (1/75)s B.t = (2/75)s C.t = (1/150)s D.t = (1/50)s b: Trong một giây đèn phát sáng bao nhiêu lần? A.50 lần B.25 lần C.100 lần D.200 lần Câu 17: Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i =I0sin(100t)A.Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện có giá trị tức thời 0,5I0 vào những thời điểm A.(1/400)s và (2/400)s B.(1/500)s và (3/500)s C.(1/300)s và (2/300)s D.(1/600)s và (5/600)s Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 1/5 π (H), C = 103/π (F), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở giảm dần thì công suất của trên mạch sẽ: A. tăng dần. B. Giảm dần. C. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần. D. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần. Câu 19: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos( t + 1) và i2 = Iocos( t + 2) đều cùng có giá trị tức thời là 0,5Io, nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng. A. . B. . C. D. . 4
- Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa địên áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện là trong mạch là /3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần điện áp hai hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là: A. /2 B. 2 /3 C. 0 D. /4 Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Gọi f 1 và f2 là hai tần số của dòng điện để công suất của mạch có giá trị bằng nhau, f0 là tần số của dòng điện để công suất của mạch cực đại. Khi đó ta có: A. f0 = f1.f2 B. f0=f1+f2 C. f0 = 0,5.f1.f2 D. f0= Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC, trong đó R là biến trở. Điện áp hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số không đổi. Khi UR=10V thì UL=40V, UC=30V. Nếu điều chỉnh biến trở cho U’R=10V thì U’L và U’C có giá trị A. 69,2V và 51,9V B. 58,7V và 34,6V C. 78,3V và 32,4V D. 45,8V và 67,1V : Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện Câu 23 thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là A. 0,5 lần. B. 2 lần . C. lần. D. lần Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị hoặc thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. B. C. D. Câu 24: Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng A. B. C. D. 2 1. Câu25: Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó, điện áp này có giá trị là A. 100V. B. C. D. 200 V. Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là A. . B. . C. . D. . Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 V. B. V. C. 100 V. D. V. Câu 28: Đặt điện áp u = U 0cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là A. . B. C. D. . Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R 1 lần lượt là UC1, UR1 và cos 1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos 2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos 1 và cos 2 là: A. . B. . C. . D. . ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Câu 30: Môt đoan mach AB gôm hai đoan mach AM va MB măc nôi tiêp. Đoan mach AM co điên tr ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ở thuân 50 ̀ ́ ́ ́ ới cuôn cam thuân co đô t măc nôi tiêp v ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ự cam H, đoan mach MB chi co tu điên v ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ới điên dung thay đôi đ ̣ ̉ ược. Đăṭ 5
- ̣ ́ điên ap u = U ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ 0cos100 t (V) vao hai đâu đoan mach AB. Điêu chinh điên dung cua tu điên đên gia tri C ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ 1 sao cho điêṇ ̣ ̣ ̣ ap hai đâu đoan mach AB lêch pha so v ́ ̀ ơi điên ap hai đâu đoan mach AM. Gia tri cua C ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ 1 băng ̀ A. B. C. D. ̣ ̣ ́ Câu 31: Đăt điên ap u = U ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ự cam L thi c 0cos t vao hai đâu cuôn cam thuân co đô t ̀ ̀ ̉ ̀ ường đô dong điên qua cuôn cam la ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ A. B. C. D. Câu 32: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 354 B. 361 C. 267 D. 180 Câu 33: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là C. (V). Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. Câu36: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. V. B. V. C. 220 V. D. 110 V. Câu 37: Đặt điện áp u = U0cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng A. . B. . C. . D. 0. Câu 38: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng B. V. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề: Một số bài toán về mạch điện xoay chiều mắc song song
11 p | 486 | 39
-
Thuyết minh sáng kiến: Một số kinh nghiệm luyện thi học sinh giỏi máy tính Casio
30 p | 288 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình - hệ phương trình Toán 9
29 p | 59 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát hiện tính chất đặc trưng của hình học phẳng để áp dụng vào bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng lớp 10
26 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng hàm số mũ - phương trình mũ vào các bài toán thực tiễn
18 p | 30 | 7
-
Nhìn một số bài toán thuần túy Hình học theo "tọa độ"
33 p | 118 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống một số bài toán cực trị trong hình học không gian “nhằm nâng cao hiệu quả học hình học giải tích của học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Du”
17 p | 109 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng cho học sinh một số phương pháp tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số cho bởi công thức truy hồi đặc biệt
49 p | 37 | 5
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
5 p | 175 | 5
-
Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 6
16 p | 58 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải các bài toán về modul của số phức
24 p | 33 | 4
-
Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 15
4 p | 68 | 3
-
Giải bài tập ôn tập khái niệm về phân số SGK Toán 5
4 p | 85 | 3
-
Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 11
13 p | 36 | 2
-
Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 9
11 p | 72 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bổ sung 3 quy tắc phân hoạch và thử Bernoulli vào giải quyết một số bài toán xác suất THPT
28 p | 53 | 2
-
Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 2 sách Cánh diều: Tuần 10
12 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn