CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP)
lượt xem 18
download
Học sinh làm được các bài toán về hình học . - Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài tập hình học . - Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn . II. Các bài toán vận dụng : Bài tập 1 : Chu vi một hình chữ nhật là 208 cm. Nếu bớt chiều dài 7 cm , tăng chiều rộng 7 cm , thì hình trở thành hình vuông .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP)
- CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP ) I. Mục đích yêu cầu : - học sinh làm được các bài toán về hình học . - Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài tập hình học . - Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn . II. Các bài toán vận dụng : Bài tập 1 : Chu vi một hình chữ nhật là 208 cm. Nếu bớt chiều dài 7 cm , tăng chiều rộng 7 cm , thì hình trở thành hình vuông . Tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật đó ? Bài tập 2 : Chu vi của một hình chữ nhật là 278 cm . Nếu bớt chiều dài 11 cm , tăng chiều rộng 6 cm thì hình đó trở thành hình vuông . Tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật đó ? Bài tập 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 115 m, chiều rộng là 73 m . Hỏi 1 cùng phải bớt ở mỗi chiều bao nhiêu m để chiều rộng bằng chiều dài ? 2 Bài tập 4 : Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 135 m , chiều rộng là 87 m. Người ta trồng bặch đàn xung quanh thửa đất đó . Khoảng cách giữa hai cây bạch đàn là 3 m và 4 góc thửa đất đều có cây . Hỏi có bao nhiêu cây bạch đàn xung qúnh thửa đất đó ? Bài giải
- Bai tập 1 : Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Cách 1. Khi bớt chiều dài 7 cm , tăng chiều rộng 7 cm thì nửa chu vi không thay đổi nên chu vi cũng không thay đổi . Vậy chu vi hình vuông cũng là 208 cm. Cạnh hình vuông là : 208 : 4 = 52 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : 52 + 7 = 59 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 52 + 7 = 45 ( cm ) Đáp số : 59cm ; 45cm. Cách 2: tính nửa chu vi (tổng số đo chiều dài và chiều rộng ). Chiều dài hơn chiều rộng là : 7 + 7 = 14 (cm) Bài toán trở về dạng : tìm hai số khi biết tổng số và hiệu số của chúng . Vậy bài toán có hai cách giải. Đáp số : 61cm ; 78cm. Bài tập 2:
- Khi bớt chiều dài 11cm , tăng chiều rộng 6cm thì nửa chu vi giảm : 11 - 6 = 5 (cm). Lúc đó chu vi giảm : 5 + 5 = 10 (cm). Khi đó chu vi hình vuông là : 278 - 10 = 268 (cm). Độ dài cạnh hình vuông là : 268 : 4 = 67 (cm). Chiều dài hình chữ nhật là : 67 + 11 = 78 (cm). Chiều rộng hình chữ nhật là : 67 - 6 = 61 (cm). Đáp số : 78cm ; 61cm. Bài tập làm thêm : Một miếng bià hình chữ nhật có chu vi là 154 cm .Bạn Hoa cắt miếng bìa đó thành hai hình chữ nhật .Tổng chu vi hai hình chữ nhật (vừa cắt ra) , là 244 cm. Tính chiều dài , chiều rộng hình chữ nhật ban đầu. Bài giải Tổng chu vi hai hình chữ nhật lớn hơn hình chữ nhật ban đầu là :
- 244 - 154 = 90 (cm) . Theo bài ra thì 90cm hoặc bằng chiều dài nhân 2 hoặc bằng chiều rộng nhân 2 và bằng : 90 : 2 = 45 (cm). Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu là : 154 : 2 = 77 (cm) 1 Ta thấy : 45 > của nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu (tức 77cm) 2 Vậy chiều dài hình chữ nhật là : 45 cm. Chiều rộng hình chữ nhật là : 77 - 45 = 32 (cm). Đáp số : 45cm ; 32cm. Bài tập 3 : Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Chiều dài hơn chiều rộng là : 115 - 73 = 31 (cm) Khi cùng bớt ở hai số cùng một số như nhau thì hiệu của chúng không thay đổi . Vậy chiều dài vẫn hơn chiều rộng 42 cm . Từ đó chiều rộng cũng bằng 42 cm . Số cần bớt là : 73 - 42 = 31 (cm)
- Đáp số : 31 cm Bài tập 4 : Giáo viên hướng dẫn giảng giải . Chu vi thửa đất hình chữ nhật là : (135 + 78) x 2 =444 (m) Số cây trồng xung quanh khu đất là : 444 : 3 = 148 (cây) đáp số : 148 cây CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỌC (TIẾP ) I. Mục đích yêu cầu : - học sinh làm được các bài toán về hình học . - Học sinh biết vận dụng cách làm về hình học để vận dụng vào làm các bài tập hình học . - Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn . II. Các bài toán vận dụng : Bài tập 1 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36 m , chiều rộng là 22 m . Người ta cấy lúa , hai khóm lúa liền nhau cách nhau 2 dm. Hai khóm lúa liền bờ cũng cách bờ 2 dm . Hỏi a) Rọc theo chiều rộng thửa ruộng đó có bao nhiêu khóm lúa ?
- b) Dọc theo chiều dài có bao nhiêu khóm lúa ? Bài tập 2 :Một thửa vườn hình chữ nhật được trồng toàn táo gồm 3 loại : táo loại 1 , và táo loại 2 , và táo loại 3 . số cây táo ở các hàng đều bằng nhau. Số cây của 3 loại táo cũng bằng nhau . Số hàng táo là số có các chữ số giống như các số cây ở mỗi hàng táo nhưng viết theo thứ tự ngược lại . Vì các cây táo loại 3 kém ngon hơn 2 . Loại táo kia nên được trồng ở các đầu hàng , mỗi đầu hàng có 9 cây táo loại 3 . Hỏi . a) Có bao nhiêu cây táo mỗi loại ở vườn đó ? b) Tổng số cây táo ở vườn đó .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
54 bài tập về hình tọa độ Oxy trong các đề thi Đại học (2002 - 2013)
10 p | 825 | 182
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả bài toán về ba đường cao trong tam giác
18 p | 454 | 100
-
Các bài toán về Tính diện tích - Hình 8
3 p | 671 | 99
-
tuyển chọn các bài toán hình học phẳng trong đề thi học sinh giỏi các tỉnh, thành phố nắm 2010-2011
53 p | 424 | 81
-
tuyển chọn một số dạng toán hình học 9: phần 2
79 p | 133 | 42
-
các dạng toán điển hình 8 (tập 2): phần 2
92 p | 181 | 40
-
các dạng toán điển hình 7: phần 2
148 p | 170 | 37
-
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO)
3 p | 250 | 7
-
Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Luyện tập
10 p | 30 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải toán hình học không gian qua nghiên cứu mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của khối đa diện
23 p | 41 | 5
-
Bài giảng về hình học phẳng: Phần 2
113 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng hệ thặng dư giải các bài toán số học
21 p | 31 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua việc tiếp cận và giải quyết các bài toán thực tiễn về khối tròn xoay
59 p | 6 | 4
-
Bài giảng về hình học phẳng: Phần 1
131 p | 21 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)
15 p | 20 | 2
-
SKKN: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải toán hình học không gian qua nghiên cứu mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của khối đa diện
23 p | 37 | 2
-
SKKN: Định hướng tư duy và phân tích bài toán thông qua một số bài tập hình học tọa độ trong mặt phẳng, nhằm nâng cao hiệu quả học tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lớp 10 – Trường THPT Quảng Xương 4
24 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn