intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng: Phần 1

Chia sẻ: ViHana2711 ViHana2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

78
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những bệnh thường gặp ở cây cà chua và cây dưa chuột là gì? Cách phòng và trị bệnh cho cây ra sao? Làm thế nào để cà chua và dưa chuột ra nhiều quả? Tài liệu Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng sẽ giúp nhà nông giải đáp tất cả những vướng mắc nêu trên. Hy vọng tư liệu sẽ là những chỉ dẫn hiệu quả và giúp bạn bổ sung thêm kiến thức cho công việc trồng vườn của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng: Phần 1

  1. Kỹ sư Dương Bá Toàn tiF>ổnc| cằchua, dưa chuọt
  2. KV THUỘT TRỒNG CA CHUA, DƯA CHUỘT
  3. nỏỉ áằuí Cà chua và dưa chuột là những loại quả rất được ưa thích, không chỉ ăn ngon mà còn dễ chế biến, ớ nước ta việc phát triển trồng cà chua và dưa chuột còn có ý nghĩa về mặt luân canh, tăng vụ và tăng năng suất trên diện lớn. Do đó cây cà chua và cây dưa chuột rất được chú trọng phát triển. Tuy nhiên việc trồng trọt vẫn chưa được phát triển theo đúng quy mô của nó vì điều kiện khí hậu ở nước ta là nóng ẩm, nên cây cà chua và cây dưa chuột rất dễ mắc bệnh, gây hại cây làm giảm năng suất. Những bệnh thường gặp ở cây cà chua và cây dưa chuột là gì? Cách phòng và trị bệnh cho cây ra sao? Làm thế nào để cà chua và dưa chuột ra nhiều quả? Cuốn sách "Kỹ thu ật trồng cà chua, dưa chuột" sẽ giúp nhà nông giải đáp tất cả những vướng mắc nêu trên. Hy vọng cuốn sách sẽ là những chỉ dẫn hiệu quả và giúp bạn bổ sung thêm kiến thức cho công việc trồng vườn của mình. Chúc các bạn thành công!
  4. ^hươnỹ í : (ễKỵ tkuậi tứnỹ cầ chm I. Giới thiệu cây cà chua 1. Đặc điểm sinh vật Rễ: Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn. Trong điều kiệh tối hảo những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1 - l,5m và rộng 1,5 - 2,5m vì vậy cà chua chịu hạn tốt. Khi cấy rễ chúứi bị đứt, bộ rễ phụ phát ữiển và phân bố rộng nên cây cũng chịu đtmg được điều kiện khô hạn. Bộ rễ ăn sâu, cạn, mạnh hay yếu đều có liên quan đến mức độ phân cành và phát triển của bộ phận hên mặt đất, do đó khi trồng cà chua tỉa cành, bấm ngọn, bộ rễ thường ăn nông và hẹp hơn so vói điều kiện trồng tự rứiiên. Thân: Thân tròn, thẳng điíng, mọng nước, phủ nhiều lông, khi cây lớn gốc thân dần dần hóa gỗ. Thân mang lá và phát hoa. ở nách lá là chồi nách. Chồi nách ở các vị trí khác nhau có tốc độ sinh trưởng và phát dục khác nhau, thường chồi nách ở ngay dưói chùm hoa thứ rứiất có khả năng tăng trưởng mạnh và phát dục sớm so vói các chồi nách gần gốc.
  5. Tùy khả năng sứứí trưởng và phân nhánh các giống cà chua được chia làm 4 dạng: - Dạng sũìh trưởng hữu hạn. - Dạng sũìh trưởng vô hạn. - Dạng sữứi trưởng bán hữu hạn. - Dạng lùn. Lá: Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đôi lá chét, ngọn lá có 1 lá riêng gọi là lá đừửì. Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống. Phiến lá thưòng phủ lông tơ. Đặc tứứi lá của giống thường thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa đầu tiên. Hoa: Hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ phấn là chứừi. Sự thụ phấn chéo ở cà chua khó xảy ra vì hoa cà chua tiết nhiều tiết tố chứa các Alkaloid độc nên không hấp dẫn côn trùng và hạt phấn nặng không bay xa được. Số lượng hoa trên chùm thay đổi tùy giống và thòi tiết, thường từ 5 - 20 hoa. Quả: Quả thuộc loại mọng nước, có hình dạng thay đổi từ tròn, bầu dục đến dài. vỏ quả có thể nhẵn hay có khía. Màu sắc của quả thay đổi tùy giống và điều kiện thời tiết. Thường màu sắc quả là màu phối họp giữa màu vỏ quả và thịt quả. Quá trình clún của quả chia làm 4 thòi kỳ: Thòi kỳ quả xarửi: Quả và hạt phát triển chưa hoàn toàn, nếu đem dấm thì quả không chứì, quả chưa có mùi vị, màu sắc đặc trưng của giống. 8
  6. Thời kỳ chứi xanh: Quá đã phát triển đầy đủ, quả có màu xanh sáng, keo xung quanh hạt được hình thành. Quả chưa có màu hồng hay vàng nhưng nếu đem dấm thì quả thể hiện màu sắc vốn có. Thòi kỳ dứn vàng: Phần đừửì quả xuất hiện màu hồng, xung quanh cuống quả vẫn còn xanh, nếu sản phẩm cần chuyên chở đi xa nên thu hoạch lúc này để quả chừi từ từ khi chuyên chở. Thời kỳ chúi đỏ: Quả xuất hiện màu sắc vốn có của giống, màu sắc thể hiện hoàn toàn, có thể thu hoạch để ăn tưoi. Hạt trong quả lúc này phát triển đầy đủ có thể làm giống. Hạt: Hạt cà chua nhỏ, dẹt, nhiều lông, màu vàng sáng hoặc hoi tối. Hạt nằm ữong buồng chứa nhiều dịch bào kìm hâm sự nảy mầm của hạt. Trung bình có 50 - 350 hạt trong quả. Trọng lượng 1000 hạt là 2,5 - 3,5g. 2. Yêu cầu ngoại cảnh của cà chua - Khí hậu: + Nhiệt độ: Nhiệt độ thích họp cho sự phát triển của cà chua là 21 - 24°c. + Anh sáng: Cà chua là cây ưa sáng, vì vậy không nên gieo ươm cây con dưới bóng râm hay gieo quá dày. + Độ ẩm; Độ ẩm không khí tốt nhất cho cà chua vào khoảng 45 - 60%. - Đất: Cà chua ữồng được trên nhiều loại đất song thích họp nhất vẫn là trên đất pha cát, nhiều chất mùn 9
  7. hay đất phù sa, đất bồi giữ ẩm và thoát nước tốt. Cà chua trồng tốt trên đất lúa hay trồng sau vụ bắp cải, dưa chuột, hành tây và những loại cây bón nhiều phân hữu cơ, phân đạm. Đất có pH 6,0 - 6,5 đất chua hon phải bón thêm vôi. - Nước: Nhu cầu nước của cà chua tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của cây. Khi cây ra hoa đậu quả là khi cây cần nhiều nước nhất. Lượng nước tưói cũng nên thay đổi tùy thuộc vào lượng phân bón, mật độ ữồng và loại đất. Khi bón nhiều phân đạm và trồng dày, cần thiết gia tăng lượng nước tưói. - Phân bón; Để đạt năng suất cao cà chua đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng. Lượng chất dinh dưỡng hấp thụ tùy thuộc vào khả năng cho năng suất của giống cà chua, tình trạng đất, điều kiện trồng. Để sản xuất được 10 tấn quả cây cần hấp thụ 25 - 30 tấn nitơ, 2 - 3kg phốt pho, 30 - 35kg kali. Vì ở giai đoạn tăng trưởng và phát dục của cây trùng lặp nhau và nhu cầu cây cần chất dữứi dưỡng cho đến khi quả chm, do đó việc bón lót, bón thúc nhiều lần, bón luân phiên phân vô cơ và hữu cơ giúp tăng hiệu quả sử dimg chất dũih dưỡng cho cây và tăng năng suất. Phần lớn chất dừửi dưỡng nuôi quả được cây hấp thụ sau khi trổ hoa, do đó cây yêu cầu chất dinh dưõng nhiều nhất khoảng 10 ngày sau khi hoa nở cho đến khi quả bắt đầu chm. 3. Nguồn gốc và phân loại Cà chua có nguồn gốc tại Peru và Ecuador, là các nước Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đói khô, nhiều ánh nắng. 10
  8. Hạt cà chua có thể nảy mầm ở nhiệt độ 10 - 12°c, nhưng tốt nhất ở nhiệt độ 25 - 28°c. Sau khi nảy mầm, nếu có được nhiệt độ thấp (15 - 18"C) trong vùng từ 5 - 7 ngày sẽ rất có lợi cho smh trưởng của cây sau này. Nhiệt độ trung bình cho cả vòng đòi của cây cà chua là từ 22 - 25°c. ở nhiệt độ dưới 12°c và trên 30°c không những ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mà còn tác động đến sức sống của hạt phấn, làm rụng hoa, không đậu quả. Cà chua thuộc loại cây ưa ánh sáng, nhất là vào giai đoạn cây con và lúc ra hoa. Cây con ữong vưòn ưom nếu đủ ánh sáng (S.OOOlux) sẽ có chất lượng tốt: cứng cây, bộ lá to, khỏe và sớm được trồng hon. Ngoài ra, ánh sáng tốt, cường độ quang họp tăng, cây ra hoa đậu quả sớm hon, tỷ lệ đậu quả và chất lượng sản phẩm cũng cao hon. Do vậy, việc bố trí thòi vụ, ruộng ữồng và mật độ trồng sao cho cây đủ ánh sáng là hết sức quan họng. Cà chua có nhu cầu nước ở các giai đoạn sữứi trưởng rất khác nhau. Lúc cây ra hoa là thòi kỳ cần nhiều nước nhất. Nếu không thường xuyên giữ ẩm, việc hình thành chùm hoa và tỷ lệ đậu quả sẽ giảm. Về dừih dưỡng, cà chua cần kali hon cả, sau đó là đạm và lân. Theo Bùi Quang Xuân hàm lượng nitrat ữong quả cà chua ở các liều lưọng, tỷ lệ bón đều rất thấp và ít bị ảnh hưởng của liều lượng đạm. Có thể hiểu điều này do NO3 11
  9. mà cây hút chủ yếu được tích lũy trong lá. Hàm lượng nitrat trong lá cao hon trong quả rất nhiều lần. Cũng theo tác giả, cà chua cho năng suất cao nhất khi được bón lOOkg P2O5 và 80 - lOOkg K2O. Phân lân và kali không có ảnh hưởng đến hàm lượng niưat trong quả cà chua. Ngoài ra, bón kali thích họp sẽ làm tăng chất lượng và hình thức quả. Theo giá trị sử dụng và dạng quả, có thể chia cà chua thành 3 nhóm giống: + Cà chua hồng: là loại cà chua được trồng phổ biến hiện nay. Quả có hình dạng như quả hồng, không có miii hoặc không rõ múi. Chất lượng ăn tưoi, ch ếb iối cũng như nấu nướng cao do thịt quả đặc, nhiều bột, lượng đường cao. Phần lớn trong nhóm này là các giống được lai tạo, chọn lọc trong nước và một số giống rứiập nội. Các giống chứứi vụ thường được sử dụng ở phía Bắc là Ba Lan, Hồng Lan, số 214, HP5, H Pl, P375, các giống nhập nội của Pháp, Đài Loan... ở các tình phía Nam diện tích ữồng nhiều là giống 12, SB2, SB3, các giống nhập nội của Mỹ, Pháp,... Trong vụ Xuân Hè hoặc Đông Xuân sớm có các giống chịu rửũệt độ cao, cho năng suất khá là CSl, M V l,... + Cà chua múi: quả to, rứiiều ngăn rõ rệt, tạo thành múi. Phần lón các giống thuộc loại này thuộc dạng hình sữứi trưởng vô hạn, có thòi gian sinh trưởng dài, năng suất và khả năng chống chịu khá nhưng chất lượng quả kém so vói cà chua hồng nên ít được ưồng trong sản xuất. Nếu có, chỉ được trồng ữong vườn nhà để tiêu thụ. 12
  10. + Cà chua quả nhỏ: gồm các giống địa phưong, ửiường được gọi là cà chua bi, gặp rải rác ở các vùng mii cao và ven biển miền Trung. Chiíng có lượng axit cao, hạt nhiều, khả năng chống chịu khá nên được sử dụng làm hạt giống. Gần đây, rứiiều cơ quan nghiên aru như Viện nghiên aíu Rau quả, Viện Cây Lương thực và Cây Thực Phẩm đã nhập và chọn lọc các dạng cà chua quả rửiỏ, màu đỏ hoặc màu vàng vừa sử dụng rữiư một loại rau, vừa dùng làm món ữáng miệng như một loại quả. II. K ỹ th uật trồn g cà chua 1. Giống cà chua 1.1. Giống F1 nhập nội - Red Crown 250 là giống lai F l, thân sirửì trưởng vô hạn cao 1,5 - 2m, cần làm giàn chắc chắn, cây tăng trưởng mạnh, chống chịu tốt bệrữi héo vi khuẩn và thối hạch khá, trồng được trong mùa nắng cũng như trong mùa mưa, khả năng đậu quả cao trong mùa mưa, quả phát triển đều, quả tròn, hoi có khía, rất cứng và ít nứt 13
  11. quả trong mùa mưa. Giống cho thu hoạch 65 - 70 ngày sau khi trồng, thời gian thu hoạch dài, năng suất 30 - 40 tấn/ha. - TN52 nhập từ Ấn Độ là giống lai F l, thân sinh trưởng hữu hạn, ữồng được quanh năm, quả to dạng hình vuông, chín đỏ đẹp, thịt dày rất ciíng, trọng lượng quả trung bình 90 - lOOg, thu hoạch 6 5 - 7 0 ngày sau khi trồng, năng suất biến động từ 20 - 30 tấn/ha, lượng hạt giống trồng cho l.OOOm^ từ 8 - lOg (330 - 350 hạt/g), ữồng đưọc quarửì năm. - Cà chua F1 số 607 là giống lai F l, thân sữih trưỏng hữu hạn, tán cây và lá phân bố gọn, kháng bệnh héo xanh tốt, chịu lứiiệt, ưồng được quanh năm. Quả dạng trứng, ngắn, hoi vuông, clún màu đỏ tưoi, cứng, ữọng lượng trung bình 100 - 120g/quả. Đây là giống lai F l, không nên lấy hạt trong quả ăn tưoi đem ữồng lại vì năng suất và phẩm chất giảm. 1.2. Giống địa phưong - Cà chua cùi: Quả hình tròn dẹt, to trung bình, màu hồng, quả chia nhiều ngăn, chứa nhiều hạt, quả có vị chua, có khía hay không có khía, thường sử dụng ăn tưoi. Cà chua cùi ữồng phổ biến nhiều noi ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như Mỹ Tho, Gò Công, Hóc Môn. - Cà chua bòn bon: Trồng phổ biến ờ Sóc Trăng, Bạc Liêu. Cây sữữi trưởng vô hạn, quả hình bầu dục dài, màu đỏ, ữon láng, không khía, thịt dày, quả chia làm nhiều 14
  12. ngăn, chứa ít hạt. Quả được sử dụng làm mứt, tưong cà, ăn tươi hay chế biến, nấu nướng. - Cà chua gió: Trồng phổ biến ở vùng An Giang, Châu Đốc. Quả hình bầu dục dài, đầu hoi rứiọn, màu đỏ, không khía, thịt dày, quả chia nhiều ngăn và chứa ít hạt. Cà chua gió chịu nóng giỏi nên trồng được vào mùa hè, quả cũng được sử dụng để chế biến, nấu nướng hay ăn tươi. Giống địa phưong, năng suất thấp, quả nrrt nhiều, xấu xí trong vụ trồng vào mùa mưa. 1.3. Các giống cà chua phổ biến ở miền Bắc Cà chua dây Đông Anh; Cà chua múi; Cà chua Ba Lan xanh; Ba Lan hắng, Hồng Lan; HP5; P375; CV12; Cà chua 95; Cà chua lai... 1.4. Các giống cà chua được trồng ở cả 2 miền Bắc - Nam Giống cà chua lai TN30; Giống cà chua lai TN24; Giống cà chua lai TN19; Giống cà chua Red Crown 250; Giống cà chua MVl. 1.5. Phưong hướng chọn giống Đối vói vùng đồng bằng: - Giống địa phưong: phần lớn là giống cà chua hữu hạn, canh tác không giàn. Thường trồng cà cùi, cà bon bon, cà gió. - Giống nhập nội (thường là giống Fl): Giống Red Crown 250, giống S901, giống VL2100. 15
  13. Giống cà chua Cherry (còn gọi là cà chua em bé đỏ): quả nhỏ, thịt dày, có thể ăn tưoi. 2. Kỹ thuật trồng 2.1. Luân canh Thực hiện chế độ luân canh họp lý, không ữồng cà chua ữên đất mà cây trồng trước thuộc họ cà đặc biệt là cây khoai tây. Luân canh cà chua tốt nhất vói cây trồng trước là lúa nước hoặc luân canh vói cây rau. 2.2. Thời vụ Cây cà chua có thể sữih trưởng, phát triển tốt ữong vụ Đông ở vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, các tìrứi Bắc Trung Bộ. ở các tình miền núi phía Bắc có thể gieo trồng từ tháng 9, tháng 10, kết thúc thòi vụ trước tháng 12. ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng trung du Bắc Bộ: Vụ sớm nhất gieo vào cuối tháng 6. Vụ sớm gieo vào tháng 7 - 8 . Gieo trồng trong vụ sớm phải làm luống cao, tiêu nước tốt, che cho vưòn ưom. Đặc biệt lưu ý trồng giống chịu nóng ẩm như giống MVl. Chmh vụ gieo vào tháng 9 trung tuần tháng 10, thu hoạch vào tháng 1 - 2 . Vụ này có năng suất cao nên gọi là vụ thuận. Thòi vụ cà chua Xuân - Hè gieo giữa tháng 1, trồng cuối tháng 2 đầu tháng 3, thu hoạch cuối tháng 5 đến 16
  14. tháng 6, đáp ling nhu cầu của ngưòi tiêu dùng vào những ngày nắng nóng. Mùa mưa gieo tháng 5 - 6 , thu hoạch tháng 8 - 9 . Đây là vụ nghịch cà chua. 2.3. Đất trồng a. Chuẩn bị đất ữồng * Chọn đất; Cà chua chịu líng kém nên chọn đất cao ráo, dễ thoát nước. - Trên đất cũ (đất chuyên rau, đã ữồng rau vụ trước); Chú ý ít nhất 1 - 2 vụ trước không ữồng các cây nhóm cà (ớt, cà tím, cà pháo, thuốc lá). Bỏi vì các cây này cùng chung họ hàng nên có cùng tác nhân gây hại (bệnh héo xanh trên cà chua, ớt) và chứng có sẵn trong đất dễ dàng gây hại cây con. - Trên đất mới (mói lên liếp trồng); Trồng cà dễ thành công hon, bởi vì đất được ngập nước trong thòi gian trồng lúa nên một số mầm bệnh ở trong đất bị tiêu diệt. * Lên liếp: - Liếp đôi: mặt liếp rộng 1,0 - l,3m, cao 20cm, trồng 2 hàng, lối đi 0,5m, khoảng cách cây 0,5m, mật độ 2.500 cây/l.OOOm^, phù họp trồng trong mùa nắng và loại hình sứứi trưởng thấp cây cà chua F1 giống 607. - Liếp đơn: Mặt liếp rộng 0,6m, cao 0,3 - 0,4cm, trồng 1 hàng, lối đi 0,6m, khoảng cách cây 0,5m, mật độ 1.600 cây/l.OOOm^. Thích họp trồng mùa hoặc loại cây cao như cà Red Crown 250. 17
  15. Đối vói cà thấp cây có thể trồng dày hon, khoảng cách cây 0,3 - 0,4m. b. Sử dụng màng phủ nông nghiệp (bạt plastic) • Mục đích: Hạn chế côn trùng và bệnh hại: Mặt màu bạc của màng phủ phản chiếu ánh sáng mặt tròi nên giảm bù lạch, rầy mềm, giảm bệnh do nấm tấn công ở gốc thân và đốm trên lá chân. Ngăn ngừa cỏ dại: Mặt đen của màng phủ ngăn cản ánh sáng mặt ừòi, làm hạt cỏ bị chết hong màng phủ. Điều hòa độ ẩm và giữ cấu trúc mặt đất; Màng phủ ngăn cản sự bốc hoi nước trong mùa nắng, hạn chế lượng nước mưa nên rễ cây không bị úng nước, giữ độ ẩm ổn định và mặt đất toi xốp, thúc đẩy rễ phát triển, tăng sản lượng. Giữ phân bón: Giảm rửa trôi của phân bón khi tưói nước hoặc mưa to, ít bay hoi nên tiết kiệm phân. Tăng lửiiệt độ đất: Giữ ấm mặt đất vào ban đêm (mùa lạnh) hoặc thòi điểm mưa dầm thiếu nắng mặt đất bị lạnh. Hạn chế độ phèn, mặn: Màng phủ làm giảm sự bốc hoi qua mặt đất nên phèn, mặn được giữ ở tầng đất sâu, giúp bộ rễ hoạt động tốt hon. • Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp: - Vật Uệu và quy cách: Dùng 2 cuốn màng phủ khổ rộng 0,9 - Im trồng cà hàng đon, còn hàng đôi 1,5 cuốn 18
  16. màng khổ 1,2 - l,4m, diện tích vải phủ càng rộng thì hiệu quả phòng trừ sâu bệnh càng cao. Chiều dài mỗi cuốn màng phủ là 400m. Khi phủ liếp mặt xám bạc hướng lên, màu đen hướng xuống. - Lên Uếp: Lên liếp cao 20 - 40cm tùy mùa vụ, mặt Uếp phải làm bằng phẳng không được lồi lõm vì rễ khó phát triển và màng phủ nhanh hỏng, ở giữa liếp hoi cao hai bên thấp để tiện việc tưói nước. - Rải phân lót; Nên bón lót lượng phân rứiiều hon hồng phủ rơm vì màng phủ hạn chế mất phân. Có thể giảm bớt 20% lượng phân so vói không dùng màng phủ. - Xử lý mầm bệnh: Phun thuốc trừ nấm bệnh như Oxit đồng hoặc Copper B (20g/10 Ht) hoặc VaUdacm (20cc/10 lít) đều hên mặt hếp trước khi đậy màng phủ. - Đậy màng phủ: Mùa khô nên tưới nước ngay hàng hồng cây trước khi đậy màng phủ. Khi phủ kéo căng vải bạt, hai bên mép ngoài được cố định bằng cách dùng dây chì bẻ hình chữ u mỗi cạnh khoảng lOcm ghứn sâu xuống đất (dây chì sử dụng được nhiều năm) hoặc dùng tre chẻ lạc ghim mé liếp. 2.4. Gieo hạt và ươm cây con Lượng hạt giống gieo: 100 - 150 cho Iha. Trước khi gieo hạt nên ngâm hạt trong nước ấm 40 - 50“c trong khoảng 3 giờ. Sau đó, cho hạt vào túi vải bọc giấy kừi. Để ở chỗ kừì. Sau khoảng 3 - 4 ngày rễ mọc thì đem gieo vào vưòn ưom. 19
  17. Sau khi gieo hạt đều trên mặt đất, rải 1 lớp tro mỏng, trên phủ một lóp rom mỏng và tuói nước để có đủ độ ẩm. Sau khi gieo khoảng 30 - 40 ngày, cây đạt 5 - 6 lá, có thể đem trồng, cây con già hon dễ ngã trong mùa mưa. Làm mái che cho cây con khi mưa. Đon giản có thể dùng ni lông trong suốt dễ dàng mở ra khi trời nắng hoặc lưói ni lông mịn giữ suốt giai đoạn vườn ưom giúp cản bớt giọt mưa to. Chú ý; Xử lý cây con trong vườn ưom bằng phun thuốc ngừa bệnh héo cây con trên liếp trưóc khi gieo hạt bằng oxít đồng hoặc Copper B, sau đó cách 4 - 5 ngày phun một lần và phim 1 ngày trước khi đem trồng bằng một trong các loại thuốc Ridomil, Alliette, Rovral, Monceren, Benlate, Copper Zừic, Topsm-M, Kasuran..., rải Basudừi sau khi gieo để ngừa kiến tha hạt. 2.5. Yêu cầu của việc làm đất trồng - Đất trồng cà chua phải có thòi gian để ải, thòi gian ải tùy theo mùa vụ, nhưng ít nhất là một tuần, đất phải sạch cỏ dại và toi xốp nhưng chú ý ữánh đập đất quá nhỏ thành dạng đất bột. Sau khi cày bừa lại và lên luống sơ bộ. Sửa sang thành luống chính thức để chuẩn bị ữồng. Trồng 1 hàng không nên làm giàn, tạo hình, chiều rộng luống từ 0,7 - 0,8m. Trồng 2 hàng cần làm giàn, tạo hình. - Luống cà chua có chiều rộng 110 - 120cm, rãnh rộng 20 - 25cm, cao 30cm. 20
  18. - Các luống nên bố trí theo hướng Đông - Tây. Trồng cà chua vụ Xuân lên luống cao hơn vụ Thu Đông. Bón lót và hồng cà chua ra ruộng sản xuất: - Hố trồng cuốc sâu 12 - 15 phân. - Mỗi hố bón Ikg phân chuồng hoai mục (có thể thay phân chuồng bằng nước phân trên mỗi luống đánh 2 rãnh sâu 12 - 18cm cách nhau 80cm, phân nước được tưới vào rãnh này và phủ đất lên, phoi đất khoảng 2 ngày rồi trồng cây). - Mật độ trồng cà chua tùy thuộc vào đặc điểm của giống, mức độ phì nhiêu của đất nhưng có thể bố trí như sau: + Nên trồng cà chua vào buổi chiều. + Hàng cách hàng 80cm, cây cách cây 60cm, hoặc có thể là cây cách cây 40cm. + Khi trồng nên cắt bớt rễ cái để cho cây khi ữồng bén rễ nhanh. + Nên trồng cây to vói cây to, cây nhỏ với cây nhỏ, để tiện chăm sóc. + Sau khi hồng ấn nhẹ đất vào gốc cây và làm bằng phảng đất chung quanh gốc. + Trồng xong tưói nước cho cà chua ngay. Nếu chưa kịp bón lót thì tưói nước, pha thêm phân bắc để cimg cấp dừửì dưỡng cho cây. 21
  19. Để bón lót, sử dụng lượng phân sau cho mỗi hecta: - Phân chuồng hoai mục: 15 - 20 tấn - Đạm urê: 70kg - Kali suLtat: 190 - 200kg - Supe lân: 450 - 500kg Các loại phân trên được bón trộn lẫn vào đất lúc hồng (bỏ hốc, bỏ phân, đảo đều rồi lấp đất). Đất trong hốc phải đủ nhỏ để cây bắt rễ nharủì. Dùng cuốc bói đất, đặt cây thẳng đtíng rồi lấp đất và ấn nhẹ quanh gốc. Tuổi cây giống là 25 - 30 ngày (có 6, 7 lá thật, cao 17 - 22cm). Chọn cây mập, khỏe, lông ngắn rứuing dung dịch Sherpa 0,15% trước khi ữồng để phòng trừ nấm. Khoảng cách hàng với hàng 60 - 70cm, cây trên một hàng cách 30 - 40cm để có mật độ 35 - 40 nghìn cây/ha. 2.6. Cây giống Cây giống cà chua tốt có chiều cao trung bình 18 - 20cm, số lá từ 5 - 6 (khoảng 25 - 30 ngày sau khi gieo ở vườn ưom), thân và gốc cây mập, màu tím nhạt có một lóp lông tơ mềm, không có sâu bệnh hại. Im^ vườn ươm gieo từ 2,5 - 3gr hạt, mật độ sau khi tỉa càrửi khoảng 800 - 900 cây. Nếu trồng với mật độ 1.000 - 1.200 cây 1 sào Bắc Bộ (360m^) cần khoảng 150 - 200gr hạt (khoảng 27.750 - 33.350 cây/ha cần 4,5 - 5,4kg hạt). Tuổi cây trồng vụ Đông 25 - 30 ngày, trồng vụ Xuân Hè cần 35 - 40 ngày. 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2