intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu đánh giá kết quả phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết bước đầu đánh giá kết quả phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu đánh giá kết quả phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017

  1. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 97 - 101, 2018 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG CHO ĂN SỚM TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Nguyễn Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Thái Thị Liên Phương Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Từ khóa: trẻ sinh non, nhẹ cân, Tóm tắt nuôi dưỡng, ăn sớm. Sơ sinh non tháng nhẹ cân là một trong những vấn đề sức khỏe cộng Keywords: low birth weight, preterm baby, nutrition, early đồng, đồng thời cũng là nguyên nhân chính của tử vong sơ sinh. Cho trẻ feeding. sinh non ăn sớm sẽ giúp trẻ đạt được dinh dưỡng đầy đủ nhanh hơn, giảm nuôi dưỡng tĩnh mạch, giảm thời gian nằm viện. Nghiên cứu thực hiện với. Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kết quả phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không đối chứng trên 452 trẻ sinh non tại Trung tâm CS&ĐT Sơ sinh, cân nặng ≤ 1000gram; không có khuyết tật, dị tật, bệnh lý, được nuôi dưỡng theo quy trình cho trẻ sinh non, nhẹ cân ăn sớm. Kết quả: Tỉ lệ trẻ sống ra viện là 26,6%; trẻ sống được 15-30 ngày chiếm 5,4%; trẻ được nuôi dưỡng lên cân tốt, có phản xạ bú tốt, được về với mẹ, chiếm 24,7%. Trẻ có cân nặng ở các mức 500-700g, 701-900g, 901-1000g có tỉ lệ sống ra viện tăng dần lên, lần lượt là 24,7%; 29,9%; 31,2%; tỉ lệ trẻ nôn trớ là 13,2%; tỉ lệ trẻ chướng bụng là 4,9%. Kết luận: phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm CS&ĐT sơ sinh bước đầu đã đạt những thành tựu lớn trong việc cứu sống và nuôi dưỡng trẻ. Từ khóa: trẻ sinh non, nhẹ cân, nuôi dưỡng, ăn sớm. Abstract PRELIMINARY EVALUATION OF THE RESULTS OF EARLY FEEDING LOW BIRTH WEIGHT PRETERM Tác giả liên hệ (Corresponding author): BABY AT CENTRE NEONATAL CARE IN NATIONAL Nguyễn Thị Thanh Tâm, HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY 2017 email: thanhtampstw@gmail.com Ngày nhận bài (received): 02/04/2018 Preterm baby with and low birth weight is one of the public health Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): problems and is the main cause of neonatal mortality. Early prenatal 02/04/2018 feeding will help preterm baby achieve fuller nutrition faster, reduce Tháng 05-2018 Ngày bài báo được chấp nhận đăng Tập 16, số 01 (accepted): 27/04/2018 intravenous feeding, reduce hospitalization time. 97
  2. NGUYỄN THANH THỦY, NGUYỄN THỊ THANH TÂM, THÁI THỊ LIÊN PHƯƠNG – SƠQUAN SINH Objectives: To initially evaluate the results of early feeding methods for preterm infants feeding at the Center for Neonatal Care in the National Hospital of Obstetrics and Gynecology in 2017. Methods: evidence of 452 preterm babies at the Center for Neonatal Care, weighing not over TỔNG 1000gram; No defects, deformities, pathology, nourishment according to the process for premature, lightweight early feeding in the center. SẢN KHOA Results: The rate of preterm infants survive and be closed to mothers was 26.6%; living 15-30 days is 5.4%, raising on good weight, have good reflex feeding, can return to the mother, accounting for 24.7%. Preterm baby weight 500-700g, 701-900g, 901-1000g increased survival rate, up 24.7%; 29.9%; 31.2%; the rate of vomiting is 13.2%; the rate of pedophilia is 4.9%. Conclusion: Early feeding methods for low birth weight preterm baby at neonatal intensive care and care centers have made significant progress in saving and nursing infants with extremely low birth weight. Keywords: low birth weight, preterm baby, nutrition, early feeding. được áp dụng tại Trung tâm từ tháng 1 năm 2017, 1. Đặt vấn đề tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả Sơ sinh non tháng và nhẹ cân là một trong những của phương pháp này. Do vậy, chúng tôi tiến hành vấn đề sức khỏe cộng đồng ở các nước đang phát nghiên cứu “Bước đầu đánh giá kết quả nuôi dưỡng triển và đã phát triển, đồng thời là nguyên nhân trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp cho ăn sớm chính của tử vong sơ sinh. Trẻ sinh non sẽ gây nhiều tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh - Bệnh hậu quả trước mắt và lâu dài về phát triển thể chất viện Phụ Sản Trung ương từ tháng 01 đến tháng 9 và tinh thần. Dinh dưỡng của trẻ sơ sinh non tháng năm 2017” với. Mục tiêu: Bước đầu đánh giá kết sẽ dẫn đến sự phát triển tương tự như phôi thai đang quả nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương phát triển bình thường ở cùng độ tuổi thai [1]. pháp cho ăn sớm tại Trung tâm chăm sóc và điều trị Cho trẻ sinh non ăn sớm sẽ giúp trẻ đạt được sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2017. dinh dưỡng đầy đủ nhanh hơn, giảm nuôi dưỡng tĩnh mạch, giảm thời gian nằm viện, lấy lại cân nặng nhanh hơn, không làm tăng nguy cơ bất dung nạp 2. Đối tượng và phương thức ăn [2],[3]. Sự phát triển của trẻ sinh thiếu tháng pháp nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào sự chăm sóc, nuôi dưỡng và 2.1. Đối tượng nghiên cứu điều kiện môi trường xung quanh ngay từ phút đầu Tiêu chuẩn lựa chọn: sau khi ra đời. Hậu quả của dinh dưỡng kém bao - Trẻ sinh non tại Trung tâm Chăm sóc và điều gồm: Chậm tăng trưởng lâu dài, thúc đẩy loạn sản trị Sơ sinh phổi, chậm phát triển tâm vận động, tăng biến chứng - Cân nặng ≤ 1000gram sinh non, bệnh suất cao, kết cục lâu dài bất lợi [4]. - Không có khuyết tật, dị tật, bệnh lý (tắc ruột,…) Tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, phương pháp - Được nuôi dưỡng theo quy trình cho trẻ sinh nuôi dưỡng trẻ sinh non, nhẹ cân đã được áp dụng non, nhẹ cân ăn sớm tại Trung tâm. và thành công nhiều trường hợp dưới 1000 gram, Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ không thỏa mãn ít nhất đặc biệt năm 2015 đã áp dụng thành công trẻ sinh một tiêu chí lựa chọn trên. non nặng 500 gram đến nay cháu vẫn được theo 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu dõi và phát triền bình thường. Để đạt được thành Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ công nhiều hơn nữa, năm 2016, Trung tâm Chăm tháng 01 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 tại sóc và Điều trị sơ sinh phối hợp phòng Điều dưỡng Bệnh viện Phụ Sản Trung ương. xây dựng quy trình “nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân Số liệu được thu thập từ tháng 01 đến tháng 9 Tháng 05-2018 Tập 16, số 01 bằng phương pháp cho ăn sớm”, quy trình này đã năm 2017. 98
  3. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 97 - 101, 2018 2.3. Thiết kế nghiên cứu Bảng 1 cho thấy trong số trẻ sơ sinh thì tỉ lệ trai Nghiên cứu can thiệp không đối chứng. (55,6%) nhiều hơn gái (44,4%). Tỉ lệ trai/gái này 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu cũng là phù hợp với một số nghiên cứu khác, đúng Lấy mẫu toàn bộ những trẻ sinh non nhẹ cân đủ theo dự đoán về tình trạng lựa chọn giới tính trong tiêu chuẩn lựa chọn tại Trung tâm Chăm sóc và Điều sinh con của các cặp vợ chồng trẻ. Đây là một trị Sơ sinh từ tháng 01 đến hết tháng 9 năm 2017 trong những hậu quả ảnh hưởng từ nền văn hóa và Như vậy cỡ mẫu có là 452 trẻ. suy nghĩ phong kiến của xã hội Việt Nam những 2.5. Phương pháp thu thập số liệu năm trước đây. Bước 1: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu ngay Trọng lượng sơ sinh trung bình là 704 ± 43 sau khi đẻ, trẻ được chuyển xuống Trung tâm gram, có 9 trẻ trọng lượng thấp dưới 500 gram Chăm sóc và điều trị Sơ sinh theo các tiêu chí lựa (chiếm 2,0%) và 76 trẻ có trọng lượng cao nhất chọn ở trên. 901-1000 gram (chiếm 16,8%). Bước 2: Đánh giá tình trạng trẻ, lập kế hoạch Trong số 452 trẻ thì số trẻ 21-25 tuần là 143 cho ăn sớm nhất có thể (theo quy trình cho ăn chiếm 31,6%; 25 tuần 1 ngày đến 28 tuần chiếm sớm). Tận dụng từng giọt sữa non của mẹ, trong 38,5%; 28 tuần 1 ngày đến 32 tuần chiếm 24,1%; trường hợp mẹ chưa có sữa hoặc bệnh lý thì thay 32 tuần 1 ngày đến 35 tuần chiếm 4,2%; có 7 thế bằng sữa công thức, sữa non dành cho trẻ non trẻ trên 35 tuần mà vẫn có cân nặng không hơn tháng, nhẹ cân để cho trẻ ăn sớm. 1000gram, bởi đây là những trẻ sinh đôi, cân Bước 3: Theo dõi chỉ số hàng ngày của trẻ: Cân nặng nhỏ hơn tuổi thai bình thường. nặng (gram), lượng sữa ăn của trẻ/bữa (ml), số bữa Số trẻ được đẻ thường trong nghiên cứu này là ăn/ngày, số lần nôn trớ/ngày, màu sắc dịch nôn 317 trong tổng số 437 trẻ chiếm 60,1% cao hơn đẻ trớ, vòng bụng (2 thời điểm: trước bữa ăn; ngay sau mổ với 135 trẻ (29,9%). Số trẻ vừa sinh ra là con ăn, đơn vị đo: mm) thời gian tử vong (nếu có) thứ hai trở lên của bà mẹ trong nghiên cứu là 222 trẻ chiếm 60,2% gần gấp đôi số trẻ là con đầu tiên (147Số trẻ chiếm 39,8%). trẻ được đẻ thường trong nghiên cứu này là 317 trong tổng số 437 trẻ chiếm 60,1% 3. Kết quả và bàn luận cao hơn đẻ mổ với 135 trẻ (29,9%). Số trẻ vừa sinh ra là con thứ hai trở lên của bà mẹ Biểu đồcứu1là 222 trong nghiên cho thấy trẻ chiếm tỉ gầnlệgấptrẻ 60,2% sơtrẻ làsinh đôi số con đầunon tiên (147tháng, trẻ Nghiên cứu thu thập được 452 đối tượng nghiên nhẹ chiếm cân39,8%). được nuôi dưỡng bằng phương pháp cho ăn cứu (ĐTNC). Từ phân tích mô tả ĐTNC, chúng tôi 79 80 thu được một số thông tin chung của trẻ như sau: 70 73.4 60 Bảng 1. Thông tin chung về trẻ sơ sinh 50 Đặc điểm Tần suất Tỉ lệ (%) 40 Giới tính 30 26.7 26.6 Trai 251 55,6 23.3 21 20 Gái 201 44,4 10 Con thứ 0 Con đầu 222 49,2 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2 trở lên 230 50,8 Sống ra viện Tử vong khi nằm viện Tuần tuổi thai Biểu đồ 1. Tỉ lệ Sống raBiểu viện giai đồ 1.đoạn Tỉ lệ 2015-2017 Sống ra viện giai đoạn 2015-2017 21 - 25 tuần 143 31,6 Biểu đồ 1 cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng, nhẹ cân được nuôi dưỡng bằng 25 tuần 1 ngày - 28 tuần 174 38,5 phương pháp cho ăn sớm, có thể sống ra viện tăng theo từng năm. Năm 2015 tỉ lệ này Sống ra … 67 53 28 tuần 1 ngày - 32 tuần 109 24,1 chỉ là 21%, năm 2016 tăng lên 23,3%, trong 9 tháng đầu năm 2017 tỉ lệ này là 26,6%. Trên 60 …0 32 tuần 1 ngày - 35 tuần 19 4,2 46-60 ngày 0 Trên 35 tuần 7 1,6 31-45 ngày 0 0 Cân nặng khi sinh (gram) 15-30 ngày 35 42 < 500 9 2,0 8-14 ngày 36 27 500-700 260 57,5 73h-7 ngày 1 1 701-900 107 23,7 25-72h 6 3 901-1000 76 16,8 ≤24h 106 75 Cách đẻ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Đẻ thường 317 60,1 Trai Gái Tháng 05-2018 Tập 16, số 01 Đẻ mổ 135 29,9 Biểu đồ 2. Kết quả theo giới tính của trẻ Biểu đồ 2. Kết quả theo giới tính của trẻ Biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ trẻ trai có thể sống được ra viện có số lượng 67 trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ. Điều này là hợp lý vì trong nghiên cứu này, tỉ lệ trẻ trai cao hơn trẻ gái (251 trai > 201 gái). Tỉ lệ trai cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu (106>75). Những nguyên nhân gây nên tử vong trong 24 giờ đầu phần lớn là 99 do xẹp phổi, thiểu sản phổi, chảy máu nội sọ ở bệnh nhi non, cực non. Số trẻ trai và gái
  4. NGUYỄN THANH THỦY, NGUYỄN THỊ THANH TÂM, THÁI THỊ LIÊN PHƯƠNG – SƠQUAN SINH sớm, có thể sống ra viện tăng theo từng năm. Năm Bảng 2. Kết quả theo cân nặng của trẻ 2015 tỉ lệ này chỉ là 21%, năm 2016 tăng lên 23,3%, Sống Sống Sống Sống Sống Sống Sống Sống trong 9 tháng đầu năm 2017 tỉ lệ này là 26,6%. Cân Sống ra TỔNG Tổng ≤ 25- 73h-7 8 - 14 15-30 41-45 46-60 trên 60 nặng viện Biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ trẻ trai có thể sống được 24h 72h ngày ngày ngày ngày ngày ngày 201 gái). Tỉ lệ trai 701 107 8 2 0 30 35 0 0 0 32 cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 -900g (23,7%) (29,9%) 901 77 24 giờ đầu (106>75). Những nguyên nhân gây nên 7 0 0 18 28 0 0 0 -1000g (17,0%) (31,2%) tử vong trong 24 giờ đầu phần lớn là do xẹp phổi, 452 120 Tổng 181 9 2 63 77 0 0 0 thiểu sản phổi, chảy máu nội sọ ở bệnh nhi non, (100%) (26,6%) cực non. Số trẻ trai và gái tử vong sau 25-72h, Bảng 3. Kết quả theo tuổi thai của trẻ 73h-7 ngày, 8-14 ngày, 15-trên 60 ngày lần lượt 25 tuần 1 ngày - 28 tuần 1 ngày - 32 tuần 1 ngày - Trên 35 là 6-3; 1-1; 36-27; 35-42; 0-0. Sự khác biệt này Thời gian trẻ sống 21 - 25 tuần 28 tuần 32 tuần 35 tuần tuần không có ý nghĩa thống kê với P>0,05. ≤ 24h 113 55 6 0 7 Từ bảng 2 ta thấy toàn bộ 9 trẻ sinh cực non 25-72h 0 9 0 0 0 73h-7 ngày 0 0 2 0 0 tháng dưới 500gram đều tử vong trong vòng 24 8-14 ngày 2 18 43 0 0 giờ đầu sau sinh. Trong tổng số 259 trẻ có cân 15-30 ngày 12 21 30 14 0 nặng từ 500-700gram, số lượng trẻ tử vong trong 31-45 ngày 0 0 0 0 0 vòng 24 giờ đầu sau sinh là 157 chiếm 60,6%, 14 46-60 ngày 0 0 0 0 0 > 60 ngày 0 0 0 0 0 trẻ sống được 15-30 ngày (chiếm 5,4%), 64 trẻ Sống ra viện 4 43 47 23 3 được nuôi dưỡng lên cân tốt, có phản xạ bú tốt, có Tổng 131 146 128 37 10 thể về với mẹ, chiếm 24,7%. 13,2 Trẻ có cân nặng tăng dần lên ở các mức 500- 13,2 13,2 13,2 Nôn trớ 700g, 701-900g, 901-1000g có tỉ lệ sống ra viện Nôn trớ Không nôn trớ Nôn trớ Nôn trớ tăng dần lên, lần lượt là 24,7%; 29,9%; 31,2%. 86,8 Không nôn trớ Không nôn Không trớ nôn trớ Những tỉ lệ này chứng minh hiệu quả không thể 86,8 86,8 bàn cãi của việc cho trẻ ăn sớm đã giúp cứu sống 86,8 Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ sinh mạng của rất nhiều trẻ sinh non, cực non nhẹ Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ cân, giúp tăng hiệu quả điều trị và giảm gánh 4,9 4,9 nặng cho gia đình, rút ngắn thời gian nằm viện 4,9 4,9 Chướng bụng mang lại niềm vui trọn vẹn cho gia đình. Chướng bụng Chướng bụngKhông chướng bụng Không chướng bụng Bảng 3 cho thấy, trong 131 trẻ có tuổi thai từ Không chướng bụngbụng Chướng Không chướng bụng 21-25 tuần tuổi thì chỉ có 4 trẻ có thể sống ra viện 95,1 95,1 95,1 Biểu đồ 4. Tỉ lệ chướng bụng Biểuđồđồ4.4.TỉTỉ lệ lệ chướng bụng (chiếm 3,1%), còn lại có một số lớn (113) trẻ tử Biểu chướng bụng Biểu 95,1đồ 4. Tỉ lệ chướng bụng Kết Kếtquả quả từ từ biểu đồ33và biểu đồ vàbiểu biểudồdồ4 4cũng cũng phùphù hợphợp với với nghiên nghiên cứuSchanler cứu của của Schanler RJ RJ Kết quả từ biểu đồ 3 và biểu dồ 4 cũng phù hợp với nghiên cứu của Schanler RJ vong trong vòng 24 giờ đầu, chiếm 86,3%. Trong làvà yếu vàvàCS. CS. Nhóm hơn tố CS.Nhóm Kết hơntrong nguy Nhóm tác tác giả trong quảnhóm nhóm nhận thấycơ tác giả nhận từ biểu FHM, FHM, nhậnthấy cho Biểu thấytỷtỷ tỷ lệ viêm đồnhìn 3 vàchung, nhìn ruột chậm đồ biểu dồ chung, 4. lệlệ Tỉ lệ viêm viêm chướng ruột ruột hoại hoại hoại tử và nhiễm 4 cũng không có sự phù tăng tử bụng hợp khác tử nhiễm và và nhiễm trưởng trùng huyết với biệt vềnghiên bất muộn đã ít và tử vong trùngtrùng huyếthuyết bấtcứu về kỳ kỳ của mức muộnmuộn đã ít đã ít Schanler độ dung nạp RJ có không sự kháccó sự khác biệt mức nạp độ dung nạp số 146 trẻ có tuổi thai 25 tuần 1 ngày – 28 tuần sau vàsinh [5]. hơn trong nhóm FHM, nhìn chung, không biệt về bất kỳ mức độ dung thứcNhóm CS. ăngiữa giữa cácgiả tác nhóm nhận[6]. thấy tỷ lệ viêm ruột hoại tử và nhiễm trùng huyết muộn đã ít thức ănthức giữaăn các nhóm các nhóm [6]. [6]. 4.trong Kết luận thì có 43 trẻ có thể sống ra viện (chiếm 29,5%), có Như vậy, số trẻtổng số trẻ có trẻ,tuổi thai từ 21 tuần đến trân hơn 4. Kết 4.luận Kết luận nhóm FHM, nhìn chung, không có sự khác biệt về bất kỳ mức độ dung nạp - Tổng sống ra viện được là 120 chiếm 26,6% ĐTNC -thức Tổng ăn - giữa trẻcác sốTổng sốnhóm sống trẻ ra viện[6]. sống ra viện được được là 120 trẻ,làchiếm 120 trẻ, 26,6%chiếm ĐTNC 26,6% ĐTNC tới 55 trẻ tử vong trong 24 giờ đầu sau sinh, chiếm 35 -4.tuần sông được ra viện 120 trẻ. Đây là lệ thành 53 trẻ. Tỉ lệcông - Số trẻ trai sống được ra viện có số lượng 67 trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ. Tỉ lệ Kết Số -trẻluận trai Số sốngtrai trẻ được sống ra được viện córa sốviện lượngcó 67 số trẻ lớn hơn lượng 67 trẻsố trẻ lớngáihơn53sốtrẻ.trẻTỉgái trai cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu (106>75). trai cũng - nhiều Tổng hơnsốgái khi trẻhơn sốngxét tửkhi gáira vong viện trong xétđược vòng là 120 24trẻ, giờ đầu 24 chiếm (106>75). 26,6% ĐTNC 37,9% . Trong số 128 trẻ có tuổi thai 28 tuần 1 lớn trong - Số trẻviệc trai sốngáp được dụng quy lượng trình 67 trẻ lớncho trẻgái ăn 53 trẻ.sớm Tỉ lệ theo trai cũng nhiều tử vong trong vòng giờ đầu (106>75). ra viện có số hơn số trẻ ngày – 32 tuần thì có tới 47 trẻ (36,8%) có thể quytraitrình ăn sớm của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương. cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu (106>75). sống ra viện, có 43 trẻ (33,5%) có thể sống 8-14 Kết quả từ biểu đồ 3 và biểu dồ 4 cũng phù ngày tuổi. Trong số 10 trẻ trên 35 tuần thì có 3 hợp với nghiên cứu của Schanler RJ và CS. Nhóm trẻ (30%) có thể sống ra viện, 7 trẻ còn lại tử vong tác giả nhận thấy tỷ lệ viêm ruột hoại tử và nhiễm trong vòng 24 giờ vì lý do nhiễm khuẩn sơ sinh. Kết trùng huyết muộn đã ít hơn trong nhóm FHM, nhìn quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Sumru chung, không có sự khác biệt về bất kỳ mức độ Tháng 05-2018 Tập 16, số 01 Kavurt và cộng sự, tác giả nhận thấy tuổi thai thấp dung nạp thức ăn giữa các nhóm [6]. 100
  5. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 97 - 101, 2018 - Trẻ có cân nặng tăng dần lên ở các mức 500- 4. Kết luận 700g, 701-900g, 901-1000g có tỉ lệ sống ra viện - Tổng số trẻ sống ra viện được là 120 trẻ, tăng dần lên, lần lượt là 24,7%; 29,9%; 31,2%; chiếm 26,6% ĐTNC - Những nguyên nhân gây nên tử vong trong 24 - Số trẻ trai sống được ra viện có số lượng 67 giờ đầu phần lớn là do xẹp phổi, thiểu sản phổi, trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ. Tỉ lệ trai cũng nhiều chảy máu nội sọ ở bệnh nhi non, cực non. hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu - Tỉ lệ trẻ nôn trớ là 13,2% (106>75). - Tỉ lệ trẻ bị chướng bụng là 4,9% Tài liệu tham khảo 1. William W. Hay, Jr. Aggressive Nutrition of the Preterm Infant. PMC 4. Bozzetti V, De Angelis C, Tagliabue PE. Nutritional approach to Journals. 2014 Dec 1; 1(4): 10.1007/s40124-013-0026-4. preterm infants on noninvasive ventilation: An update. Nutrition. 2016 Dec 2. Oddie SJ, Young L, McGuire W. Slow advancement of enteral feed 27; 37: 14-17. volumes to prevent necrotising enterocolitis in very low birth weight 5. Sumru Kavurt, Kıymet Celik. Incidence and risk factors of postnatal infants. Cochrane Database Syst Rev. 2017 Aug 30; 8:CD001241. doi: growth restriction in preterm infants. J Matern Fetal Neonatal Med. 2018 10.1002/14651858.CD001241.pub7. Apr;31(8):1105-1107. 3. Caple J, Armentrout D, Huseby V, Halbardier B, Garcia J, Sparks JW, 6. Schanler RJ, Shulman RJ, Lau C. Feeding strategies for premature Moya FR. Randomized, controlled trial of slow versus rapid feeding volume infants: beneficial outcomes of feeding fortified human milk versus preterm advancement in preterm infants. Pediatrics. 2004 Dec; 114(6):1597-600. formula. Pediatrics. 1999 Jun;103(6 Pt 1):1150-7. Tháng 05-2018 Tập 16, số 01 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0