Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng: Phần 2
lượt xem 12
download
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng dưa chuột, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa chuột, quản lý dịch hại tổng hợp trên cây dưa chuột, trồng dưa chuột bao tử, trồng hai giống dưa chuột mới: 179 và TN 883. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cà chua, dưa chuột - Cẩm nang kỹ thuật nuôi trồng: Phần 2
- ^kum ệ 2 : (ễKỵ thuật hmỹ ấm clmệt 1. Giói thiệu cây dưa chuột Dưa chuột được biết ở An Độ cách nay hon 3.000 năm, sau đó được lan truyền dọc theo hướng Tây châu Á, châu Phi và miền Nam châu Âu. Ehra chuột được trồng ở Tnmg Quốc từ thế kỷ thứ 6 và hiện nay được trồng rộng rãi khắp noi trên thế giói. Dưa chuột cung cấp nhiều vitamm và khoáng chất. Quả dưa chuột chứa 96% nước và lOOg quả tưoi cho 14 calo; 0,7mg protem; 24mg calcium; vitamữì A 20 IU; vitaiĩứn c 12mg; vitamm BI 0,024mg; vitamm B2 0,075mg và niadn 0,3mg. Dưa chuột thích nghi vói điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích họp với sứứi trưởng của dưa chuột là 30°c về ban ngày và 18 - 21“c về ban đêm. Anh sáng nhiều làm quả lón nhanh, mập, chất lượng quả tốt. Trong điều kiện ngày ngắn, dưa chuột thường có nhiều lá và sai quả. 63
- Nhu cầu về nước của cây dưa chuột cao nhưng lại không chịu được ling. Cây sừửì trưởng thích họp ữên đất giàu dừửi dưỡng, thoát nước tốt và độ pH trong đất khoảng 6,0 - 6,5. 2. Đặc điểm sinh học Rễ: Bộ rễ dưa chuột phát triển rất yếu, rễ chỉ phân bố ở tầng đất mặt 30 - 40cm. Thân: Thân thảo hằng niên, thân dài, có nhiều tua cuốn để bám khi bò. Chiều dài thân tùy điều kiện canh tác và giống, các giống canh tác ngoài đồng thường chỉ dài từ 0.5 - 2,5m. Thân trên lá mầm và lóng thân ữong điều kiện độ ẩm cao có thể thành lập nhiều rễ bất địiứi. Thân tròn hay có góc cạnh, có lông ít rủìiều tùy giống. Thân chmh thường phân nhánh; cũng có nhiều dạng dưa chuột hoàn toàn không thành lập nhánh ngang. Sự phân nhánh của dưa chuột còn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ ban đêm. Lá: Lá đon, to, mọc cách trên thân, dạng lá hoi tam giác vói cuống lá rất dài 5 - 15cm; rìa lá nguyên hay có răng cưa. Lá trên cùng cây cũng có kích thước và hình dáng thay đổi. Hoa: Đon túìh cùng cây hay khác cây. Hoa cái mọc ở nách lá thàrứi đôi hay riêng biệt; hoa đực mọc thành cụm từ 5 - 7 hoa; dưa chuột cũng có hoa lưỡng tứứi, có giống trên cây có cả 3 loại hoa và có giống chỉ có 1 loại hoa trên cây. Hoa có màu vàng, thụ phấn rứiờ côn trùng, bầu noãn của hoa cái phát triển rất nhanh ngay trước 64
- khi hoa nở. Các giống dưa chuột trồng ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long thường ra hoa sớm, bắt đầu ở nách lá thứ 4 - 5 trên thân chứứi, sau đó hoa nở liên tục trên thân chúth và nhánh. Sự biến dị về tứửi trạng giói tính ở dưa chuột rất rộng, đó là đặc tính thích nghi mạnh của cây trong điều kiện môi trường. Nói chung, điều kiện ngày dài, nhiệt độ cao và các điều kiện bất lọi khác làm cho cây cho nhiều hoa đực. Ngoài ra, tỉa nhánh, sử dụng kích thích sữih trưởng và chế độ phân bón có thể ảnh hưỏng đến sự biến đổi giói tính của cây. Các dạng cây có giói tính khác nhau ở dưa chuột được nghiên cứu và tạo lập để sử dụng ữong chọn tạo giống lai. Quả, hạt: Lúc còn non có gai xù xì, khi quả lớn gai từ từ mất đi. Quả từ khi hình thành đến khi thu hoạch có màu xanh đậm, xanh nhạt, có hay không có hoa văn (sọc, vệt, chấm), khi chín quả chuyển sang màu vàng sậm, nâu hay trắng xanh. Quả tăng trưởng rất nhanh tùy theo giống, có thể thu quả từ 8 - 10 ngày sau khi hoa nở. Phẩm chất quả không chỉ tùy thuộc vào thành phần các chất dirứi dưỡng trong quả mà còn tùy thuộc vào độ chắc của thịt quả, độ lớn của ruột quả và hưong vị quả. Quả chứa hạt màu trắng ngà, trung bình có từ 200 - 500 hạt/quả. Dưa chuột thuộc nhóm ưa nhiệt, nhiệt độ ngày thích họp cho dưa tăng trưởng là 30°c và nhiệt độ ban đêm 18 - 21°c. Dưa có phản ứng với độ dài ngày khác nhau tùy 65
- theo giống, thông thưòng ngày ngắn kích thích cây ra lá và quả, vì vậy điều kiện thời tiết vùng đồng bằng cho phép dưa chuột ra hoa quả quanh năm. Yêu cầu về độ ẩm đất của dưa chuột rất lớn. Dưa chịu hạn rất yếu, thiếu nước cây smh trưởng kém và tích lũy chất Cucurbitaxm làm quả trở nên đắng. Tuy nhiên độ ẩm không khí cao lại giúp cho bệnh đốm phấn phát triển mạnh. 3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa chuột Dưa chuột gồm có các giống quả nhỏ, quả trung bình và nhóm quả to nên chọn giống có chất lượng cao, năng suất cao và chống chịu được sâu bệnh. Có 2 nhóm giống dưa chuột 3.1. Nhóm dưa trồng giàn Canh tác phổ biến ở những noi có điều kiện làm giàn. Các giống dưa trong nhóm này có; + Các giống lai Fl: 66
- - Mummy 331: Nhập nội từ Thái Lan, sừửi trưởng khá, ra rửìánh mạnh, bắt đầu cho thu hoạch 35 - 37 ngày sau khi gieo (NSKG), quả suôn đẹp, to trung bình (dài 16 - 20cm, nặng 160 - 200g), vỏ màu xanh trung bình, gai trắng, thịt chắc, phẩm chất ngon, giòn, không bị đắng, năng suất trung bình 30 - 50tấn/ha. - Giống 759: Nhập nội từ Thái lan, sinh trưởng mạnh, cho thu hoạch 35 - 37 NSKG, quả thẳng, to trung bmh, gai trắng, màu quả hoi nhạt hon nhưng năng suất và tính chống chịu tưong đương Mummy 331. - Mỹ trắng; Nhập nội từ Thái Lan, cây phát triển và phân nhánh tốt, cho thu hoạch 35 - 37 NSKG, tỉ lệ đậu quả cao, quả to hưng bình, màu ữắng xanh, gai hắng. - Mỹ xanh: Nhập nội từ Thái Lan, cây sinh trưởng tốt, chống chịu tốt hon giống Mỹ trắng, quả to tương đương Mỹ trắng nhrmg cho nhiều quả và năng suất cao hon. - Happy 2 và Happy 14: Nhập nội từ Hà Lan, cây phát triển rất mạnh nên cần giàn cao, cây cho 100% hoa cái, có 10% cây đực cho phấn. Do đó trong kỹ thuật trồng chú ý đảm bảo tỉ lệ cây đực trong quần thể. Quả to (dài > 20cm, nặng > 200g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên quả giữ được rất lâu sau thu hoạch. Dưa Happy chống chịu tốt bệirh đốm phấn và cho năng suất cao tương đương các giống F1 khác. 67
- + Các giống dưa chuột địa phưong - Dưa chuột xanh: Tăng trưởng khá, ít đâm nhánh nên phải trồng dày, cho quả rất sớm (32 - 35 NSKG), quả to trung bình, vỏ xanh trung bình, gai đoa, dưa cho năng suất từ 20 - 40 tễm/ha. Khuyết điểm của giống là cho quả loại 2 nhiều vào cuối vụ và dễ nhiễm bệnh đốm phấn. Hiện nay giống này được Công ty Giống cây trồng miền Nam chọn lọc thành giống cao sản. - Dưa Tây Nữứi; Tăng trưởng mạnh, đâm nhánh mạnh, hoa cái xuất hiện ữên dây nhánh nên cho thu hoạch ưễ (40 - 42 NSKG), quả to dài hon dưa chuột xanh, vỏ xanh trung bình, có sọc, 2 đầu hoi nhỏ hon phần giữa quả. Dưa Tây Nữứi chịu nóng tốt, thích họp canh tác ữong thòi điểm giao mùa hon dưa xanh và cho năng suất cao hơn. Giống này cũng được Công ty Giống cây ữồng miền Nam chọn lọc thành giống cao sản. 3.2. Nhóm dưa ữồng trên đất Trồng phổ biến ở rứìững nơi không có điều kiện làm giàn hay diện tích trồng lớn và canh tác ữong mùa khô, phần lớn là giống địa phương: - Dưa chuột; Cây bò dài Im - l,5m, cho thu hoạch rất sớm (30 - 32 NSKG), nhiều quả và mau tàn. Quả nhỏ, ngắn (dài 10 - 12cm, nặng < lOOg), màu xanh nhạt, vỏ nhanh chuyển màu vàng sau thu hoạch, thịt quả mỏng, ruột to, ăn ngon giòn, được ưa chuộng để ăn tươi hoặc ữộn giấm nhưng không có giá trị kinh tế cao. 68
- - Dưa chuột Phụng Tường: Tăng trưởng khá và ra rửiánh mạnh, cho quả sớm (32 - 35 NSKG), quả dài trung bình, màu xanh trắng, gai đen, ruột đặc. Dưa Phụng Tường cho năng suất cao hon và vỏ quả không chuyển sang vàng rứianh như dưa chuột nên được trồng phổ biến hon. 4. Kỹ thuật canh tác 4.1. Thời vụ Có thể hồng quanh năm, tuy nhiên dưa chuột tăng trưởng tốt ữong mùa mưa hon mùa khô. Các vụ trồng khác nhau có thuận lọi và khó khăn khác rứiau: - Vụ Hè Thu: ữồng vào tháng 5 - 6 , thu hoạch tháng 7 - 8 Dưong lịch, đây là thòi vụ clúnh trồng dưa chuột leo giàn. Mùa này dưa cho năng suất cao, ít sâu bệnh và đỡ công tưới nưóc. - Vụ Thu Đông: trồng vào tháng 7 - 8 , thu hoạch 9 - 10 Dưong lịch, do mưa nhiều, cây có cành lá sum sê, cho ít hoa quả. Trong thòi kỳ ra hoa nếu gặp mưa liên tục vào buổi sáng thì cây đậu quả kém hoặc quả non dễ bị thối, vụ này dưa dễ .bị bệrửi đốm phấn nên thời gian thu hoạch ngắn. - Vụ Đông Xuân: trồng vào tháng 10 - 11, thu hoạch tháng 1 2 - 1 Dương lịch, dưa chuột bò và dưa giàn đều trồng được. Vụ này thòi tiết lạnh, thường có dịch bọ trĩ và bệnh đốm phấn phát triển mạnh nên phải đầu tư cao. 69
- - Vụ Xuân Hè: trồng vào tháng 1 - 2 , thu hoạch 3 - 4 Dưong lịch, mùa này nhiệt độ cao thích hợp cho dưa chuột trồng đất. Cuối mùa nắng, thòi tiết khắc nghiệt nhất trong năm, lưọng nước bốc thoát qua mặt đất và lá dưa nhiều, nếu không tưới đủ nước cây sừửi trưởng kém, thân ngắn, lá nhỏ, hoa quả ít và cho năng suất thấp. 4.2. Làm đất và gieo hạt Dưa chuột có yêu cầu đất nghiêm khắc do bộ rễ yếu và sức hấp thụ của rễ kém, nếu gặp hạn hay úng hoặc nồng độ phân cao bộ rễ dưa dễ bị vàng khô, vì thế nên trồng dưa trên đất có thành phần cơ giới rứiẹ như cát pha, đất thịt nhẹ thoát nước tốt, có nhiều chất hữu cơ, pH từ 6.5 - 7.5. Nên làm đất kỹ. Đất mặt phải cày cuốc sâu, lên luống cao 20 - 25cm để trồng trong mùa mưa hoặc trồng có làm giàn, mùa nắng trồng dưa thả bò trên đất ruộng hay đất thoát nước tốt chỉ cần đào hộc trồng, không cần lên luống. Luống trồng có thể phủ bạt plastic hay rơm rạ để giữ ẩm. Lượng giống gieo trồng trên lOOOm^ cần phải có từ 70 - lOOg, tùy thuộc vào độ lớn của hạt giống, khoảng cách trồng, mật độ ữồng. - Ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt giống ữong nước sạch không bị phèn mặn khoảng 4 giờ, sau đó vớt hạt, rửa sạch nhớt, để thật ráo nước, để hạt vào khăn ẩm gói vào bao ni lông (Polyethylene) buộc kữi miệng đem ủ hạt ở nhiệt độ 70
- từ 29 - 3l”c, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm của hạt, 1 - 2 giờ sau ủ mở gói hạt lấy khăn ủ vắt lại cho ráo nước nếu dư nước hạt bị hư không nảy mầm. Thông thường sau khi ngâm khoảng 24 - 30 giờ hạt bắt đầu nảy mầm. Chọn hạt nứt nanh (nảy mầm đem gieo ngay), ủ lại những hạt chưa nảy mầm. * Có 2 cách gieo - Gieo thẳng ngoài đồng. + ưu điểm: là cây mọc mạnh hon, ít tốn công lao động hon. + Nhược điểm: khó chăm sóc quản lý hon vì gieo ngoài đồng trên diện tích rộng nếu gặp mưa hoặc sâu bệrủi thì không chủ động được. Phải chuẩn bị đất gieo tốt thì tỷ lệ cây chết sẽ ít. Dùng phân chuồng hoai mục bỏ vào lỗ gieo, đất phân giải được trộn đều để cây con mọc mạnh. Tuy nhiên cũng cần gieo hạt vào bầu, khoảng 10 - 15% so với tổng số cây để dự phòng, trồng giặm cây chết ngoài đồng. - Gieo vào bầu + ưu điểm: dễ chăm sóc cây con hon, chủ động trong việc phòng trừ sâu bệnh và vật hại như chuột phá hại. + Nhược điểm: tốn nhiều công lao động đem cây con trồng ngoài đồng, cây con phát triển chậm hon gieo thẳng. Bầu làm ni lông (Polyethylene) hoặc lá chuối thành phần gồm đất mặt toi xốp khoảng 60%, 30% phân chuồng 71
- hoai mục và 10% tro ữấu, ở đất pha cát tùy theo mức độ cát pha mà ta giảm bớt tỉ lệ tro trấu lại. Riêng vùng đất đồng bằng sông Cửu Long thì phải sử dụng ữo trấu ở tỉ lệ cao. Lưu ý: Khi gieo hạt thì cho đầu rễ hướng thẳng góc xuống đất, chiều cao lỗ gieo bằng chiều dài hạt cộng với chiều dài rễ mầm, nghĩa là đầu hạt ngang bằng vói mặt đất. Sau đó dùng phân chuồng sàng kỹ lấp hạt, rải Basudm hạt phòng trừ kiến, dế, sâu đất... Sau khi gieo thẳng ngoài đồng từ 5 - 6 ngày (hoặc 2 - 3 ngày sau khi ữồng), cần tiến hành ữồng giặm lại những cây đã chết, nên nhanh chóng ưồng giặm Hên tục để đảm bảo mật độ cây ữồng. * Gieo cây con Để tiết kiệm hạt giống, công chăm sóc cây giai đoạn đầu và tăng độ đồng đều của cây, cần sản xuất cây con ữong khay xốp hoặc khay nhựa có kích thước 60 X 45cm vói số lượng 60 hốc/khay. Vật Hệu làm bầu gồm 40% đất, 30% trấu hun hoặc mùn mục và 30% phân chuồng mục. Các thành phần ữên được ữộn đều, loại bỏ rom, rác, vật rắn sau đó đổ đầy các hốc ữên khay, ấn nhẹ rồi xếp khay trên giá cao cách mặt đất ít nhất 50cm trong nhà lưới có che mái bằng vật Hệu sáng (ni lông hoặc tấm nhựa trắng). Hạt ngâm trong nước ẩín 35 - 40 độ c trong thòi gian 3 giờ, sau đó ủ ở nhiệt độ 27 - 30 độ c. Khi hạt mít nanh thì đem gieo vào các hốc, mỗi hốc 2 hạt và tưới đủ ẩm. Sau 72
- đó hàng ngày đều phải tưói giữ ẩm cho cây đến trước khi trồng 2 - 3 ngày thì ngừng tưói. Lượng hạt dưa gieo cho mỗi hecta từ 0,7 - Ikg (30g/sào). Hạt dưa chuột nảy mầm rất nhanh và tỉ lệ nảy mầm cao nên có thể tỉa thẳng 2 - 3 h ạt/lỗ, gieo sâu 2 - 3cm và lấp tro trấu. Trồng giống F1 để tiết kiệm giống và chăm sóc cây con được đều, nên gieo cây con trong bầu đất và đem trồng khi có lá thật. Trồng mỗi lỗ một cây, các giống ít đâm nhánh trồng 2 - 3 cây/lỗ. Khoảng cách trồng 0.8 - l,5m X 0,3 - 0,4m, mật độ 30.000 - 50.000 cây/ha. Dưa giàn trồng hàng đon hay hàng đôi đều được, mùa thuận nên trồng dày để có năng suất cao, mùa nghịch nên trồng thưa để dễ chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh. Lượng giống ữồng cho 1 hecta tùy phưong pháp ữồng. Dưa thả bò, dưa địa phưong cần 1 - 3kg giống/ha; dưa F1 - cần 0.5 - 0.8 kg hạt/ha. 73
- 5. Chăm sóc Cây 5 - 6 lá thật, lúc ra tua cuốn cần tiến hành cắm giàn cho cây. Giàn dưa chuột cắm hình dấu nhân, cao 1,2 - 1,6. Mỗi hecta cần 42 - 45 nghìn cây dóc. Sau khi cắm buộc giàn chắc chắn, dùng dây đay, dây chuối mềm buộc ngọn dưa lên giàn theo hình số 8. Công việc này làm thường xuyên đến khi cây ngừng sữứi trưởng (thu 3 - 4 lứa quả). Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá già ở phía dưói để tạo độ thông thoáng cho ruộng. Giữ 3 - 4 cành cấp 1, mỗi cành chỉ để 1 - 2 đốt quả, còn lại cắt bỏ để tập trung dữứi dưỡng cho quả ở thân chúih. 5.1. Bón phân Phân hữu cơ trung bình 20 - 25 tấn/ha. Phân vô ccr Các loại phân vô cơ thương phẩm số lượng sử dụng được quy theo nguyên chất: N 90- 120kg/ha; P P s 60 - 90kg/ha; K2O 100 - 120kg/ha. Phương pháp bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, toàn bộ phân lân vói 25% lượng phân đạm và 25% lưọng phân kali, bón đều rải rác. Chọn đất cao, dễ thoát nước nhưng chủ động nguồn nước tưói. Đất thịt nhẹ hoặc cát pha có độ pH từ 5,5 - 6,5. Trước đó 2 vụ không trồng các cây cùng họ bầu, bí. Do bộ rễ cây dưa chuột yếu nên đất trồng cần cày, bừa kỹ, nhỏ, toi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Lên luống rộng l,2m, cao 0,3m, rãnh rộng 0,3m. 74
- Sau khi lên luống, rạch hàng chia luống vói khoảng cách 60 - 70cm, cách mép luống 20 - 30cm rồi bón phân vào rãnh vód lượng như sau: - Phân đạm: 120 kg/ha hoặc 12 - 15 kg/sào. - Phân lân: 90 kg/ha hoặc 20 - 25 kg/sào. - Phân kali: 120 kg/ha hoặc 12 - 15 kg/sào. - Phân chuồng hoai mục: 20 - 30 tấn hoặc 7,4 - 11 tạ/sào. Cách bón phân, phủ luống: toàn bộ phân chuồng, 50% phân lân cùng 30% lượng phân kali được bón vào rãrứì, đảo đều và lấp đất. Sau đó rắc một lóp thuốc xử lý đất lên mặt luống để phòng sâu hại cây con có thể dùng Basudin lOH vói lượng dùng 27 - 30 kg/ha (tương đưong Ik g /sào) và tiến hàrứi phủ ni lông. Nên sử dụng ni lông 2 mặt để rải lên mặt luống (mặt đen rải xuống dưói và mặt có ánh bạc rải lên trên), chèn kỹ đất hai bên mép luống rồi đục lỗ vói đường kừih 10 - 12cm. Khoảng cách mỗi lỗ đục 35cm trong vụ Đông và 40cm trong vụ xuân. Trồng cây; Sau khi loại bỏ những cây khác dạng, cây bị bệnh, chuyển khay ra giữa đồng, nhấc nhẹ bầu cây ra khỏi khay và rải đều theo lỗ đục ữên mặt luống. Vùi kừi bầu cây dưới đất và tưới thấm cho chặt gốc. Nhu cầu dữìh dưỡng của dưa chuột khá cao, dưa chuột hấp thụ mạnh nhất là kali, kế đến là đạm. IXra chuột mẫn cảm vói chất dừih dưỡng trong đất và không 75
- chịu được nồng độ phân cao; vì vậy phân được bón thúc nhiều lần thay vì bón tập trung, ở giai đoạn đầu của sự sữứi trưởng dưa hấp thụ nhiều đạm hon các chất khác; đến khi dưa phân nhánh và kết quả dưa mói hấp thụ mạnh kali. Tuy nhiên bón đạm dư thừa dẫn tói tình ữạng cây tăng trưởng mạnh và ra nhiều hoa đực. Lượng phân bón tùy theo điều kiện dừih dưỡng có sẵn trong đất và nhu cầu của cây dưa chuột qua từng giai đoạn sứih trưởng. Đối vói giống lai rứiập nội cho năng suất cao, cần bón phân rửiiều hon giống địa phưong. Công thức phân thường dùng cho dưa chuột ữồng ở đồng bằng là: N; 140 - 220 kg/ha. P O . 150 - 180 kg/ha. 2 5 K20: 120 - 150 kg/ha. Bón thúc: + Lần 1 khi cây có 4 - 5 lá thật: bón 1 /4 lượng phân đạm + 1/4 lượng phân kali. + Lần 2: Sau lần thu quả đầu tiên: bón 1 /4 lượng phân đạm + 1/4 lượng phân kah. + Lần 3: Sau lần bón thứ 2 khoảng 10 - 25 ngày bón 1/4 lượng phân đạm + 1/4 lưọng phân kali. Kết họp bón phân, làm cỏ, vun gốc lấp phân. Lượng phân bón tính trên diện tích l.OOOm^ (áp dụng cho dưa chuột bò giàn). 76
- - Bón vôi nông nghiệp: lượng bón từ 30 - 50kg tùy theo độ pH rải vôi đều ữên mặt ruộng, kết họp cày bừa đấttoi xốp. Bón vôi nên trước bón lót ít nhất 10 ngày. - Bón lót; lúc làm đất, chôn toàn bộ phân chuồng và bỏ lỗ lúc gieo hạt, tổng cộng khoảng 2 - 3m^. - Bón thúc: tùy tình hình cây phát ữiển giữa 2 lần bón thúc và sau bón thúc lần 4, nên tưói phân DAP hoặc NPK 16-16-8, hoặc phim phân bón lá Bảo Đắc bổ sưng để cho cây phát triển tốt nhất. Dưói đây là loại bón và lượng bón cụ thể rứiư sau: bón phân vào mùa mưa; + Bón thúc đợt 1; 10 ngày sau gieo: 3kg DAP + 2kg urê + Ikg KCl. + Bón thúc đợt 2: 15 - 20 ngày sau gieo: 19kg DAP + 12kg urê + 7kg KCl. + Bón thúc đợt 3: 30 ngày sau gieo: 20kg DAP + 12kg urê + 8kg KCl. + Bón thúc đợt 4: 40 ngày sau gieo: lOkg DAP + 6kg urê + 4kg KCl. + Bón thúc đọt 5: 50 ngày sau gieo: lOkg DAP + 6kg urê + 4kg KCl. - Nếu hồng vào mùa khô, thòi gian giữa 2 lần bón dài hon và số lần bón ít hon, tuy lứiiên lượng phân bón không thay đổi. - Nếu trồng dưa chuột có ữải bạt, ngoài bón lót có phân chuồng, phải bón thêm phân hóa học khoảng 40% 77
- lưọng phân cả vụ, các lần bón thúc cần rải phân dưói đường mưong sau khi dẫn nước vào. Dựa vào công thức trên có thể bón cho 1 ha dưa chuột: 1 tấn phân 16-16-8, lOOkg urê, 50kg DAP và lOOkg KCl hoặc 200 - 300kg urê, 500 - 700kg super lân, 150 - 200kg KCl, 20 - 25 tcín phân chuồng và 1 - 2 tấn tro trấu. Sau đây là một ví dụ về thời điểm, loại phân và liều lượng bón cho 1 ha: Tưới Bón Bón nuôi Tổng Bón thúc thúc quả Loại phân số lót (5 -1 0 (15 - 20 (35 - 55 NSKG) NSKG) NSKG) Vôi (tấi) 1 1 Phân chuồng 20 20 (tấn) 16-16-8 1.000 400 300 300 (kg) Urê (kg) 100 50 50 DAP (kg) 50 50 KCl (kg) 100 100 NSKG: Ngày sau khi gieo 78
- ớ những vùng có tập quán bồi bùn, phân thúc được chia làm 2 lần bón 2 bên luống vào 12 và 20 ngày sau khi gieo, sau đó bồi bùn lên mặt luống để lấp phân. Phân bón nuôi quả cũng được chia làm nhiều lần sau các đợt thu quả. Ngoài ra có thể phim bổ sung phân qua lá Supermes để tăng tỉ lệ quả loại 1. 5.2. Tưới nước Tăng cường lượng nước tưới và diện tích tưói ximg quanh gốc khi cây lớn, nhất là thòi kỳ ra hoa quả rộ; cần thoát nước tốt trong mùa mưa. Trong trường họp tưói rãnh, không nên để nước quá cao ữong mưong tưói khi cây lớn vì có thể làm hạn chế hoặc hư rễ dưa mọc dài ra mưong, tốt rửiất là rút cạn nước trong mương sau khi tưói, lượng và số lần tưói nước tùy thuộc vào độ ẩm của đất. Vào mùa nắng tưói nưóc 2 lần/ngày: buổi sáng và chiều mát. Nếu trồng dưa có trải plastic một chu kỳ tưói có thể 2 - 3 ngày tưói 1 lần, cách tưới dẫn nước vào mương tưói thấm. Nếu cây thiếu nước cây phát triển kém, khó đậu quả, quả phát triển không bình thường, chất lượng thương phẩm kém có thể thịt quả bị đắng. Nếu thừa nước năng suất giảm, lá bị vàng, bị chết héo do bộ rễ không phát hiển được. Dưa chuột có bộ rễ ăn nông nên cần nhiều nước. Nguồn nước tưói là nước giếng khoan, nước sông. Trước khi cắm giàn (20 - 30 ngày sau khi trồng), cần tưới rãnh, để nước ngấm vào luống rồi tháo hết nước. Trong vụ Thu 79
- Đông có ửiể tưói rãnh để cung cấp nưóc cho cây. Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn cây ra hoa, đặc biệt từ khi thu quả để tăng chất lượng thương phẩm quả (khi thiếu nước, quả thường bị đắng và cong). Kết họp giữa tưói nước vói bón thúc ở 3 thòi kỳ: - Lần 1: Khi cây có 5 - 6 lá thật, bón 20% lượng đạm, 25% số lân và 10% số kah, hồà vào nước để tưới. - Lần 2: Sau khi thu lứa đầu, bón 40% lượng đạm, 25% lân và 30% kali, bón cách xa gốc, sau đó tưói rãnh hoặc tưói gốc. - Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 7 - 10 ngày, hòa nước để tưới nốt số phân còn lại (40% đạm và 30% kaU). Ngoài ra có thể bổ sung dừủì dưỡng cho cây bằng cách dùng phân lân ngâm vói nước phân chuồng hoai mục hoặc bã đậu để tưói cho cây. Nếu vào thòi điểm bón thúc gặp tròi mưa liên tục rữiiều ngày thì chuyển sang sử dụng phân bón lá theo hướng dẫn trên nhãn mác. 80
- 5.3. Phủ rơm, làm giàn Trồng dưa bò đất phải đậy rơm xung quarứì gốc để giữ ẩm hoặc rải rom rạ khắp mặt ruộng cho dưa bò, đồng thòi bảo vệ quả khỏi hư thối do tiếp xúc trực tiếp với đất ẩm và rơm cũng hạn chế sự phát triển của cỏ dại. Khi cây dưa bắt đầu vươn ngọn chuẩn bị bò khoảng 1 5 - 2 0 ngày sau khi gieo, có nghĩa là sau bón thúc lần thứ 2, nên tiến hành cắm cây làm giàn, dùng cây nứa tép (tharủì tre) dài khoảng 2,5 - 3m, cắm thành hình chữ A, chiều dài giàn tùy theo chiều dài của luống, dàn cây nứa thả lên nóc và 2 bên hông hình chữ A có cột dây, cần dùng cây cắm chéo gốc cắm đỡ 2 đầu luống để đề phòng gió, sau đó phủ lưới ni lông mắt lưói rộng 20cm lên giàn để cho dưa chuột bò. Đối vói dưa hồng giàn, khi cây bắt đầu có tua cuốn thì làm giàn kiểu chữ nhân, cao khoảng 2m. Giàn bằng chà gai tốt hơn tre sậy vì chà gai có nhiều nhánh ngang, dưa dê bám khi bò và sử dụng được 2 - 3 vụ, cần 40.000 - 50.000 cây chà/ha. Giàn cũng có thể làm cố định bằng cọc tràm và dây kẽm để sử dụng được 3 - 5 năm. Hiện nay, việc sử dụng lưói ni lông để làm giàn cho dưa chuột cũng được phổ biến ữong sản xuất vì giảm bớt được số lượng cây giàn, giảm chi phí, thao tác lứianh gọn và dùng được rửdều mùa. 5.4. Phòng trừ sâu bệnh * Bệnh virus: ữong giai đoạn 1 0 - 3 0 ngày sau hồng thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để nhổ bỏ triệt để cây 81
- nhiễm bệnh và phòng trừ nhóm côn trùng chích hút (bọ trĩ, bọ phấn trắng, rầy mềm). * Đối vói các bệnh do nấm gây ra như: bệnh sương mai, bệnh thán thư, bệnh phấn trắng, bệnh héo vàng... thực hiện theo quy trình phòng trừ bệnh như sau: - 12 - 15 ngày sau hồng phun Amictar 250SC (lOml/bình 16 lít nước phun 2 bình/lOOOm^). - 19 - 22 ngày sau trồng phun Ridomil Gold 68WG (40g/bình 16 lít nước phun 3 bìn h /1000 m^). - 30 - 35 ngày sau hồng phun Aliette 800WG (30g/bình 16 lít nước phun 4 bình/1000 m^). • Một sô' côn trùng gây hại trên cây dua chuột Cây dưa chuột (Cucumis sativus) là cây rau ăn quả được hồng ở nhiều nước trên thế giới, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng ở nước ta. Tuy nhiên, nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến diện tích, năng suất và phẩm chất của dưa là sự phá hoại nghiêm trọng của một số đối tượng sâu bệnh hại chứứi. Để giúp bà con nông dân nhận biết đúng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu quả, xin giới thiệu một số côn trùng gây hại thường gặp như sau: Bù lạch: Thrips palmỉ. Đặc điểm nhận hiếi: Bù lạch thường gây hại nặng ở giai đoạn cây con ữên nhiều loại cây như cà, đậu, ớt, dưa bầu b í... 82
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất - MĐ04: Trồng rau công nghệ cao
75 p | 658 | 226
-
Giáo trình Thu hoạch và bảo quản sản phẩm - MĐ05: Trồng rau hữu cơ
49 p | 419 | 168
-
GIÁO TRÌNH HÓA BẢO VỆ THỰC VẬT part 7
12 p | 274 | 105
-
Phòng chống rét cho rau màu vụ đông
4 p | 237 | 65
-
Các loài côn trùng có ích và ứng dụng: Loài gây hại
13 p | 180 | 24
-
SỔ TAY GHI CHÉP CHO SẢN XUẤT CÀ CHUA VÀ DƯA CHUỘT
18 p | 97 | 11
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn quả (Nghề: Trồng rau an toàn) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
85 p | 37 | 10
-
Nghiên cứu vi khuẩn, xạ khuẩn đối kháng với nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột
9 p | 82 | 7
-
Kinh nghiệm thâm canh cây vụ đông
3 p | 100 | 6
-
Sản xuất rau trái vụ an toàn: Phần 2
107 p | 31 | 6
-
Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rau: Phần 2
115 p | 36 | 5
-
Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh bón thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng và năng suất cà chua và dưa chuột
8 p | 68 | 5
-
Kỹ thuật trồng rau quả và cây ăn củ: Phần 2
43 p | 8 | 5
-
Phòng chống rét đậm cho rau màu vụ đông
3 p | 77 | 4
-
Kết quả chọn tạo giống cà chua, dưa leo, đậu bắp, cà tím
8 p | 81 | 4
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống cà chua, dưa chuột, dưa thơm thích hợp trồng trong nhà lưới, nhà màn ở các tỉnh phía Bắc
0 p | 87 | 3
-
Phòng chống rét đậm cho rau màu vụ đông
2 p | 95 | 3
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn bộ giống cà chua, dưa chuột và dưa thơm trồng trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao tại các tỉnh phía Bắc
9 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn